Đến nội dung

neversaynever99 nội dung

Có 220 mục bởi neversaynever99 (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#498406 Tính giá trị của biểu thức khi biết các nghiệm của phương trình

Đã gửi bởi neversaynever99 on 11-05-2014 - 16:12 trong Đại số

Cho $x_{1};x_{2}$ là nghiệm của phương trình $x^{2}+x-3=0$.Không giải phương trình, hãy tính

$A=x_{1}^{3}-4x_{2}^{2}+19$




#486105 Max của đường thẳng Simson bất kỳ ? - Toán lớp 9.

Đã gửi bởi neversaynever99 on 07-03-2014 - 00:13 trong Hình học

maxsimson_zpsaf270fb1.png

Từ N hạ $NF\bot BC$ tại F; $NI\bot DE$ tại $I$

$\Rightarrow D,I,F,E$ thẳng hàng

Dễ dàng chứng minh được $\widehat{NDF}=\widehat{NBF}$

                                            $\widehat{NEF}=\widehat{NCF}$

$\Rightarrow \triangle NDE \sim \triangle NBC(g.g)$

$\Rightarrow \frac{DE}{MI}=\frac{BC}{MF}$

hay $\Rightarrow \frac{MF}{MI}=\frac{BC}{DE}\geq 1$

$\Rightarrow DE\leq BC$

Dấu = xảy ra $\Leftrightarrow N\equiv J$( AJ là đường kính của (O))




#486101 Tìm max, min của $x^{3}+y^{3}+z^{3}-3xyz...

Đã gửi bởi neversaynever99 on 06-03-2014 - 23:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $x^{3}+y^{3}+z^{3}-3xyz=A$

$x^{3}+y^{3}+z^{3}-3xyz=(x+y+z)(x^{2}+y^{2}+z^{2}-xy-yz-zx)=(x+y+z)(2-\frac{(x+y+z)^{2}-2}{2})$

Ta có $\left | A \right |=(x+y+z)(2-\frac{(x+y+z)^{2}-2}{2})$

Đặt $\left | x+y+z \right |=t$, suy ra $0< t\leq \sqrt{6}$

Ta có

$\left | A \right |=t(2-\frac{t^{2}-2}{2})=-\frac{t^{3}}{2}+t=-\frac{1}{2}(t-\sqrt{2})^{2}(t+2\sqrt{2})+2\sqrt{2}\leq 2\sqrt{2}$

Vậy $maxA=2\sqrt{2}$ khi $x=2; y=z=0$ & các hoán vị

       $minA=-2\sqrt{2}$ khi $x=-2; y=z=0$ & các hoán vị 

 




#485551 Chứng minh x=y=z hoặc $x^{2}y^{2}z^{2}...

Đã gửi bởi neversaynever99 on 02-03-2014 - 21:24 trong Đại số

Ta có

$x-y=\frac{1}{z}-\frac{1}{y}=\frac{y-z}{zy}$     (1)

$y-z=\frac{1}{x}-\frac{1}{z}=\frac{z-x}{xz}$       (2)

$z-x=\frac{1}{y}-\frac{1}{x}=\frac{x-y}{xy}$      (3)

Nhân vế với vế của (1);(2);(3) ta được 

$(x-y)(y-z)(z-x)=(x-y)(y-z)(z-x)\frac{1}{x^{2}y^{2}z^{2}}$

$(x-y)(y-z)(z-x)(1-\frac{1}{x^{2}y^{2}z^{2}})=0$

$\Rightarrow .......$




#485528 Bai toan hinh con buom

Đã gửi bởi neversaynever99 on 02-03-2014 - 20:34 trong Hình học

Baitoanconbuom_zps997c7f1f.png

Do I là trung điểm của dây AB $\Rightarrow OI \bot  AB$.

Từ O hạ  $OH \bot CE; OK \bot DF$

Dễ chứng minh được $\triangle IEC \sim \triangle IDF$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{IE}{EC}=\frac{IF}{DF}$

$\Rightarrow \frac{IE}{EH}=\frac{IF}{DK}$

$\Rightarrow \triangle IEH \sim \triangle IDK (c.g.c)$

$\Rightarrow \widehat{EHI}=\widehat{DKI}$    (1)

Mà $\widehat{EHI}=\widehat{MOI}$    (2)

      $\widehat{DKI}=\widehat{NOI}$    (3)

Từ (1);(2);(3) $\Rightarrow ...$

 




#485324 $\sum \sqrt{\frac{xy}{z+xy}...

Đã gửi bởi neversaynever99 on 01-03-2014 - 21:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y,z > 0$ thỏa mãn $x+y+z =1$.Chứng minh rằng

$\sqrt{\frac{xy}{z+xy}}+\sqrt{\frac{yz}{yz+x}}+\sqrt{\frac{zx}{y+zx}}\leq \frac{3}{2}$

 




#484858 Cho a,b,c>0 thỏa mãn điều kiện a+b+c=3. Tìm GTNN của biểu thức P=$...

Đã gửi bởi neversaynever99 on 25-02-2014 - 23:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài này Cauchy ngược dấu thôi bạn  :icon6:

Ta có

$\sum \frac{a^{3}}{a^{2}+b^{2}}=\sum a-\sum \frac{ab^{2}}{a^{2}+b^{2}}\geq \sum a-\sum \frac{ab^{2}}{2ab}=\sum a-\sum \frac{b}{2}=\frac{1}{2}\sum a=\frac{3}{2}$




#484485 Dãy số có quy luật

Đã gửi bởi neversaynever99 on 23-02-2014 - 21:50 trong Đại số

Ta có

$A=\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+...+\frac{100-1}{100!}=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{99!}-\frac{1}{100!}=1-\frac{1}{100!}$

Kết quả quá khủng :wacko:  

 




#484480 Chứng minh EF luôn đi qua 1 điểm cố định

Đã gửi bởi neversaynever99 on 23-02-2014 - 21:41 trong Hình học

Các bạn làm thử bài này nhé!  :biggrin:

Cho $\bigtriangleup ABC$ đều nội tiếp (O).Trên cung nhỏ AB của (O) lấy điểm E sao cho E khác A & B.Đường thẳng AE cắt các tiếp tuyến tại B,C của (O) lần lượt tại M & N.Gọi F là giao điểm của MC & BN.Chứng minh rằng EF luôn đi qua 1 điểm cố định khi E thay đổi trên cung nhỏ AB( E khác A & B)

dethitinh_zpsd54a741b.png




#478134 Chứng minh $\frac{1}{\sum \frac{1...

Đã gửi bởi neversaynever99 on 19-01-2014 - 22:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mình có bài này mong các bạn giải giùm:

Cho các số thực dương $a; b; c; d$. Chứng minh:

$\frac{1}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}+\frac{1}{\frac{1}{c}+\frac{1}{d}}\leq \frac{1}{\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+d}}$(*)

Mình đang học lớp 8 nhé.

Thanks.

Bài này bạn biến đổi tương đương thôi!

Ta có

$(*)\Leftrightarrow (a+b)(c+d)(a+c)(b+d)-(a+b+c+d)[ab(c+d)+cd(a+b)]\geq 0$

Sau 1 hồi biến đổi ta được kết quả: 

$(ad-bc)^{2}\geq 0$




#477037 Một số bài toán casio nâng cao

Đã gửi bởi neversaynever99 on 13-01-2014 - 04:23 trong Các dạng toán khác

Bài 1Tìm số abcd có 4 chữ số biết rằng ​​​2155abcd4 là số chính phương

Đặt $\overline{2155abcd4}=a^{2}(a>0)$

Ta luôn có 

$215500004\leq \overline{2155abcd4}\leq 215599994$

$\Rightarrow 14679\leq a\leq 14683$

Từ $a^{2}=\overline{2155abcd4}$

$\Rightarrow \overline{abcd}=\frac{a^{2}-215500004}{10}$

Quy trình bấm phím trên máy 570 ES PLUS:

$X=X+1:A=\frac{X^{2}-215500004}{10}$

Ấn CALC:

Máy hỏi: $X?$                         $\rightarrow X=14678$

= = =

Khi X=14682 thì ta được  A=6112  (thoả mãn)

Khi đó ta được $\overline{abcd}=6112$




#477036 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi neversaynever99 on 13-01-2014 - 04:06 trong Các dạng toán khác

Mình xin đóng góp 1 bài

Tính $P=7+77+777+...+\underset{17 cs}{\underbrace{77...77}}-293972367^{2}$




#476331 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TP.BẮC GIANG LỚP 9 -2013-2014

Đã gửi bởi neversaynever99 on 09-01-2014 - 18:01 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 2a:http://diendantoanho...-yen-2011-2012/




#476276 Tâm giác $ABC$ vuông cân tại $A$, điểm $M$ trên...

Đã gửi bởi neversaynever99 on 09-01-2014 - 12:17 trong Đại số

Sao bạn lại post bài hình này trong topic Đại số vậy? 

Nhưng dù sao thì mình cũng xin post lời giải(mod đừng xử lí nha!)

Từ M hạ $MH\perp AB$ tại H,$MK\perp AC$ tại K.

Dễ dàng chứng minh được $BH=MH;MK=KC$ 

Do đó ta có $MB^{2}+MC^{2}=2(MH^{2}+MK^{2})=2HK^{2}=18$

Hoang_zps03c95146.png

P/s:Mod lock topic giùm




#476246 Topic yêu cầu tài liệu THCS

Đã gửi bởi neversaynever99 on 09-01-2014 - 02:59 trong Tài liệu - Đề thi

ai có tài liệu về giải toán bằng cách lập pt thì cho mình nha

Hi vọng sẽ giúp ích cho bạn

File gửi kèm




#476245 Topic yêu cầu tài liệu THCS

Đã gửi bởi neversaynever99 on 09-01-2014 - 02:21 trong Tài liệu - Đề thi

Ai cho em xin các định lí hình học nổi tiếng thường dùng trong THCS với!!

Bạn thử cái này coi sao!

File gửi kèm




#476244 Giải pt: $\sqrt{5-x^{6}}-\sqrt[3]{3x^...

Đã gửi bởi neversaynever99 on 09-01-2014 - 02:17 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$\sqrt{5-x^{6}}-\sqrt[3]{3x^{4}-2}=1$

$\Leftrightarrow (\sqrt{5-x^{6}}-2)-(\sqrt[3]{3x^{4}-1}-1)=0$

$\Leftrightarrow \frac{1-x^{6}}{\sqrt{5-x^{6}}+2}-\frac{3x^{4}-3}{\sqrt[3]{(3x^{4}-2)^{2}}+\sqrt[3]{3x^{4}-2}+1}=0$

$\Leftrightarrow \frac{1-x^{6}}{\sqrt{5-x^{6}}+2}+\frac{3(1-x^{4})}{\sqrt[3]{(3x^{4}-2)^{2}}+\sqrt[3]{3x^{4}-2}+1}=0$

$\Leftrightarrow (1-x^{2})[\frac{(x^{4}+x^{2}+1)}{\sqrt{5-x^{6}}+2}+\frac{3(1+x^{2})}{\sqrt[3]{(3x^{4}-2)^{2}}+\sqrt[3]{3x^{4}-2}+1}]=0$

$\Leftrightarrow x=1 \vee x=-1$




#476238 chứng minh

Đã gửi bởi neversaynever99 on 09-01-2014 - 00:40 trong Hình học

untitledtieptuyen_zps7ea7c648.png

Do $\bigtriangleup ABC$ cân tại A có đường cao AH $\Rightarrow$ AH cũng là đường trung tuyến $\Rightarrow$ BH=CH

Xét $\bigtriangleup BCK$ có $\widehat{BKC}=90^{\circ}$ có trung tuyến KH $\Rightarrow$ KH=BH=CH

$\Rightarrow \widehat{HKI}=\widehat{HCI}=\widehat{KCB}$ (1)

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp $\bigtriangleup AKI$

$\Rightarrow O$ là trung điểm cạnh AI

Chứng minh tương tự trên ta cũng có $\widehat{OKI}=\widehat{OIK}=\widehat{KBC}$ (cùng phụ với $\widehat{HAB}$) (2)

Từ (1)& (2) ta có $\widehat{OKH}=\widehat{OKI}+\widehat{IKH}=\widehat{KCB}+\widehat{KBC}=90^{\circ}$

$\Rightarrow OK\perp KH$

Xét $(O;\frac{AI}{2})$ có $K\in (O)$ và $OK\perp KH$

$\Rightarrow$ HK là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp $\bigtriangleup AKI$

 

 




#476232 Tính độ dài đoạn thẳng DE

Đã gửi bởi neversaynever99 on 09-01-2014 - 00:06 trong Hình học

untitledLOP7_zps4d130fe1.png

Lấy điểm F đối xứng với điểm A qua M

Ta chứng minh được $\bigtriangleup ABM=\bigtriangleup FCM(c.g.c)$

$\Rightarrow \widehat{ABM}=\widehat{FCM}$; AD=CF

$\Rightarrow \widehat{ACF}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^{\circ}-\widehat{BAC}$(1)

Mà $\widehat{DAE}=180^{\circ}-\widehat{BAC}$ (2)

Từ (1) & (2) $\Rightarrow \widehat{DAE}=\widehat{ACF}$

Dễ dàng cm được $\bigtriangleup ADE=\bigtriangleup CFA(c.g.c)$

$\Rightarrow DE=AF=2AM=10$

 




#476224 Xác định vị trí đường thẳng $d$ để tổng: $BH + CI + DK$ c...

Đã gửi bởi neversaynever99 on 08-01-2014 - 23:37 trong Hình học

Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC & BD của hình bình hành ABCD

Từ O hạ $OO'\perp d$ tại O'

Dễ dàng chứng minh được BH+DK=2OO';IC=2OO'

Từ đó ta có BH+DK+CI=4OO'$\leq 4OA$

Dấu = xảy ra $\Leftrightarrow d\perp CA$ tại A

untitledHieu_zps9bdab81b.png

 




#476220 A=$\frac{(n+1)(n+2)...(2n+1)2n}{2^{n}...

Đã gửi bởi neversaynever99 on 08-01-2014 - 22:46 trong Số học

Ta có

a,$A=\frac{(n+1)(n+2)...(2n-1).2n}{2^{n}}=\frac{1.2.3...n(n+1)(n+2)...(2n-1)2n}{2^{n}.1.2.3...n}=\frac{[1.3.5...(2n-1)][2.4.6...2n]}{2^{n}.1.2.3...n}=\frac{[1.3.5...(2n-1)].2^{n}.[1.2.3...n]}{2^{n}.1.2.3...n}=1.3.5...(2n-1)\in \mathbb{Z}$

b, tương tự a.Gợi ý

$B=\frac{(n+1)(n+2)...(3n-1)3n}{3^{n}}=\frac{1.2.3...n(n+1)(n+2)...3n}{1.2.3...n.3^{n}}=\frac{[1.4.7...(3n-2)][2.5.8...(3n-1)][3.6.9...3n]}{1.2.3...n.3^{n}}$  :icon1:




#475577 Trận 1 - Phương trình nghiệm nguyên ...

Đã gửi bởi neversaynever99 on 05-01-2014 - 20:48 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2014

*Xét k=0

$(1)\Leftrightarrow (n^{2}+1)(44n^{3}+11n^{2}+10n+2)=N^{m}$

+TH1:Nếu n là lẻ ta suy ra $2\mid n^{2}+1$ nhưng không chia hết cho 4

                                          $44n^{3}+11n^{2}+10n+2$ không chia hết cho 2 & $44n^{3}+11n^{2}+10n+2\geq 67$

Do đó $N^{m}$ khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ chứa 1 thừa số 2 và 1 số lẻ $\neq 1$ (lập luận chưa chặt chẽ)

Suy ra tồn tại (1)$\Leftrightarrow m=1$

+TH2:Nếu n chẵn:chứng minh tương tự TH1

*Xét $k\geq 1$ suy ra $(n^{2}+1)^{2^{k}}$ là số chính phương

+TH3:Nếu n là chẵn ta suy ra $(n^{2}+1)^{2^{k}}$ là bình phương của 1 số lẻ

                                               $44n^{3}+11n^{2}+10n+2$ chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 ...

 

Điểm. 6

S = 1.7 + 6*3 = 19.7




#474850 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN LỚP 9 - THCS LÂM THAO

Đã gửi bởi neversaynever99 on 02-01-2014 - 21:26 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 2:

a. Cho $\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}$

Chứng minh rằng:

$\frac{a}{x+2y+z}=\frac{b}{2x+y-z}=\frac{c}{4x-4y+z}$

b. Cho $a^{2012}+b^{2012}=a^{2013}+b^{2013}=a^{2014}+b^{2014}$. 

Tính A = $a^{2016}+b^{2016}$

a.Đặt $\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}=k$

$\Rightarrow \frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}=k=\frac{2y}{4a+2b-2c}=\frac{x+2y+z}{9a}$

$\Rightarrow \frac{a}{x+2y+z}=\frac{1}{9k}$(1)

Chứng minh tương tự ta cũng có

$\Rightarrow \frac{b}{2x+y-z}=\frac{1}{9k}$ (2)

$\Rightarrow \frac{c}{4x-4y+z}=\frac{1}{9k}$ (3)

Từ (1),(2) & (3) ta có đpcm

b.

Nếu a=b=0 thì $a^{2016}+b^{2016}=0$

Nếu $a,b\neq 0$,ta có 

$a^{2014}+b^{2014}=(a+b)(a^{2013}+b^{2013})-ab(a^{2012}+b^{2012})$ (*)

Do $a^{2012}+b^{2012}=a^{2013}+b^{2013}=a^{2014}+b^{2014}$ nên ta có

$(*)\Leftrightarrow 1=a+b-ab$

$\Leftrightarrow (a-1)(1-b)=0$

$\Leftrightarrow a=b=1$

$\Rightarrow a^{2016}+b^{2016}=2$




#474083 Sử dụng tính chẵn lẻ trong giải toán số học

Đã gửi bởi neversaynever99 on 31-12-2013 - 03:34 trong Chuyên đề toán THCS

Bài 1:

Giả sử $6n+5$ và $2n+1$ không là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi $n\in \mathbb{Z}$

Như vậy chúng phải có ước chung $d(\in \mathbb{Z})$

Do  $6n+5$ và $2n+1$ là các số lẻ nên d cũng là số lẻ 

Ta có $6n+5\vdots d$   (1)

          $2n+1\vdots d\Rightarrow 6n+3\vdots d$         (2)

Từ (1) & (2) $\Rightarrow 6n+5-(6n+3)\vdots d$

hay $2\vdots d$

Do d lẻ $\Rightarrow d=1$ hay $6n+5$ và $2n+1$ nguyên tố cùng nhau $\Rightarrow$ đpcm

 




#474082 Cho a,b,c >0. CMR: (1+4a/b+c)(1+4b/a+c)(1+4c/a+b)>25

Đã gửi bởi neversaynever99 on 31-12-2013 - 03:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Xem ở đây

http://diendantoanho...c1frac4cab1-25/