Đến nội dung

ledaiquirit nội dung

Có 94 mục bởi ledaiquirit (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#645593 Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác biết tọa độ trực tâm, tâm đt ngoại tiếp...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 19-07-2016 - 22:57 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(-1;4), tâm đường tròn ngoại tiếp I(-3;0) và trung điểm cạnh BC là M(0;-3). Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác.

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với M($\frac{9}{2};\frac{-3}{2}$) là trung điểm BC, phương trình đường cao từ A là x+3y-5=0. Gọi E, F là chân đường cao kẻ từ B, C. Tìm tọa độ đỉnh A, biết pt EF là 2x-y+2=0 

 




#622226 Chứng minh phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng.

Đã gửi bởi ledaiquirit on 24-03-2016 - 00:38 trong Hình học phẳng

Chứng minh phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng.




#620357 Giải pt: a)$x-2\sqrt{x-1}-(x-1)\sqrt{x}+...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 15-03-2016 - 13:21 trong Đại số

Giải pt:

a)$x-2\sqrt{x-1}-(x-1)\sqrt{x}+\sqrt{x^{2}-x}=0$

b)$x+3+\sqrt{1-x^{2}}=3\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}$

c)$x+2\sqrt{7-x}=2\sqrt{x-1}+\sqrt{-x^{2}+8x+7}+1$




#619963 Tìm m để pt có đúng 2 nghiệm thực: $\sqrt{x-3-2\sqrt...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 12-03-2016 - 23:43 trong Đại số

Tìm m để pt có đúng 2 nghiệm thực: $\sqrt{x-3-2\sqrt{x-4}}+\sqrt{x+5-6\sqrt{x-4}}=m$




#608363 Giải pt và hpt: a) $\sqrt[3]{7x-8}+\sqrt{\...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 10-01-2016 - 21:30 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

a)$\sqrt[3]{7x-8}+\sqrt{\frac{7-2x^{2}}{6}}=x$

b)$\sqrt[3]{3x^{2}-3x+3}+\sqrt{\frac{x^{3}}{3}-\frac{3}{4}}=\frac{1}{2}$

c) $\left\{\begin{matrix}

\frac{10}{2x+3y}+\frac{1}{xy}=1 &  & \\ 
\frac{124}{4x^{2}+9y^{2}}-\frac{1}{(xy))^{2}}=\frac{1}{2} &  & 
\end{matrix}\right.$



#602161 cm (P): $y=(m^{2}+2)x^{2}-(7m^{2}-3)x+12m^...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 07-12-2015 - 22:18 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

cm (P): $y=(m^{2}+2)x^{2}-(7m^{2}-3)x+12m^{2}-1$ đi qua 1 điểm cố định




#600399 giải phương trình $x^{2}+\frac{9x^{2}...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 28-11-2015 - 00:34 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải phương trình $x^{2}+\frac{9x^{2}}{(3+x)^{2}}=7$




#600151 Tìm điểm M nằm trên d sao cho T=$MA^{2}+MB^{2}+MC^...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 26-11-2015 - 11:06 trong Hình học phẳng

Cho hình vuông ABCD cạnh a. E là trung điểm BC, điểm F thuộc cạnh CD sao cho FC=2FD. Cho đường thẳng d không đi qua trọng tâm G của tam giác AEF. Tìm điểm M nằm trên d sao cho T=$MA^{2}+MB^{2}+MC^{2}$ là nhỏ nhất.




#593251 [Giải phương trình] a) $\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 11-10-2015 - 15:31 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

a) $\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}-x=0$

b) $\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x-2} - \frac{x+3}{5}=0$

c) $\sqrt{x^{2}+4x+7}+\sqrt{x^{2}+6x+14}+\sqrt{x+2}-6=0$

d) $\sqrt{3x+1}-\sqrt{6-x}+3x^{2}-14x-8=0$

e) $\left | x-2012 \right |^{3}+\left | 2013-x \right |^{4}-1=0$

f) $\sqrt{x+2015^{2}}+\sqrt{x+2012^{2}}-\sqrt{x+2014^{2}}-\sqrt{x+2013_{2}}=0$




#592553 Chứng minh rằng hoặc AX, BY, CZ đồng quy hoặc đôi một song song.

Đã gửi bởi ledaiquirit on 07-10-2015 - 17:19 trong Hình học phẳng

1. Cho tam giác ABC  và điểm M không thuộc BC, CA, AB. A', B', C' theo thứ tự là giao điểm của AM, BM, CM và BC, CA, AB. X, Y, Z theo thứ tự là trọng tâm của các tam giác MB'C', MC'A', MA'B'. Chứng minh rằng hoặc AX, BY, CZ đồng quy hoặc đôi một song song.

 

2. Cho tam giác ABC không cân, (I) là đường tròn nội tiếp. Đoạn IA cắt (I) tại A1. Tiếp tuyến với (I) tại A1 cắt BC tại A2. Tươngtự có B2, C2. Chứng minh rằng A2, B2, C2 thẳng hàng.

 

3. Cho tam giác ABC không cân, (O) là đường tròn ngoại tiếp. A1 là giao điểm của đường thẳng qua O song song với BC và tiếp tuyuến với (O) tại A. Tươngtự có B1, C1. Chứng minh rằng A1, B1, C1 thẳng hàng 




#590953 [pt hàm] 2f(f(n))+f(n)=3n+5

Đã gửi bởi ledaiquirit on 26-09-2015 - 09:41 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1.Tìm f: $\mathbb{N}\rightarrow \mathbb{N}$ thỏa mãn 2f(f(n))+f(n)=3n+5

 

2.Tìm f: $\mathbb{N}\rightarrow \mathbb{N}$ thỏa mãn 3 tính chất:

i) f(2)=2

ii) f(m.n)=f(m).f(n) $\forall m,n \in \mathbb{N}; (m,n)=1$

iii) f(n+1)>f(n) $\forall n\in \mathbb{N}$

 

3. Tìm f: $\mathbb{N}\rightarrow [1;+\infty ]$ thỏa mãn:

i)f(2)=2

ii)f(m.n)=f(m).f(n) $\forall m,n\in \mathbb{N}$

iii) f(n+1)>f(n)




#589254 Cm: $A_{3}, B_{3}, C_{3}$ thẳng hàng

Đã gửi bởi ledaiquirit on 16-09-2015 - 09:19 trong Hình học

Cho tam giác ABC và điểm O không thuộc BC, CA, AB. A1, B1, C1 theo thứ tự là điểm đối xứng của A, B, C qua O. A2, B2, C2 theo thứ tự thuộc các đường thẳng B1C1, C1A1, A1B1 sao cho AA2, BB2, CC2 đôi một song song. Chứng minh rằng A2, B2, C2 thẳng hàng.




#589252 Cm: $A_{3}, B_{3}, C_{3}$ thẳng hàng

Đã gửi bởi ledaiquirit on 16-09-2015 - 09:13 trong Hình học

 Cho tam giác ABC. Đường thẳng ∆ không đi qua A, B, C và theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại A1, B1, C1. Ab, Ac theo thứ tự là điểm đối xứng của A1 qua AB, AC. Aa là trung điểm của AbAc. Các điểm Bb, Cc được xác định tương tự. Chứng minh rằng Aa, Bb, Cc thẳng hàng. 




#589250 Cm: $A_{3}, B_{3}, C_{3}$ thẳng hàng

Đã gửi bởi ledaiquirit on 16-09-2015 - 08:53 trong Hình học

 Cho tam giác ABC và điểm M không thuộc BC, CA, AB. AM, BM, CM theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại A1, B1, C1. BC, CA, AB theo thứ tự cắt B1C1, C1A1, A1B1 tại A2, B2, C2. A3, B3, C3 theo thứ tự là trung điểm của A1A2, B1B2, C1C2. Chứng minh rằng A3, B3, C3 thẳng hàng.




#589249 Cm: $A_{3}, B_{3}, C_{3}$ thẳng hàng

Đã gửi bởi ledaiquirit on 16-09-2015 - 08:50 trong Hình học

 Cho tam giác ABC và điểm M không thuộc BC, CA, AB. AM, BM, CM theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại A1, B1, C1. BC, CA, AB theo thứ tự cắt B1C1, C1A1, A1B1 tại A2, B2, C2. A3, B3, C3 theo thứ tự là trung điểm của A1A2, B1B2, C1C2. Chứng minh rằng A3, B3, C3 thẳng hàng.




#588719 MN luôn đi qua 1 điểm cố định

Đã gửi bởi ledaiquirit on 13-09-2015 - 13:42 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC, các điểm M, N thỏa mãn: $\overrightarrow{MN}= 2\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}$. CM: MN luôn đi qua 1 điểm cố định




#588021 Chứng minh X, Y, Z thẳng hàng

Đã gửi bởi ledaiquirit on 09-09-2015 - 10:38 trong Hình học phẳng

Bài toán 1. Cho hai đường thẳng ∆, ∆’. Các đường thẳng a, b, c đôi một song song và theo thứ tự cắt ∆ tại A, B, C. Các đường thẳng a’, b’, c’ đôi một song song và theo thứ tự cắt ∆’ tại A’, B’, C’. a, b, c theo thứ tự cắt a’, b’, c’ tại X, Y, Z. CMR nếu $\frac{\overline{AB}}{\overline{AC}}=\frac{\overline{A'B'}}{\overline{A'C'}}$ thì X, Y, Z thẳng hàng.

 

Bài toán 2. Cho tứ giác ABCD. O là giao điểm của AC và BD. M là điểm bất kì. Các điểm N, P theo thứ tự thuộc AC, BD sao cho MN//BC, MP//AD Chứng minh rằng trực tâm của các tam giác OAD, OBC, ONP thẳng hàng khi và chỉ khi M thuộc AB.

 

Bài toán 3. Cho tam giác ABC và đường thẳng ∆. X, Y, Z theo thứ tự là hình chiếu của A, B, C trên ∆. Các đường thẳng ∆A, ∆B, ∆C theo thứ tự qua X, Y, Z và vuông góc với BC, CA, AB. Chứng minh rằng ∆A, ∆B, ∆C đồng quy.

 

Bài toán 4. Cho tam giác ABC, đường tròn nội tiếp (I) theo thứ tự tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F. M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, AI. IE, IF theo thứ tự cắt DF, DE tại P, Q. Chứng minh rằng MN vuông góc với PQ

 

Bài toán 5. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (I) và $\widehat{BAD}=90^{\circ}$. BI, DI

theo thứ tự cắt AD, AB tại M, N. Chứng minh rằng AC vuông góc với MN.

 

 

 

Bài toán 6.  Cho tam giác ABC, trung tuyến AD. Đường thẳng ∆ vuông góc với AD. Điểm M chạy trên ∆. E, F theo thứ tự là trung điểm của MB, MC. Các điểm P, Q theo thứ tự thuộc AB, AC sao cho EP, FQ cùng vuông góc với ∆. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua M vuông góc với PQ luôn đi qua một điểm cố định.

 

Bài toán 7. Cho tam giác ABC. O, I theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếp. Ia, Ib, Ic theo thứ tự là tâm các đường tròn bàng tiếp đối diện với các đỉnh A, B, C. ∆ là đường thẳng bất kì. Chứng minh rằng

 

$d_{O}(I, \Delta )+d_{O}(I_{a}, \Delta)+d_{O}(I_{b}, \Delta)+d_{O}(I_{c},\Delta)=4d(O, \Delta)$

 

Chú ý.$d_{O}(M, \Delta)=\left\{\begin{matrix} d(M, \Delta)(1) & \\ -d(M, \Delta)(2)& \end{matrix}\right.$

(1) nếu M,O/  $\Delta$

(2) nếu M/O/ $\Delta$

                                   

 




#584457 Chứng minh không tồn tại 1 điểm P ở trong cả 6 hình tròn nói trên

Đã gửi bởi ledaiquirit on 23-08-2015 - 20:47 trong Mệnh đề - tập hợp

Trên mặt phẳng cho 6 đường tròn mà tâm của 1 đường tròn bất kỳ nằm ngoài 5 hình tròn còn lại. Chứng minh không tồn tại 1 điểm P ở trong cả 6 hình tròn nói trên.




#583566 chứng minh $a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 21-08-2015 - 10:57 trong Hình học phẳng

BC, tức là b, có phải là vecto đâu mà chuyển thành -CB được

"= BC.IA + CA.IB + AB.IC 

= - CB.IA + CA.IB + AB.IC "




#583563 chứng minh $a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 21-08-2015 - 10:52 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I) với BC-=a, CA=b, AB=c. Chứng minh $a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}$




#561597 [giải và biện luận] $2x^{2}-(4a+\frac{11}{...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 25-05-2015 - 21:46 trong Số học

tìm điều kiện của a để pt có ít nhất 1 nghiệm nguyên

$2x^{2}-(4a+\frac{11}{2})x+4a^{2}+7=0$




#560951 $\frac{OB}{OE}=\frac{\sqrt{...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 22-05-2015 - 18:18 trong Hình học

cho tam giác ABC có pg AD,BE cắt tại O sao Cho $\frac{OB}{OE}=\frac{\sqrt{3}+1}{2}.\frac{OA}{OD}=\sqrt{3}$, tính các góc trong tam giác




#559408 Phương trình có ít nhất một nghiệm $(m^{2}+m-2)(x^{2...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 14-05-2015 - 21:49 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm $(m^{2}+m-2)(x^{2}+4)^{2}-4(2m+1)x(x^{2}+4)+16x^{2}=0$




#555760 Cho tam giác ABC cân tại C... Tính $cos\widehat{DBC}$

Đã gửi bởi ledaiquirit on 22-04-2015 - 22:32 trong Hình học

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại C nội tiếp (O, 4), D thuộc AB, DE vuông góc với AC, DF vuông góc với CB (E, F thuộc AC, BC) sao cho D=11, DF= 3. Tính $cos\widehat{DBC}$

(Xem lại đề ra - phần màu đỏ)

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD, M thuộc DC, N thuộc BC sao cho BM = DN. I là gđ BM, DN. Chứng minh IA phân giác góc BID

 

Bài 3: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là a,b,c($a\geq b\geq c$), $h_{a},h_{b},h_{c}$ lần lượt là các đường cao tương ứng. CM:

$\frac{h_{a}}{h_{_{b}}}+\frac{h_{b}}{h_{c}}+\frac{h_{c}}{h_{a}}\geq\frac{h_{b}}{h_{_{a}}}+\frac{h_{c}}{h_{b}}+\frac{h_{a}}{h_{c}}$

 

Chú ýCách gõ công thức Toán.

           Cách đặt tiêu đề bài viết đúng quy định.




#554288 cm: diện tích ABCD nhỏ hơn hoặc bằng $\frac{1}{2...

Đã gửi bởi ledaiquirit on 15-04-2015 - 22:53 trong Hình học

cho tứ giác ABCD. cm: diện tích ABCD nhỏ hơn hoặc bằng $\frac{1}{2}$(AB.CD+BC.AD)

(gợi ý: sd định lý Ptoleme)