Đến nội dung

Rantaro nội dung

Có 43 mục bởi Rantaro (Tìm giới hạn từ 27-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#665769 Tìm giới hạn $B=\lim (1+4q+9q^2+...+n^2.q^{n-1})$

Đã gửi bởi Rantaro on 25-12-2016 - 07:24 trong Dãy số - Giới hạn

Cho $|q|<1$, tìm các giới hạn sau

 

a. $A=\lim(1+2q+3q^2+4q^3+...+n.q^{n-1})$

 

b. $B=\lim (1+4q+9q^2+...+n^2.q^{n-1})$




#664948 Viết pt mặt phẳng đi qua 1 điểm, song song đường thẳng và tiếp xúc đường tròn

Đã gửi bởi Rantaro on 18-12-2016 - 05:37 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Viết phương trình mặt phẳng $(P)$ đi qua $M(4;3;4)$ và song song đường thẳng $\Delta: \dfrac{x-6}{-3}=\dfrac{y-2}{2}=\dfrac{z-2}{2}$, đồng thời tiếp xúc mặt cầu $(S): (x-1)^2+(y-2)^2+(z-3)^2=9$




#664743 Xếp 8 HS vào 6 phòng sao cho mỗi phòng không quá 2 HS

Đã gửi bởi Rantaro on 15-12-2016 - 21:33 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Mình nghĩ là đúng. Nhưng bài này bạn nên làm theo ct chia kẹo Euler sẽ tổng quát hơn, cách của bạn cũng đúng nhưng chỉ trong th này thôi.

Bài chia kẹo Euler thì các viên kẹo nó giống nhau, còn HS mình nghĩ phải phân biệt chứ nhỉ.




#664724 Xếp 8 HS vào 6 phòng sao cho mỗi phòng không quá 2 HS

Đã gửi bởi Rantaro on 15-12-2016 - 18:43 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Có bao nhiêu cách xếp 8 học sinh vào 6 phòng thi khác nhau sao cho mỗi phòng không quá 2 em và không dưới 1 em?

 

Bài này mình làm theo kiểu:

 

- Xếp trước 6 HS vào 6 phòng có $A^6_8$ cách.

- Còn lại 2 HS xếp vào 2 trong 6 phòng có $A^2_6$ cách.

 

Vậy số cách cần tìm: $A^6_8.A^2_6$

 

Lập luận như vậy có sai sót gì không?




#664342 Rút gọn: $S=3C^0_n+7C^1_n+11C^2_n+...+(4n+3)C^n_n$

Đã gửi bởi Rantaro on 11-12-2016 - 05:58 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Đọc trong STK lớp 11 mình thấy có dạng bài tập này, sử dụng tích phân hoặc đạo hàm, bạn thử dùng chưa?

Sr mình chỉ biết thôi chứ ko biết đạo hàm vs tích phân là gì hết á :))

Mình chưa nhìn ra được đặc điểm của tích phân hay đạo hàm trong bài này :(




#664219 Rút gọn: $S=3C^0_n+7C^1_n+11C^2_n+...+(4n+3)C^n_n$

Đã gửi bởi Rantaro on 08-12-2016 - 22:18 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Rút gọn: $S=3C^0_n+7C^1_n+11C^2_n+...+(4n+3)C^n_n$ theo $n$




#663240 $S=\dfrac{C^0_{2013}}{1}+\dfrac...

Đã gửi bởi Rantaro on 27-11-2016 - 22:29 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Mọi người giúp mình với. Đáp án trắc nghiệm là

 

A. $\dfrac{2^{2014}-1}{2014}$

 

B.  $\dfrac{2^{2014}-1}{2013}$

 

C.  $\dfrac{2^{2013}-1}{2014}$

 

D.  $\dfrac{2^{2013}-1}{2013}$




#663085 $S=\dfrac{C^0_{2013}}{1}+\dfrac...

Đã gửi bởi Rantaro on 26-11-2016 - 04:03 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tính tổng $S=\dfrac{C^0_{2013}}{1}+\dfrac{C^1_{2013}}{2}+\dfrac{C^2_{2013}}{3}+...+\dfrac{C^{2013}_{2013}}{2014}$




#661719 Tìm đường cao hình chóp đều ngoại tiếp mặt cầu để thể tích bé nhất

Đã gửi bởi Rantaro on 13-11-2016 - 08:33 trong Hình học không gian

Gọi $x$ là chiều cao của hình chóp tứ giác đều ngoại tiếp hình cầu bán kính bằng $a$. Với giá trị nào của $x$, hình chóp có thể tích nhỏ nhất?

 

A. 8a  

 

B. $\frac{4}{3}a$

 

C. $4a$

 

D. $a\sqrt{2}$




#660454 Một tuần có 7 vụ vi phạm. Tính xác suất để mỗi ngày xảy ra một vụ.

Đã gửi bởi Rantaro on 03-11-2016 - 17:33 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cám ơn mọi người. Cho mình hỏi thì có 2 phương án: xem 7 vụ là giống nhau và xem 7 vụ là khác nhau, 2 cách làm cho ra 2 kết quả khác nhau.

 

Cách nào là hợp lý trong tình huống này vậy :(




#660403 Một tuần có 7 vụ vi phạm. Tính xác suất để mỗi ngày xảy ra một vụ.

Đã gửi bởi Rantaro on 03-11-2016 - 08:12 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Một tuần có 7 vụ vi phạm giao thông xảy ra. Tính xác suất để mỗi ngày xảy ra một vụ.




#659815 $4^{\log_2 2x}-x^{\log_2 6}=2.3^{...

Đã gửi bởi Rantaro on 29-10-2016 - 16:02 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình

 

1. $4^{\log_2 2x}-x^{\log_2 6}=2.3^{\log_2 4x^2}$

 

2. $\log_x (x+1)=\log \dfrac{3}{2}$




#659665 Giải phương trình $x^{\log 4}+4^{\log x}=3...

Đã gửi bởi Rantaro on 28-10-2016 - 06:19 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình $x^{\log 4}+4^{\log x}=32$




#659463 Giải phương trình $3^{x-1}.5^{\frac{2x-2}...

Đã gửi bởi Rantaro on 26-10-2016 - 21:35 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài này thật ra , ta giải như sau:

$PT\Leftrightarrow 3^{x-2}.5^{\frac{x-2}{x}}=1\Leftrightarrow (3.\sqrt[x]{5})^{x-2}=1$.

Do đó: $x=2$ hoặc $3.\sqrt[x]{5}=1$.

Ta được nghiệm $x=2$ hoặc $x=\log_{\frac{1}{3}}5$.

 

 

Cám ơn bạn. Cho mình hỏi tiếp cách xử lý bài $6^x+2^x=5^x+3^x$ như thế nào vậy :)




#659446 Giải phương trình $3^{x-1}.5^{\frac{2x-2}...

Đã gửi bởi Rantaro on 26-10-2016 - 21:12 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình $3^{x-1}.5^{\frac{2x-2}{x}}=15$

 

Bài này mình giải theo kiểu đạo hàm. Xét hàm số $f(x)=3^{x-1}.5^{\frac{2x-2}{x}}$ trên $R\backslash \{0\}$

 

$f'(x)=3^{x-1}.\ln 3.5^{\frac{2x-2}{x}}+3^{x-1}.\frac{2}{x^2}.5^{\frac{2x-2}{x}}.\ln 5>0$ nên $f(x)$ đồng biến trên từng khoảng xác định.

 

Vì có 2 khoảng xác định nên sẽ có tối đa 2 nghiệm

 

Nhưng mình chỉ đoán được một nghiệm x=2. Nghiệm còn lại tìm thế nào vậy mọi người? 




#659358 Giải phương trình $4^x+6^x=25x+2$

Đã gửi bởi Rantaro on 25-10-2016 - 22:50 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình $4^x+6^x=25x+2$




#645387 Tìm $n$ để tổng các chữ số của $3n^2+n+1$ bằng 2016

Đã gửi bởi Rantaro on 18-07-2016 - 13:21 trong Số học

Với mỗi số tự nhiên $n$, đặt $f(n)$ là tổng  các chữ số của $3n^2+n+1$

 

a. Tìm giá trị nhỏ nhất của $f(n)$

 

b. Tìm $n$ để $f(n)=2016$




#641904 Cho $x>0$. Chứng minh rằng $\sqrt{\dfrac...

Đã gửi bởi Rantaro on 23-06-2016 - 16:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x>0$. Chứng minh rằng $\sqrt{\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{2x}}\ge e^{\left(\frac{x-1}{x+1} \right)^2}$




#565379 Đề tuyển sinh Toán ( chuyên ) TP Hà Nội 2015-2016

Đã gửi bởi Rantaro on 13-06-2015 - 10:38 trong Tài liệu - Đề thi

Kẻ QK vuông góc BC. 

Chứng minh $\frac{AB}{QJ}+\frac{AC}{QI}=\frac{BC}{KQ}$

Còn ý b chứng minh thẳng hàng như thế nào vậy bác? cám ơn nhiều.




#476390 Xét sự hội tụ của chuỗi $\sum_{n=2}^{\infty...

Đã gửi bởi Rantaro on 09-01-2014 - 20:40 trong Giải tích

Đơn giản thế mà mình không nghĩ ra, cám ơn bạn nhiều :D




#476386 Xét sự hội tụ của chuỗi $\sum_{n=2}^{\infty...

Đã gửi bởi Rantaro on 09-01-2014 - 20:34 trong Giải tích

Hàm số $f(x)=\frac{1}{xlnx}$ với $x\geq 2$ , hiển nhiên hàm dương , giảm đơn điệu khi $x$ tăng , do đó xét tích phân của chuỗi là 

                                                              $\int_{1}^{\infty }\frac{dx}{xlnx}$

Tích phân phân kỳ do không khả tích trong khoảng này , do đó chuỗi đã cho phân kỳ .

Cám ơn bạn. Cho mình hỏi là chứng minh tích phân trên không khả tích như thế nào vậy :)




#476348 Xét sự hội tụ của chuỗi $\sum_{n=2}^{\infty...

Đã gửi bởi Rantaro on 09-01-2014 - 19:12 trong Giải tích

Ta có sự hội tụ của chuỗi trên tương đương với sự hội tụ của $\sum_{1}^{\infty}\frac{1}{\ln 2^k}$ mà chuỗi này phân kì nên chuỗi đề bài cho phân kì.

Bạn giải thích cụ thể hơn được không? 

 

Mình xét giới hạn của tỉ số $\lim_{n \to \infty} \dfrac{\frac{1}{n\ln n}}{\frac{1}{ln 2^n}}=\lim_{n \to \infty} \dfrac{\ln 2}{\ln n}=0$, vậy thì việc $\sum \dfrac{1}{\ln 2^n}$ phân kì không kết được sự phân kì của chuỗi ban đầu :(




#476206 Xét sự hội tụ của chuỗi $\sum_{n=2}^{\infty...

Đã gửi bởi Rantaro on 08-01-2014 - 22:10 trong Giải tích

Xét sự hội tụ của chuỗi $\sum_{n=2}^{\infty} \dfrac{1}{n\ln n}$




#472155 Xét sự độc lập tuyến tính của hệ $e^{a_1x},e^{a_2x},...

Đã gửi bởi Rantaro on 22-12-2013 - 02:29 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

 Hình như ý nha hỏi là "Do hệ phương trình có vô số nghiệm "Mi

Mình nghĩ với mỗi $x \in \mathbb{R}$ đều làm cho VT của hệ triệt tiêu nên nó là nghiệm của hệ :)




#472122 Xét sự độc lập tuyến tính của hệ $e^{a_1x},e^{a_2x},...

Đã gửi bởi Rantaro on 21-12-2013 - 21:58 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

vì sao bạn có dòng này.

Mình đoán vậy chứ cũng không biết hướng làm khi dùng định thức Vandermonde :(