Đến nội dung

Messi10597 nội dung

Có 398 mục bởi Messi10597 (Tìm giới hạn từ 18-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#604789 $z>0$ và $x,y,z\in [0;1]$

Đã gửi bởi Messi10597 on 22-12-2015 - 23:37 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số thực $x,y,z$ thỏa mãn $z>0$ và $x,y,z\in [0;1]$ . Tìm GTNN của biểu thức:

$P=\sqrt{\frac{x^{4}+x^{2}+x+1}{x^{3}+1}}+\sqrt{\frac{2y^{2}+2x+5y+5}{y+1}}+\frac{2}{3}\sqrt{xz+2yz+4-3z}\left ( \sqrt{3\left ( x^{2} +2y^{2}\right )} -2\right )$




#603358 $\lim_{x\rightarrow 0^{-}}\frac{...

Đã gửi bởi Messi10597 on 15-12-2015 - 20:40 trong Giải tích

Tính giới hạn một phía sau: 

$\lim_{x\rightarrow 0^{-}}\frac{1}{1+e^{\frac{1}{x}}}$




#590955 viết phương trình đường thẳng

Đã gửi bởi Messi10597 on 26-09-2015 - 10:47 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cái dữ kiện N  đấy có lẽ là để làm thế này: Gọi P là tđ AH

-Dùng t/c 2 đường tròn cắt nhau => PM vuông góc  với ED

=>$EP^2+NM^2=NP^2+EM^2<=>\frac{AH^2}{4}+MN^2=\frac{BC^2}{4}+NP^2$

=>MN =?, Ta có M(2a+1;a) =>M =>........

Nếu ko cần điểm N thì mình làm thế này

Gọi I là tâm ngoại tiếp

$\overrightarrow{AH}=(4;2)\Rightarrow AH=2\sqrt{5}$  $\Rightarrow IM=\sqrt{5}$

$M\in d:x-2y-1=0\Rightarrow M(2t+1;t)$

Ta có $\overrightarrow{AH}=2.\overrightarrow{IM}\Rightarrow I(2t-1;t)$

$IA=IB\Rightarrow \sqrt{(2t+1)^{2}+(t+1)^{2}}=\sqrt{IM^{2}+MB^{2}}=\sqrt{5+5}=\sqrt{10}$

Từ đó tìm đc t




#590756 viết phương trình đường thẳng

Đã gửi bởi Messi10597 on 24-09-2015 - 22:18 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

bài này thừa dữ kiện điểm N đó 




#588145 Đề bài hình học phẳng Oxy

Đã gửi bởi Messi10597 on 09-09-2015 - 22:45 trong Kinh nghiệm học toán

Có ai biết cách ra đề bài hình phẳng ko dạy cho em với ạ,em ko biết cách để cho tọa độ điểm hay pt đường thẳng,đường tròn,... vào trong hình như thế nào ạ




#585048 $P=\frac{a^{2}}{1+b}+\frac{...

Đã gửi bởi Messi10597 on 26-08-2015 - 14:07 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn $a+b+c=1$.Tìm GTNN của:

$P=\frac{a^{2}}{1+b}+\frac{b^{2}}{1+a}+\frac{4c^{2}}{2+\sqrt{a^{2}+b^{2}}}$




#582623 Bất đẳng thức chuẩn bị cho kì thi THPTQG 2015-2016

Đã gửi bởi Messi10597 on 17-08-2015 - 16:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn $a+b+c=1$ .Tìm GTNN của:

$P=\frac{a^{2}}{1+b}+\frac{b^{2}}{1+a}+\frac{4c^{2}}{2+\sqrt{a^{2}+b^{2}}}$




#577221 $\sqrt{x^{2}+5x+5}+x^2=\sqrt{x+2...

Đã gửi bởi Messi10597 on 31-07-2015 - 21:48 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ĐK:   $x\ge-2$ .

PT đã cho tương đương với :

   $\left ( \sqrt{x^{2}+5x+5} -\sqrt{x+2}\right )+x^{2}+3x+2=0$

   $\Leftrightarrow \frac{x^{2}+4x+3}{\sqrt{x^{2}+5x+5}+\sqrt{x+2}}+x^{2}+3x+2=0$

   $\Leftrightarrow \frac{\left ( x+1 \right )\left ( x+3 \right )}{\sqrt{x^{2}+5x+5}+\sqrt{x+2}}+\left ( x+1 \right )\left ( x+2 \right )=0$

   $\Leftrightarrow \left ( x+1 \right )\left ( \frac{x+3}{\sqrt{x^{2}+5x+5}+\sqrt{x+2}}+x+2 \right )=0$

   $\Leftrightarrow x=-1$ (vì trong ngoặc luôn lớn hơn 0)




#570327 $\sqrt{44x^{2}+51x+18}=\sqrt{2}...

Đã gửi bởi Messi10597 on 07-07-2015 - 10:11 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình: $\sqrt{44x^{2}+51x+18}=\sqrt{2}\left ( 4x+2+\sqrt{x+1} \right )$




#567829 Giải bất phương trình $(x^{2}-x)\sqrt{2x+1}...

Đã gửi bởi Messi10597 on 24-06-2015 - 14:31 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK: $x\geq -\frac{1}{2}$

Đặt: $t=\sqrt{2x+1}$   $(t\geq 0)$

BPT trở thành: $x^{3}-t^{2}\geq (x^{2}-x)t$

                        $\Leftrightarrow (x^{2}+t)(x-t)\geq 0$

                        $\Leftrightarrow x\geq t$

          $\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0 & & \\ x^{2}-2x-1\geq 0& & \end{matrix}\right.\Rightarrow x\geq 1+\sqrt{2}$




#567045 $\left\{\begin{matrix} (x+y)\sqrt{x^{x}+7}+y\sq...

Đã gửi bởi Messi10597 on 20-06-2015 - 09:57 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

đặt ẩn phụ là 2 căn xong giải hệ bậc nhất 2 ẩn,những ẩn bên ngoài cứ coi là tham số




#566862 $\left\{\begin{matrix} x+y+(z^2-4z+2)...

Đã gửi bởi Messi10597 on 19-06-2015 - 14:33 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ĐK:...

PT1$\Leftrightarrow (x+y-2)-2\sqrt{x+y-2}+1+(z^{2}-4z+4)\sqrt{x+y-2}=0$

      $\Leftrightarrow (\sqrt{x+y-2}-1)^{2}+(z-2)^{2}\sqrt{x+y-2}=0$

      Suy ra $\sqrt{x+y-2}=1$

                 $z=2$

 

     




#566857 Topic Tổng Hợp Các Bài Toán Hình Học Phẳng Trong Các Đề Thi Thử THPT Quốc Gia...

Đã gửi bởi Messi10597 on 19-06-2015 - 14:01 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 36: Trong mặt phẳng Oxy, tam giác ABC có trực tâm H(5,5), phương trình chứa cạnh cạnh BC là x+y-8=0. Biết đường tròn ngoại tiếp tam giac đi qua 2 điểm M(7,3), N(4,2) tính diện tích ABC.

 

------------

Bạn hãy post bài nghiêm túc hơn nhé!

Mình ko biết vẽ hình đăng lên đâu mn thông cảm nhé 

Gọi giao của AH với đường tròn là K

Ta chứng minh K đối xúng với H qua BC

Ta có $\widehat{KBC}= \widehat{KAC}$ (cùng chắn cung KC)

          $\widehat{KAC}=\widehat{HBC}$ (cùng phụ với $\widehat{ACB}$ )

 Suy ra $\widehat{KBC}=\widehat{HBC}$ ,suy ra tam giác HBK cân tại B,suy ra K đối xúng với H qua BC,từ đó tìm đc K

đến đây dễ rồi




#564424 $4+2\sqrt{1-x}=-3x+5\sqrt{1+x}+\sqrt...

Đã gửi bởi Messi10597 on 08-06-2015 - 16:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình ;

a.$4+2\sqrt{1-x}=-3x+5\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x^{2}}$

b.$\sqrt{x+2}+\sqrt{3-x}=x^{2}-x+1$

c.$\sqrt[3]{x^{2}}-2\sqrt[3]{x}-(x-4)\sqrt{x-7}-3x+28=0$




#557547 $(x+3)\sqrt{x+4}+(x+9)\sqrt{x+11}=x^2+9x+1...

Đã gửi bởi Messi10597 on 02-05-2015 - 18:33 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đk $x\geq -4$

Do $x\geq -4\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x+4\geq 0& & \\ x+9> 0& & \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow \frac{x+3}{\sqrt{x+4}+3}+\frac{x+9}{\sqrt{x+11}+4}-x-7=\frac{x+4}{\sqrt{x+4}+3}-\frac{x+4}{2}+\frac{x+9}{\sqrt{x+11}+4}-\frac{x+9}{2}-\frac{1}{\sqrt{x+4}+3}-\frac{1}{2}< 0$




#557006 $P=\frac{1}{a^{2}+c^{2}}+...

Đã gửi bởi Messi10597 on 29-04-2015 - 22:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Vì $c=min${$a,b,c$} nên ta có các đánh giá sau:

$a^2+c^2\leq (a+\frac{c}{2})^2,b^2+c^2\leq (b+\frac{c}{2})^2$

Vậy nếu đặt $x=a+\frac{c}{2},y=b+\frac{c}{2}$ thì:

$P\geq \frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\sqrt{x+y}$

Đến đây đã lộ ý tưởng đánh giá theo $x+y$

vì sao lại có 2 cái đánh giá kia thế bạn




#556860 $x^{3}-5x^{2}+14x-4=6\sqrt[3]{x^{2...

Đã gửi bởi Messi10597 on 28-04-2015 - 23:38 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải Phương trình  

$x^{3}-5x^{2}+14x-4=6\sqrt[3]{x^{2}-x+1}$




#556656 $P=\frac{1}{a^{2}+c^{2}}+...

Đã gửi bởi Messi10597 on 27-04-2015 - 21:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số không âm a,b,c thỏa mãn c=min{a;b;c},Tìm GTNN của 

$P=\frac{1}{a^{2}+c^{2}}+\frac{1}{b^{2}+c^{2}}+\sqrt{a+b+c}$




#556371 Giải phương trình: $3^{x}=1+x+log_{3}(1+2x)$

Đã gửi bởi Messi10597 on 26-04-2015 - 10:10 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

ĐK: $x>-\frac{1}{2}$

PT$\Leftrightarrow 3^{x}+x=(2x+1)+log_{3}(2x+1)=3^{log_{3}(2x+1)}+log_{3}(2x+1)$

Xét $f(t)=3^{t}+t$

${f}'(t)=3^{t}ln3+1> 0$

Suy ra f(t) đồng biến 

Mà $f(x)=f(log_{3}(2x+1))\Leftrightarrow x=log_{3}(2x+1)\Leftrightarrow 3^{x}=2x+1$

Đến đây lại dùng đạo hàm chứng minh đc phương trình có 2 nghiệm,đó là x=0 và x=1




#556141 CMR : $8(x^{4}+y^{4})+\frac{1}{x...

Đã gửi bởi Messi10597 on 24-04-2015 - 23:07 trong Bất đẳng thức và cực trị

áp dụng BĐT AM-GM ta có:

$8(x^{4}+y^{4})+\frac{1}{xy}\geq 16x^{2}y^{2}+\frac{1}{xy}=16x^{2}y^{2}+\frac{1}{4xy}+\frac{1}{4xy}+\frac{1}{2xy}\geq 3\sqrt[3]{16x^{2}y^{2}.\frac{1}{4xy}.\frac{1}{4xy}}+\frac{2}{(x+y)^{2}}=3+2=5$

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=y=1/2




#555134 Topic Tổng Hợp Các Bài Toán Hình Học Phẳng Trong Các Đề Thi Thử THPT Quốc Gia...

Đã gửi bởi Messi10597 on 19-04-2015 - 21:14 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Một bài nữa :

Câu 18:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại C, D có BC = 2 AD = 2DC ,
đỉnh C(3;-3) , đỉnh A nằm trên đường thẳng : 3- 2 = 0 , phương trình đường thẳng
DM - 2 = 0 với M là điểm thỏa mãn de-thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-toan-nam-20 . Xác định tọa độ các điểm A, D, B ( THPT Hàn Thuyên)

 

Bài này chỉ cần tìm đc M là tìm đc tất các điểm cần tìm

Gọi N là trung điểm BC thì ANCD là hình vuông , M là trung điểm CN

Gọi E là trung điểm AN $\Rightarrow DM\perp CE$ 

$\Rightarrow \overrightarrow{n_{CE}}=\overrightarrow{u_{DM}}=(1;1)\Rightarrow CE:x+y=0$

$H=DM\cap CE\Rightarrow H(1;-1)$

Ta có: $\Delta CHM\sim \Delta DCM\Rightarrow \frac{HM}{CH}=\frac{CM}{DC}=\frac{1}{2}\Rightarrow 2HM=CH$

$M\in MD\Rightarrow M(t;t-2)\Rightarrow 2\sqrt{(t-1)^{2}+(t-2+1)^{2}}=2\sqrt{2}\Leftrightarrow \left | t-1 \right |=1$




#555126 $\frac{2}{(\sqrt{x}+\sqrt{y...

Đã gửi bởi Messi10597 on 19-04-2015 - 20:40 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:  $\left\{\begin{matrix} \frac{2}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})^{2}}+\frac{1}{x+\sqrt{y(2x-y)}}=\frac{2}{y+\sqrt{x(2x-y)}} & & \\ 2(y-4)\sqrt{2x-y-3}-(x-6)\sqrt{x+y+1}=3(y-2)& & \end{matrix}\right.$




#554794 tìm tọa độ các đỉnh tam giác biết phương trình đường tròn ngoại tiếp và chân...

Đã gửi bởi Messi10597 on 18-04-2015 - 11:24 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

bài này chỉ cần tìm C là xong

Gọi I là tâm của đường tròn (T)

Kẻ tia Cx là tiếp tuyến của (T) $\Rightarrow Cx\perp IC$

Ta có: $\left\{\begin{matrix} \widehat{BCx}=\widehat{BAC} & & \\ \widehat{HKC}=\widehat{BAC}& & \end{matrix}\right.\Rightarrow \widehat{HKC}=\widehat{BCx}\Rightarrow Cx\parallel HK$ (so le trong)

$\Rightarrow IC\perp HK$

Từ đó viết ddc pt IC ,tìm đc C




#554735 Topic Tổng Hợp Các Bài Toán Hình Học Phẳng Trong Các Đề Thi Thử THPT Quốc Gia...

Đã gửi bởi Messi10597 on 17-04-2015 - 22:31 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Câu 13: Tự nhiên lục lọi trong topic đề thi thử THPT quốc gia 2015 lại tìm thấy đúng bài cần tìm :lol:

Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM và đường cao AH lần lượt có phương trình 13x-6y-2=0,x-2y-14=0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC là I(-6;0). (THPT chuyên Hùng Vương)

Ta tìm đc A(-4;-9)

Gội G là trọng tâm,K là trực tâm tam giác ABC

Dễ dàng cm đc K,G,I thẳng hàng và $\overrightarrow{IG}=\frac{1}{3}\overrightarrow{IK}$ (theo đường thẳng ơle)

khi đó tìm đc điểm K,lại có $\overrightarrow{AK}=2\overrightarrow{IM}$ ,tìm đc M

khi đó ta viếtđc pt BC

Tọa độ B,C là ngiệm của hệ gồm pt BC và pt đường tròn




#546052 Giải hpt $\begin{cases} & (x+y)\sqrt{x^...

Đã gửi bởi Messi10597 on 25-02-2015 - 14:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đặt: $\sqrt{x^{2}+7}=u;\sqrt{2y^{2}+1}=v$

Hệ trở thành $\left\{\begin{matrix} (x+y)u+yv=xy+2y^{2} & & \\ 2xu+(x+y)v=3xy-x^{2}& & \end{matrix}\right.$

Coi đây là hệ hai phương trình bậc nhất với ẩn là u và v

Dễ thấy $x=y=0$ là nghiệm

Khi x,y không đồng thời bằng 0 thì 

$\left\{\begin{matrix} u=\frac{(xy+2y^{2})(x+y)-(3xy-x^{2})y}{x^{2}+y^{2}}=2y & & \\ v=\frac{(x+y)(3xy-x^{2})-2x(xy+2y^{2})}{x^{2}+y^{2}}=-x& & \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \sqrt{x^{2}+7}= 2y& & \\ \sqrt{2y^{2}+1}=-x & & \end{matrix}\right.$