Đến nội dung

ocean99 nội dung

Có 100 mục bởi ocean99 (Tìm giới hạn từ 25-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#486108 $\frac{6-2x}{\sqrt{5-x}}+\f...

Đã gửi bởi ocean99 on 07-03-2014 - 02:40 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình:

$\frac{6-2x}{\sqrt{5-x}}+\frac{6+2x}{\sqrt{5+x}}=\frac{8}{3}$




#485467 Giải phương trình: $x^3-x^2-x-1=0$

Đã gửi bởi ocean99 on 02-03-2014 - 15:53 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bài này giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ !




#485462 Giải phương trình: $x^3-x^2-x-1=0$

Đã gửi bởi ocean99 on 02-03-2014 - 15:38 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cacnado là j` vậy anh

Là công thức tổng quát giải phương trình bậc 3




#485446 Giải phương trình: $x^3-x^2-x-1=0$

Đã gửi bởi ocean99 on 02-03-2014 - 15:04 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình:

$x^3-x^2-x-1=0$

(p/s:mọi người đừng giải bằng Cacnado nhá!)




#483775 Chứng minh rằng ngoài các đỉnh của hình vuông, còn luôn tìm thêm được một nút...

Đã gửi bởi ocean99 on 17-02-2014 - 23:41 trong Số học

Cho tờ giấy kẻ caro có dạng hình vuông 100x100 ô. Kẻ một số đường thẳng gấp khúc không tự cắt theo các cạnh của các ô và không có điểm chung với nhau. Các đường gấp khúc đó đi ở phần trong của hình vuông, còn các đầu bắt buộc phải nằm trên biên. Chứng minh rằng ngoài các đỉnh của hình vuông, còn luôn tìm thêm được một nút (nằm trong hoặc trên biên của hình vuông), không thuộc đường gấp khúc nào.

 

 

 




#479482 Tìm quỹ tích điểm E.

Đã gửi bởi ocean99 on 27-01-2014 - 21:22 trong Hình học

Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R và một điểm M di động trên một nửa đường tròn( M không trùng với A,B). Người ta vẽ một đường tròn tâm E tiếp xúc với đường tròn (O) tại M và tiếp xúc với đường kính AB. Đường tròn (E) cắt MA,MB lần lượt tại các điểm thứ hai là C,D. Tìm quỹ tích điểm E.

 

 




#479391 Chứng minh rằng các đường thẳng A'M,B'N,C'P đồng quy.

Đã gửi bởi ocean99 on 27-01-2014 - 15:33 trong Hình học

Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC,CA,AB tương ứng tại A',B',C'.

a) Gọi các giao điểm của đường tròn tâm I với các đoạn IA,IB,IC lần lượt tại M,N,P. Chứng minh rằng các đường thẳng A'M,B'N,C'P đồng quy. 




#479353 Chứng minh rằng: BP=CD

Đã gửi bởi ocean99 on 27-01-2014 - 11:46 trong Hình học

Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC, CA, AB tương ứng tại D,E,F. Đường tròn tâm (O’) bàng tiếp trong góc BAC của tam giác ABC tiếp xúc với BC và phần kéo dài của AB,AC tương ứng tại P,M,N

a) Chứng minh rằng: BP=CD

 

 




#479142 Tìm vị trí của 2 dây AHC, BHD để $S_{ABCD}$ nhỏ nhất.

Đã gửi bởi ocean99 on 26-01-2014 - 12:58 trong Hình học

Cho đường tròn (O). H là 1 điểm cố định trong đường tròn. Kẻ 2 dây AHC, BHD của đường tròn sao cho 2 dây trên vuông góc  với nhau. Tìm vị trí của  2 dây AHC, BHD để $S_{ABCD}$ nhỏ nhất.




#478439 Tìm các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn:$x^3+(x+1)^3+(x+2)^3+...+(x+7)^3=y^...

Đã gửi bởi ocean99 on 21-01-2014 - 23:25 trong Số học

Tìm các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn:$x^3+(x+1)^3+(x+2)^3+...+(x+7)^3=y^3$




#477803 .CMR: $\frac{AB+BC+CA}{4}<R+r$

Đã gửi bởi ocean99 on 17-01-2014 - 23:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $\Delta ABC$ có R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, r là bán kính đường tròn nội tiếp .CMR: $\frac{AB+BC+CA}{4}<R+r$

 




#477303 Đường thẳng $MN$ ở vị trí nào thì $S_{\Delta CMN...

Đã gửi bởi ocean99 on 14-01-2014 - 21:50 trong Hình học

Cho đường tròn $(O;r)$ nội tiếp $\Delta ABC$.Kẻ đường thẳng qua $O$ cắt 2 cạnh $CA,CB$ của $\Delta$ theo thứ tự $M,N$ .Đường thẳng $MN$ ở vị trí nào thì $S_{\Delta CMN}$ đạt $min$.

 




#477152 Tính giá trị nhỏ nhất của tổng $S=\frac{a}{z}+...

Đã gửi bởi ocean99 on 13-01-2014 - 22:45 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp (O). Gọi BC=a,AB=c,AC=b. Từ 1 điểm N trên cung BC (N và A khác phía đối với BC) kẻ NK,NL,NM lần lượt vuông góc với BC,CA,AB. Gọi độ dài các đoạn NK,NL,NM lần lượt là x,y,z.Tính giá trị nhỏ nhất của tổng $S=\frac{a}{z}+\frac{b}{x}+\frac{c}{y}$

 




#471497 Chứng minh A<$\frac{1}{4}$

Đã gửi bởi ocean99 on 17-12-2013 - 22:13 trong Đại số

Cho biểu thức: $A=\frac{3-\sqrt{3+\sqrt{3+\sqrt{3+...+\sqrt{3}}}}}{6-\sqrt{3+\sqrt{3+\sqrt{3+...+\sqrt{3}}}}}$, tử số có 2010 dấu căn, mẫu có 2009 dấu căn. Chứng minh A<$\frac{1}{4}$




#471366 Đề thi chọn đội tuyển lớp 9 cấp tỉnh

Đã gửi bởi ocean99 on 17-12-2013 - 00:23 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 1:Cho biểu thức $P=\frac{a}{\sqrt{ab}+b}+\frac{b}{\sqrt{ab}-a}-\frac{a+b}{\sqrt{ab}}$

a)Rút gọn rồi tính giá trị của P khi $a=\sqrt{2014-2\sqrt{2013}}\sqrt{2014+2\sqrt{2013}}$ 

                                                      $b=\sqrt{40\sqrt{2}+57}-\sqrt{\left | 40\sqrt{2}-57 \right |}$

b)Chứng minh rằng nếu $\frac{a}{b}=\frac{a+2\sqrt{2}}{b+4\sqrt{2}}$ thì P có giá trị không đổi

Câu 2:Tìm giá trị của m để phương trình ẩn x sau có nghiệm âm

$\frac{m(x+2)-3(m-1)}{x+1}=1$

Câu 3 Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác cho chu vi bằng 2

Chứng minh $a^{2}+b^{2}+c^{2}+ 2abc< 2$

Câu 4

Cho tam giác ABC cân ($AB=AC,\widehat{BAC}<45^{\circ}$).Lấy điểm D trên cạnh BC sao cho DC<BD. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB,AC lần lượt cắt AC,AB tại M,N. Điểm H đối xứng với D qua Đường thẳng MN.Gọi giao điểm của các đường thẳng AH và BC là I.

a)Tứ giác ANMH là hình gì. Vì sao

b)Chứng minh tam giác IAB đồng dạng với tam giác IHC

Câu 5

Cho hình vuông ABCD và điểm M bất kì thuộc CD. Đường phân giác của góc ABM cắt AD tại N.Xác định vị trí của M để tỉ số$\frac{BN}{MN}$ lớn nhất

Bạn ơi đề thi huyện nào ở đâu thế bạn??????




#468966 Chứng minh rằng: tích của n số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho n!

Đã gửi bởi ocean99 on 05-12-2013 - 01:21 trong Số học

Chứng minh rằng: tích của n số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho n!

 




#468385 Số 1997 viết được dưới dạng tổng n hợp số, nhưng không viết được dưới dạng tổ...

Đã gửi bởi ocean99 on 02-12-2013 - 18:47 trong Số học

4 là hs nỏ nhất và $1997$ không chia hết 4

gọi n là số hợp số tổng bằng 1997 n max$\rightarrow n< \left [ \frac{1997}{4} \right ]=499$

lại có 1997=4+4+...+4+9(497 số 4)

do đó n=498(do n<498 thì ta luan viét n+1 hợp số từ số 9 và số 4

Bạn có thể giải thích rõ cho mình chỗ màu đỏ được không? Mình cám ơn!




#466917 Cho $A=3(x+\frac{1}{x})(x-4)=(x+\frac...

Đã gửi bởi ocean99 on 26-11-2013 - 19:02 trong Số học

Vì :

$(x+\frac{18}{x})^{3}\in \mathbb{N}^*\Rightarrow x+\frac{18}{x}\in \mathbb{N}^*\Rightarrow (x^{2}+18)\vdots x\Rightarrow 18\vdots x$

Nếu x chưa nguyên thì không thể khẳng định như trên đươc, ví dụ x vô tỉ thì khẳng định trên sai!




#466893 Cho $A=3(x+\frac{1}{x})(x-4)=(x+\frac...

Đã gửi bởi ocean99 on 26-11-2013 - 16:46 trong Số học

Ta có :

$A=(x+\frac{18}{x})^{3}\Rightarrow (x+\frac{18}{x})^{3}\in \mathbb{N}^*\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x> 0 & \\ 18\vdots x & \end{matrix}\right.(1)$
Mà : $A=3(x+\frac{1}{x})(x-4)=3x^{2}-12x-\frac{12}{x}+3\Rightarrow 12\vdots x$ $(2)$
Từ $(1)$ và $(2)$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x> 0 & \\ x\in UC(12;18) & \end{matrix}\right.\Rightarrow x\in \left \{ 1;2;3 \right \}$
Thử các giá trị trên thì không có $x$ nào thỏa
Vậy không có giá trị nào của $x$ thỏa mãn đề bài.

Bạn ơi nhưng mà x đã nguyên đâu mà khẳng định được $18 \vdots x$ nhỉ?




#466888 CMR: $a+b+c+d|a^{2013}+b^{2013}+c^{2013}+d...

Đã gửi bởi ocean99 on 26-11-2013 - 16:30 trong Số học

Cho $p$ là một số nguyên tố và các số nguyên $0<a<b<c<d<p$ sao cho $a^4,b^4,c^4,d^4$ khi chia cho $p$ thì có cùng số dư. Chứng minh rằng
$$a+b+c+d \text{ là ước của } a^{2013}+b^{2013}+c^{2013}+d^{2013}.$$

 




#466885 Cho $A=3(x+\frac{1}{x})(x-4)=(x+\frac...

Đã gửi bởi ocean99 on 26-11-2013 - 16:13 trong Số học

Cho $A=3(x+\frac{1}{x})(x-4)=(x+\frac{18}{x})^{3}$
Biết $A \in N*$. Tìm $x$

 




#466086 Tìm max của: $P=a^2+2b^2+3c^2-2a-24c+2060$

Đã gửi bởi ocean99 on 22-11-2013 - 21:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

 Cho các số $a,b,c \in \left [ 0;2 \right ]$ thỏa mãn $a+b+c=3$. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:
$$P=a^2+2b^2+3c^2-2a-24c+2060$$

 




#460528 $\left\{\begin{matrix} 4x^2+4x+\frac...

Đã gửi bởi ocean99 on 28-10-2013 - 20:42 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ PT sau:

$\left\{\begin{matrix} 4x^2+4x+\frac{1}{y}=1\\ 2x-\frac{4x+1}{\sqrt{y}}=1 \end{matrix}\right.$




#460499 $\left\{\begin{matrix} 3x^2=y+4 \...

Đã gửi bởi ocean99 on 28-10-2013 - 19:03 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

sửa lại
giả sử $0>x\geq y\geq z\Rightarrow 3x^2\leq 3y^2\leq 3z^2\Rightarrow y+4\leq z+4\leq x+4$

$\Rightarrow y\leq z\leq x\Rightarrow x\geq y\wedge y=z$

Với $y=z$ thế vào hệ đã cho, lấy pt (1) - (2) ta được $3(x^2-y^2)=0\Leftrightarrow x^2=y^2\Leftrightarrow x=y$ (vì điều kiện ta đang xét là $0>x\geq y$), suy ra $x=y=z$

lại giả sử $x\geq y\geq z\geq 0$, trường hợp này thì làm như bài trước mình đăng suy ra $x=y=z$.

Do đó, ta luôn có $x=y=z$, giải tiếp như trên.

Mình nghĩ thế này cũng chưa ổn đâu! còn TH x>y>0>z,.... thì làm sao?




#460402 $\left\{\begin{matrix} y^3+6y^2+16y-3x=-11...

Đã gửi bởi ocean99 on 27-10-2013 - 22:59 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình sau:

$\left\{\begin{matrix} y^3+6y^2+16y-3x=-11\\ x^3+3x^2+x-3y=-3 \end{matrix}\right.$