Đến nội dung

zzhanamjchjzz nội dung

Có 171 mục bởi zzhanamjchjzz (Tìm giới hạn từ 29-03-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#692673 Cho $a_1=1$ và $a_{n+1}=4-a_n$. Dãy $a_n...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 09-09-2017 - 12:15 trong Dãy số - Giới hạn

Vì $a_{2k+1}=1, a_{2k}=3 \forall k\in \mathbb{N}$ nên dãy $\{a_n\}$ phân kỳ.

bạn có thể giải thích rõ hơn tại sao như thế không tại vì mình học là khi giới hạn nó tới vô cùng mới là phân kì mà

Thanks bạn trước.




#692630 Cho $a_1=1$ và $a_{n+1}=4-a_n$. Dãy $a_n...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 08-09-2017 - 20:59 trong Dãy số - Giới hạn

Cho $a_1=1$ và $a_{n+1}=4-a_n$. Dãy $a_n$ là dãy phân kì hay hội tụ vì sao ? 

 

 

 




#684933 Tìm số cực trị

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 18-06-2017 - 21:04 trong Hàm số - Đạo hàm

Tìm số cực trị 

Hình gửi kèm

  • Capture.JPG



#683658 Cho $|z|=1$. Tìm GTLN và GTNN của $T=|z+1|+|z^2-z+1|$

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 08-06-2017 - 12:10 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho $|z|=1$. Tìm GTLN và GTNN của $T=|z+1|+|z^2-z+1|$




#682989 $w=\dfrac{z}{1+z^2}$ là số thực. Tính...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 04-06-2017 - 09:37 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

cho số phức z khác 0 sao cho z không phải là số thực và $w=\dfrac{z}{1+z^2}$ là số thực. Tính $\dfrac{|z|}{1+|z|^2}$




#682746 Cho $\int_{0}^{\pi}f(sinx)dx=1$ tính...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 02-06-2017 - 13:10 trong Tích phân - Nguyên hàm

Cho $\int_{0}^{\pi}f(sinx)dx=1$ tính $\int_{0}^{\pi}xf(sinx)dx$




#681499 cho $log(x)+log(y) \geq log(x+y^2)$ Tìm giá trị của $P=2x...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 22-05-2017 - 12:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

cho $log(x)+log(y) \geq log(x+y^2)$ Tìm giá trị của $P=2x+3y$




#681304 Gọi T là tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn $|z-i| \geq 2$...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 20-05-2017 - 18:22 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Có thể dùng cách sau :

$2\leqslant |z-i|\leqslant |z|+|-i|=|z|+1\Rightarrow |z|\geqslant 2-1=1$

Vậy nếu đặt $z_1=a_1+b_1i$

$\left\{\begin{matrix}a_1^2+(b_1-1)^2\geqslant 4\\a_1^2+b_1^2=1 \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix}a_1=0\\b_1=-1 \end{matrix}\right.\Rightarrow z_1=-i$

$4\geqslant |z+1|\geqslant \left | \left | z \right |-|1| \right |=||z|-1|\Rightarrow |z|\leqslant 5$

Vậy nếu đặt $z_2=a_2+b_2i$

$\left\{\begin{matrix}(a_2+1)^2+b_2^2\leqslant 16\\a_2^2+b_2^2=25 \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix}a_2=-5\\b_2=0 \end{matrix}\right.\Rightarrow z_2=-5$.

ok mình hiểu rồi. Cảm ơn bạn nhé ! 




#681291 Gọi T là tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn $|z-i| \geq 2$...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 20-05-2017 - 16:10 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức $z$ thỏa mãn $|z-i| \geqslant 2$ là tập hợp $T_1$ gồm các điểm nằm trên và ngoài đường tròn tâm $I_1(0;1)$, bán kính bằng $2$

Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức $z$ thỏa mãn $|z+1| \leqslant 4$ là tập hợp $T_2$ gồm các điểm nằm trên và trong đường tròn tâm $I_2(-1;0)$, bán kính bằng $4$

$T$ chính là giao của $2$ tập trên.

Trong $T$, số có module nhỏ nhất là $z_1=-i$ ; số có module lớn nhất là $z_2=-5$

$z_1-z_2=5-i$.

bạn ơi làm sao để xác định $z_1$ và $z_2$ vậy? mình xác định bằng hình vẽ hả ?




#681273 Gọi T là tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn $|z-i| \geq 2$...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 20-05-2017 - 14:21 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Gọi T là tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn $|z-i| \geq 2$ và $|z+1| \leq 4$. Gọi $z_1$ và $z_2$   thuộc T lần lượt là số phức có môđun nhỏ nhất và lớn nhất trong T. Tìm $z_1 - z_2$




#678931 Một em học sinh nghèo trúng tuyển đại học nên đã vay tiền học tập theo hình t...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 29-04-2017 - 18:54 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Một em học sinh nghèo trúng tuyển đại học nên đã vay tiền học tập theo hình thức sau: Đầu mỗi tháng em được nhận số tiền là 3 triệu đồng với mức lãi suất là 0.4%/ tháng và được tính theo sự  thay đổi của tiền gốc hàng tháng. Sau đúng 4 năm em tốt nghiệp và có được viêc làm ngay. Em bắt đầu trả nợ sau khi kêt thúc tháng làm việc thứ nhất. Tuy  nhiên, kể từ lúc bắt đầu trả nợ thì ngân hàng đã điều chỉnh mức lãi suất lên 0.9%/ tháng và em đã thỏa thuận trả 3 triệu đồng ở mỗi tháng. Hỏi sau 5 năm kể từ lúc trả nợ em học sinh nghèo ấy còn nợ ngân hàng (cả gốc và lãi)  là bao nhiêu?




#678246 Tìm nguyên hàm của hàm $f(x)=\frac{1}{cos^5x}...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 21-04-2017 - 20:56 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tìm nguyên hàm của hàm $f(x)=\frac{1}{cos^5x}$




#677380 cho phương trình $\sqrt{x}+\sqrt{6-x}+2...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 14-04-2017 - 12:30 trong Hàm số - Đạo hàm

cho phương trình $\sqrt{x}+\sqrt{6-x}+2\sqrt[4]{x}+2\sqrt[4]{6-x}=m$ tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.




#675320 Cho $\int_{a}^{x} \frac{f(t)}...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 25-03-2017 - 22:27 trong Tích phân - Nguyên hàm

Cho $\int_{a}^{x} \frac{f(t)}{t^2} dt +6 =2\sqrt{x} , x > 0 $ tìm hệ số a ?




#671781 Tìm nguyên hàm : $P=\int \frac{x+1}{\sqrt...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 16-02-2017 - 12:06 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tìm nguyên hàm : $P=\int \frac{x+1}{\sqrt{x^2+1}} dx$




#671765 Cho $\int_{0}^{a} \frac{sinx}...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 15-02-2017 - 22:56 trong Tích phân - Nguyên hàm

Cho $\int_{0}^{a} \frac{sinx}{sinx+cosx} dx= \frac{\pi}{4}$ Tìm a




#662593 $4\log_{\frac{1}{2}}(\sin^2...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 21-11-2016 - 11:46 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$4\log_{\frac{1}{2}}(\sin^2x+5\cos x\sin x +2)=\frac{1}{9}$




#660835 Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật, tam giác SAB đều có cạnh là a và...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 06-11-2016 - 17:20 trong Hình học không gian

Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật, tam giác SAB đều có cạnh là a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết (SAC) hợp với đáy một góc 30 độ. Tìm thể tích của hình chóp đó.




#654979 $2\sqrt{2}(six2x+cos2x)(cos^2x-sin^2x)=2+2cos^x$

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 21-09-2016 - 13:28 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình sau:

$2\sqrt{2}(six2x+cos2x)(cos^2x-sin^2x)=2+2cos^2x$




#652591 Cho tam giác ABC vuông tại A. Có $M(\frac{-7}{2...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 03-09-2016 - 15:43 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bn có thể nói rõ là hai tam giác vuông cân đó vuông ở đỉnh nào được không?

xin lỗi nhé đỉnh B và C ạ




#652574 Cho tam giác ABC vuông tại A. Có $M(\frac{-7}{2...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 03-09-2016 - 14:42 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho tam giác ABC vuông tại A. Có $M(\frac{-7}{2};2)$ là trung điểm của BC. Dựng 2 tam giác vuông cân tại 2 đỉnh B và C ở phía ngoài tam giác ABC là tam giác ABD và tam giác ACE. $H(\frac{-11}{3};-1)$ là giao điểm của DC và AB. $K(1;\frac{-1}{3})$ là giao điểm của BE và AC. Tìm tọa độ 3 đỉnh.




#652181 \begin{cases}x(4y^3+3y+\sqrt{5y^2-x^2})=y^2(x^2...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 31-08-2016 - 23:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Mới thử giải lại, có lẽ nếu không quen thì sẽ khó tìm ra nhân tử để liên hợp nên mình trình bày tiếp luôn :D

Thay $x=2y$ vào phương trình thứ hai ta được:
$$y+\sqrt{3-y}=y^{2}-\sqrt{y}-2$$
$$\Leftrightarrow y^{2}-3y+1+\left [ \left ( y-1 \right )-\sqrt{y} \right ]+\left [ \left ( y-2 \right )-\sqrt{3-y} \right ]=0$$
$$\Leftrightarrow y^{2}-3y+1+\dfrac{y^{2}-3y+1}{y-1+\sqrt{y}}+\dfrac{y^{2}-3y+1}{y-2+\sqrt{3-y}}=0$$
$$\Leftrightarrow \left ( y^{2}-3y+1 \right )\left ( 1+\dfrac{1}{y-1+\sqrt{y}}+\dfrac{1}{y-2+\sqrt{3-y}} \right )=0$$

 

bạn có thể hướng dẫn mình cách nhẩm được nhân tử $y^2-3y+1$ không ạ




#652076 \begin{cases}x(4y^3+3y+\sqrt{5y^2-x^2})=y^2(x^2...

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 31-08-2016 - 13:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giai hệ phương trình sau: 

\begin{cases}x(4y^3+3y+\sqrt{5y^2-x^2})=y^2(x^2+4y^2+8)\\x+\sqrt{12-2x}=2y^2-2\sqrt{y}-4\end{cases}




#651625 $a/ 9x^2-20x+21=\sqrt{x-1}$

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 28-08-2016 - 11:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

b)ĐK: $x\geq \frac{-1}{3}$

$\Leftrightarrow (x+1)(x+2-\sqrt{8x+5})+x+1-\sqrt{6x+2}=0$

$\Leftrightarrow (x^{2}-4x-1)(\frac{x+1}{x+2+\sqrt{8x+5}}+\frac{1}{x+1+\sqrt{6x+2}})=0$

$\Leftrightarrow x^{2}-4x-1=0$

Khi bạn làm sao bạn nhẩm được nó có nhân tử $x^2-4x-1$ vậy ạ?




#651595 $a/ 9x^2-20x+21=\sqrt{x-1}$

Đã gửi bởi zzhanamjchjzz on 28-08-2016 - 08:01 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình: 

$a/ 9x^2-20x+21=\sqrt{x-1}$

$b/ x^2+4x+3=(x+1)\sqrt{8x+5}+\sqrt{6x+2}$