Đến nội dung

Phuong Thu Quoc nội dung

Có 781 mục bởi Phuong Thu Quoc (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#660520 $A=\sum_{2}^{\infty }\frac{...

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 04-11-2016 - 00:53 trong Giải tích

Xét sự hội tụ

$A=\sum_{2}^{\infty }\frac{\left ( lnn \right )^{7}}{(n+1)^{1/2}}$

$B=\sum_{1}^{\infty }\left ( \frac{n+7}{n+8} \right )^{n}$

$C=\sum_{1}^{\infty }\frac{n^{7}-1}{n^{x}}$

$D=\sum_{1}^{\infty }\frac{\left ( -1 \right )^{n}.n^{7}}{n^{5}+2}$




#660519 $y'(x+y^{7})=y $

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 04-11-2016 - 00:40 trong Giải tích

Giải các phương trình vi phân sau

1/ $y'(x+y^{7})=y $

2/ $xy'+(y')^{7}=y$




#656230 Error : could not start the command

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 01-10-2016 - 16:57 trong Soạn thảo tài liệu khoa học với $\LaTeX$

Error : could not start the command : "C:/Program Files/MiKTeX 2.9/miktex/bin/yap.exe" "latex_test".dvi

Cho mình hỏi là khi view dvi thì nó hiện ra dòng lỗi trên, sửa ntn?




#650082 Chứng minh $\frac{1}{a^3+b^3+abc}+\frac...

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 17-08-2016 - 17:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm max mà bạn ! Có phải tìm min đâu 

Bài này không có max nhé. Cố định 2 biến và cho biến còn lại tiến đến +oo thi giá trị tăng nhé!

p/s: ngại gõ công thức toán :D  :D




#649831 Chứng minh $\frac{1}{a^3+b^3+abc}+\frac...

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 16-08-2016 - 00:37 trong Bất đẳng thức và cực trị

2/ Vẫn áp dụng $x^{3}+y^{3}\geq xy\left ( x+y \right )\Rightarrow 4\left ( x^{3}+y^{3} \right )\geq \left ( x+y \right )^{3}$

Thay vào sau đó áp dụng AM-GM cho 6 số

Dấu = xảy ra khi $x=y=z=1$

 

*Lần sau cảm ơn thì bạn nhấn Like nhé. Viết như thế kia có thể bị cảnh cáo!




#649717 Chứng minh $\frac{1}{a^3+b^3+abc}+\frac...

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 15-08-2016 - 09:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

1/ Có thể giả sử $c=max\left \{ a, b, c \right \}$

Khi đó thì $c^{3}\geq abc$

Áp dụng với BĐT $x^{3}+y^{3}\geq xy\left ( x+y \right )$




#649714 $729x^{4}+8\sqrt{1-x^{2}}=36$

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 15-08-2016 - 09:06 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải các phương trình sau:

1/ $\sqrt[4]{x-\sqrt{x^{2}-4}}+\sqrt{x+\sqrt{x^{2}-1}}=6$

2/ $729x^{4}+8\sqrt{1-x^{2}}=36$




#648228 Chứng minh $a^{3}+b^{3}$ là số nguyên

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 06-08-2016 - 15:33 trong Đại số

Cho $a, b$ là các số thực sao cho $a+b, a^{2}+b^{2}, a^{4}+b^{4}$ là các số nguyên

Chứng minh $a^{3}+b^{3}$ là số nguyên




#640410 Tìm số chiều của W và 1 cơ sở của W

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 15-06-2016 - 07:30 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

 

Các c ở bên BK mới học đstt à ? :P

Bọn t học qua từ kì 1 rồi nhưng bây h dốt quá có đứa hỏi phải đi hỏi đứa khacs1




#639952 Tìm số chiều của W và 1 cơ sở của W

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 12-06-2016 - 23:36 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Trong $\mathbb{R}^{4}$ cho không gian con $W=\left \{ \left ( x_{1},x_{2},x_{3},x_{4} \right ), x_{1}+x_{2}-2x_{3}+4x_{4}=0\right \}$

Tìm số chiều của W và 1 cơ sở của W




#639183 $\sum_{n=1}^{\infty }\sqrt{n...

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 09-06-2016 - 16:39 trong Giải tích

Bạn đã làm được bài này chưa, nếu có kết quả là $f(x)$ thì lúc đấy $f^{(n)}(0)=n!. \sqrt{n}$ với mọi $n$, t không tưởng tượng ra được cái hàm nào như thế ấy

Bài này t cũng chưa ra. Nếu thế thật thì chuỗi này ko có công thức tính tổng?




#637366 $I=\int 2x^{3}.sinx.e^{-x^{2}}dx$

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 01-06-2016 - 12:28 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tìm $I=\int 2x^{3}.sinx.e^{-x^{2}}dx$




#636852 $\sum_{n=1}^{\infty }\sqrt{n...

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 30-05-2016 - 17:31 trong Giải tích

Tính $\sum_{n=1}^{\infty }\sqrt{n}.x^{n}$ với $x\in \left ( -1;1 \right )$




#636571 $\left\{\begin{matrix}x+y=... & &...

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 29-05-2016 - 16:46 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Mình thấy cách của bạn hình như lòng vòng rồi, quay lại PT (1) rồi.

Hiện tại mình chưa nghĩ ra cách giải hay, chỉ nghĩ theo hướng hệ đối xứng loại II như sau:

ĐK: $xy\ge 0$. Từ (1) suy ra $x+y\ge 0$. Do đó, $x\ge 0$ và $y\ge 0$.

Dễ thấy với $x=0$ hoặc với $y=0$ đều không thỏa hệ phương trình.

Xét $x>0$, $y>0$. Từ (1) suy ra $\sqrt{xy}\ge 1$.

Đặt $a=x+y$, $b=\sqrt{xy}$ ($a>0$, $b\ge 1$), ta được:

$ \left\{\begin{matrix}   a=b+{{b}^{2}} & \\  2+3\left( {{b}^{4}}+2{{b}^{3}}-{{b}^{2}} \right)+2\sqrt{1+3\left( {{b}^{4}}+2{{b}^{3}}-{{b}^{2}} \right)+9{{b}^{4}}}=16{{b}^{4}}(*) & \end{matrix}\right.$

(*) $\Leftrightarrow 2\sqrt{12{{b}^{4}}+6{{b}^{3}}-3{{b}^{2}}+1}=13{{b}^{4}}-6{{b}^{3}}+3{{b}^{2}}-2$

$\Leftrightarrow 2\left[ \sqrt{12{{b}^{4}}+6{{b}^{3}}-3{{b}^{2}}+1}-\left( 5{{b}^{2}}-1 \right) \right]=13{{b}^{4}}-6{{b}^{3}}-7{{b}^{2}}$

$\Leftrightarrow \left( 5{{b}^{2}}-1-\sqrt{12{{b}^{4}}+6{{b}^{3}}-3{{b}^{2}}+1} \right)\left( 5{{b}^{2}}+1+\sqrt{12{{b}^{4}}+6{{b}^{3}}-3{{b}^{2}}+1} \right)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{12{{b}^{4}}+6{{b}^{3}}-3{{b}^{2}}+1}=5{{b}^{2}}-1$

$\Leftrightarrow 13{{b}^{2}}-6b-7=0$$\Leftrightarrow b=1$ (do $b\ge 1$)$\Rightarrow a=2$ 

:D mình thấy chỗ sai rồi 




#636478 $\left\{\begin{matrix}x+y=... & &...

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 29-05-2016 - 11:03 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix}x+y=\sqrt{xy}+xy & & \\ \sqrt{1+3x^2}+\sqrt{1+3y^2}=4xy & & \end{matrix}\right.$

xét $x=y$ thế vào phương trình (1) được 1 nghiệm $x=y=1$ thỏa mãn

xét $x\neq y$

hpt $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{x^2-y^2}{x-y}=\sqrt{xy}+xy\\ \frac{3(x^2-y^2)}{\sqrt{1-3x^2}-\sqrt{1-3y^2}}=4xy \end{matrix}\right.$

 

$\Leftrightarrow \frac{3(x-y)(\sqrt{xy}+xy)}{\sqrt{1+3x^2}-\sqrt{1+3y^2}}=4xy$

 

$\Leftrightarrow \sqrt{xy}[\frac{3(x-y)(\sqrt{xy}+1)}{\sqrt{1+3x^2}-\sqrt{1+3y^2}}-4\sqrt{xy}]=0$

 

$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} \sqrt{xy}=0\\ \frac{3(x-y)(\sqrt{xy}+1)}{\sqrt{1+3x^2}-\sqrt{1+3y^2}}-4\sqrt{xy}=0 (*) \end{bmatrix}$

 

$(*)\Leftrightarrow \frac{3(\sqrt{1+3x^2}+\sqrt{1+3y^2})(\sqrt{xy}+1)}{3(x+y)}=4\sqrt{xy}$

 

$\Leftrightarrow \frac{3(\sqrt{xy}+1)4xy}{3(x+y)}=4\sqrt{xy}$

 

$\Leftrightarrow (\sqrt{xy}+1)\sqrt{xy}=x+y=\sqrt{xy}+xy$

 

tuy ra được nghiệm nhưng hơi vòng vo và lằng nhằng!




#636182 $(4-x)(3x^2+x-12)<x(3x-4)\sqrt{(x-2)(x+4)}$

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 28-05-2016 - 10:24 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Sai đề kìa  >:)  thiếu x

x nhân vào rồi nhé!




#636167 $(4-x)(3x^2+x-12)<x(3x-4)\sqrt{(x-2)(x+4)}$

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 28-05-2016 - 09:52 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải bất phương trình:

$(4-x)(3x^2+x-12)<x(3x-4)\sqrt{(x-2)(x+4)}$

điều kiện: $x<-4$ và $x>2$

$(4-x)(3x^2-4x+5x-12)<(3x^2-4x)\sqrt{(x-2)(x+4)}$

$\Leftrightarrow (3x^2-4x)(4-x-\sqrt{(x-2)(x+4)})+(4-x)(5x-12)<0$

$\Leftrightarrow (3x^2-4x)(\frac{-10x+24}{4-x+\sqrt{(x-2)(x+4)}})+(4-x)(5x-12)<0$

$\Leftrightarrow (5x-12)[\frac{-2(3x^2-4x)}{4-x+\sqrt{(x-2)(x+4)}}+4-x]<0 (*)$

xét $P=\frac{-2(3x^2-4x)}{4-x+\sqrt{(x-2)(x+4)}}+4-x$

$\Leftrightarrow P=\frac{-5x^2+16+(4-x)\sqrt{(x-2)(x+4)}}{4-x+\sqrt{(x-2)(x+4)}}$

$\Leftrightarrow P=\frac{-(4-x)^2+(4-x)\sqrt{x^2+2x-8}-4(x^2+2x-8)}{4-x+\sqrt{(x-2)(x+4)}}$

tử số luôn âm với mọi x thỏa mãn điều kiện

xét mẫu số:

+) với $x<-4$ và $x\in(2;4)$ thì mẫu số luôn dương => $P<0$

khi đó $(*) \Leftrightarrow 5x-12>0$

+) với $x>4$ 

xét $f(x)=4-x+\sqrt{(x-2)(x+4)}$

$f'(x)=-1+\frac{x+1}{\sqrt{x^2+2x-8}}=\frac{x+1-\sqrt{x^2+2x-8}}{\sqrt{x^2+2x-8}}=\frac{9}{\sqrt{x^2+2x-8}(x+1+\sqrt{x^2+2x-8})}>0, \forall x>4$

=> hàm số đồng biến trên $(4;+\infty)$

$\Leftrightarrow x>4 \Leftrightarrow f(x)>f(4)>0$ => $P<0$

khi đó $(*) \Leftrightarrow 5x-12>0$

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là $S=(\frac{12}{5};+\infty)$




#635259 Giải phương trình vi phân: $$(3x^{2}+y^{2})y+(y^{2}-x^{2})xy'=0...

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 24-05-2016 - 20:24 trong Giải tích

Vậy cho mình hỏi với bài này xử lí như thế nào?
$(e^x+3y+1)dx=(y^3-3x)dy$

Đây là ptvp toàn phần!




#634050 $CK, BN$ vuông góc với nhau

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 19-05-2016 - 10:13 trong Hình học phẳng

Cho hình vuông $ABCD$ tâm $I$. Một đường thẳng qua $A$ cắt đường thẳng $BC,CD$ tại $M, N$. $IM$ cắt $BN$ tại $K$

Chứng minh $CK, BN$ vuông góc với nhau




#633138 $\int e^{x}tanxdx$

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 14-05-2016 - 21:20 trong Giải tích

Tìm $\int e^{x}tanxdx$




#625630 2 ma trận $AB,BA$ có cùng đa thức đặc trưng

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 07-04-2016 - 14:57 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Giả thiết các ma trận đều thoả mãn điều kiện ban đầu của bài toán

1/ Chứng minh 2 ma trận $AB,BA$ có cùng đa thức đặc trưng

2/ Với mọi ma trận $A=B+C$ với $B$ luỹ linh và $C$ chéo hoá được thì $BC=CB$

3/a. Với mọi số $n$ khác 0 luôn tồn tại ma trận cấp n thoả mãn $A^{3}=A+I$

   b. Định thức của ma trận thoả mãn câu a luôn dương




#623310 $\sum_{j=1}^{4}a_{2j}A_{1j}...

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 28-03-2016 - 22:18 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho $A\in M_{4*4}\left ( \mathbb{R} \right )$. Chứng minh rằng $\sum_{j=1}^{4}a_{2j}A_{1j}=0$ với $A_{ij}$ là phần bù đại số tương ứng




#622172 Các phần tử của ma trận phụ hợp là các số nguyên

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 23-03-2016 - 21:27 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho ma trận $A$ là 1 ma trận vuông có các phần tử là các số nguyên. Tìm điều kiện cần và đủ để:

a/ Các phần tử của ma trận nghịch đảo là các số nguyên

b/ Các phần tử của ma trận phụ hợp là các số nguyên




#622088 $(1-y)\sqrt{x-y}+x=2+(x-y-1)\sqrt{y}$

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 23-03-2016 - 17:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải hệ phương trình: 

$\left\{\begin{matrix} (1-y)\sqrt{x-y}+x=2+(x-y-1)\sqrt{y}\\2y^2+6y+1=3x+2\sqrt{x-2y} -\sqrt{4x-5y-3} \end{matrix}\right.$

$(1)\Leftrightarrow (1-y)\sqrt{x-y}+(x-y-1)-(1-y)-(x-y-1)\sqrt{y}=0 \Leftrightarrow (1-\sqrt{y})(\sqrt{x-y}-1)(1+\sqrt{y}+\sqrt{x-y}+1)=0$

với $y=1$ ........

với $x-y=1 \Leftrightarrow x=y+1$ khi đó:

$(2)\Leftrightarrow 2y^2+3y-2=\sqrt{1-y} \Leftrightarrow 2[y^2-(1-y)]=\sqrt{1-y}-y \Leftrightarrow (y-\sqrt{1-y})[2(y+\sqrt{1-y})+1]=0$




#621450 Tìm tọa độ các đỉnh của hình bình hành

Đã gửi bởi Phuong Thu Quoc on 20-03-2016 - 19:35 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

ohm, đúng rồi. Tới đó mình cũng không biết phải làm thế nào nữa, mình cũng thử nhiều cách khác những cũng vậy, bạn có cách nào giúp mình được không?

Cám ơn bạn rất nhiều!

uk. để mình nghĩ tiếp