Đến nội dung

ZzZzZzZzZ nội dung

Có 51 mục bởi ZzZzZzZzZ (Tìm giới hạn từ 30-03-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#541363 a) $\sqrt[4]{17-x^{8}}-\sqrt[3]{2x^...

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 19-01-2015 - 21:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

a) $\sqrt[4]{17-x^{8}}-\sqrt[3]{2x^{8}-1}=1$

b) $x+\sqrt{4-x^{2}}=2+3x\sqrt{4-x^{2}}$

c)$2x^{2}+\sqrt{1-x}+2x\sqrt{1-x^{2}}=1$

d)$\sqrt[3]{81x-8}=x^{3}-2x^{2}+\frac{4}{3}x-2$

e)$\sqrt[3]{3x+4}=x^{3}+3x^{2}+x-2$

f)$\sqrt[3]{x^{2}-2}=\sqrt{2-x^{3}}$




#531549 Chứng minh M di động trên một đường tròn cố định nằm trong (P).

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 02-11-2014 - 18:49 trong Hình học không gian

Cho hai điểm A,B không thuộc mặt phẳng (P), có khoảng cách đến (P) không bằng nhau. Một điểm M di động trên (P) sao cho MA,MB tạo với (P) các góc bằng nhau. Chứng minh M di động trên một đường tròn cố định nằm trong (P).




#531547 Chứng minh A,H,B thẳng hàng.

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 02-11-2014 - 18:46 trong Hình học không gian

Từ điểm M không thuộc mặt phẳng (P), ta dựng 2 đường thẳng vuông góc với nhau, cắt (P) lần lượt tại A và B. Gọi H là hình chiếu của,M trên (P), biết góc (MA,(P))=$15^{0}$ và góc (MB,(P))=$75^{0}$. Chứng minh A,H,B thẳng hàng.




#530334 $u_{1}=\alpha , u_{n+1}=\frac{1}{p}((p-1)u_{n}+\frac{b}{u...

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 24-10-2014 - 17:43 trong Dãy số - Giới hạn

Bài 1 :cho $u_{1}>0$,

$u_{n+1}=\frac{u_{n}^{3}+3\alpha u_{n}}{3u_{n}^{2}+\alpha }$

với mọi N thuộc N*

Tìm $u_{1} để dãy ($u_{n}$) hội tụ

 

bài 2: $u_{1}=\alpha , u_{n+1}=\frac{1}{p}((p-1)u_{n}+\frac{b}{u_{n}^{p-1}})$

với mọi N thuộc N*

chứng minh dãy số ($u_{n}$) hội tụ và tính giới hạn dãy đó.

 

bài 3: $u_{1}=c > 0, u_{n+1}=\frac{u_{n}^{2}+ab}{a+b}$

với mọi N thuộc N*

tình c để dãy ($u_{n}$) hội tụ




#530237 8987$u_{1}=\frac{c}{2}>0, u_...

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 23-10-2014 - 21:53 trong Dãy số - Giới hạn

$u_{1}=\frac{c}{2}>0, u_{n+1}=1/2(c+$$u_{n}^{2}$)$   với mọi n thuộc N*$

tìm c để $u_{n}$ hội tụ




#529491 Cho em hỏi tí năm nay còn thi Olympic 30/4 không ạ?

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 19-10-2014 - 09:11 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Nghe thầy mình nói là còn mà không biết sao nữa ...

mà hình như cũng chỉ tổ chức nội bộ tp hcm thôi




#529400 Cho em hỏi tí năm nay còn thi Olympic 30/4 không ạ?

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 18-10-2014 - 19:05 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Em nghe nói LHP không đăng cai nữa




#525103 cosA+cosB+cósC+cosAcosB+cosBcosC+cosCcosA = $\frac{ab+bc+ca...

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 18-09-2014 - 19:10 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R). Gọi D,E,F lần lượt là chân đường cao hạ từ A,B,C.

1> Xét tứ giác nội tiếp BFEC,AEDB,ÀDC, chứng minh rằng:

cosA+cosB+cósC+cosAcosB+cosBcosC+cosCcosA = $\frac{ab+bc+ca}{4R^{2}}$

2> Gọi M,N,P theo thứ tự là trung điểm BC,CA,AB. Xét tứ giác OMCN,OPBM,OPAN, cm/r:

OM.(b+c) + ON.(a+c) + OP.(a+b)=(a+b+c).R

a.(BH+CH) + b(CH+AH) + c(AH+BH)=2R.(a+b+c)

 




#525101 CHứng minh: $\frac{OA'}{OA}+\frac...

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 18-09-2014 - 19:00 trong Hình học

CHo tam giác ABC nội tiếp (O,R). Gọi $C_{1}$$,C_{2},C_{3}$ lần lượt là đường tròn ngoại tiếp tam giác BOC,COA,AOB.Gọi A' là giao điểm thứ hai của AO và $C_{1}$, B' là giao điểm thứ hai của BO và $C_{2}$, C' là giao điểm thứ hai của CO và $C_{3}$. Gọi $\alpha ,\beta ,\gamma$ là lượt là số đo góc BOC',AOB',AOC'.

CHứng minh:

$\frac{OA'}{OA}+\frac{OB'}{OB}+\frac{OC'}{OC}\geqslant 6$




#522986 TÌm CTTQ u1=1 $u_{n}= u_{1} + 2u_{2} +.......

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 05-09-2014 - 21:20 trong Dãy số - Giới hạn

TÌm CTTQ

u1=1

$u_{n}= u_{1} + 2u_{2} +....+(n-1)u_{n-1}$




#520522 CHo tứ diện ABCD và bốn điểm M,N,P,Q lần lượt nằm tren các cạnh AB,BC,CD,DA.

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 20-08-2014 - 21:57 trong Hình học

CHo tứ diện ABCD và bốn điểm M,N,P,Q lần lượt nằm tren các cạnh AB,BC,CD,DA.

a) Biết rằng MA=3MB, 2NB=3NC, PC=2PD, QA=mQD. Hãy xác định m đề M,N,P và Q đồng phẳng.

b) Giả sử MA=xMB, NB=yNC, PC=zPD và QD=tQA. Hảy tìm hệ thức liện hệ giữa x,y,z,t biết M,N,P,Q đồng phẳng




#520457 Cho tứ diện ABCD có trọng tâm các mặt đối diện với các đỉnh A,B,C,D lần lượt...

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 20-08-2014 - 12:59 trong Hình học không gian

Cho tứ diện ABCD có trọng tâm các mặt đối diện với các đỉnh A,B,C,D lần lượt là A',B',C',D'. Gọi M,N,P,Q,R,S lần lượt là trung điểm các cạnh AB,CD,BC,AD,BD,AC. Chứng minh:

a) AA',BB',CC' đồng quy,\. Gọi điểm đòng quy là G.

b) C/m G là trung điểm của các đoạn MN,PQ,RS




#520456 CHo tứ diện ABCD và bốn điểm M,N,P,Q lần lượt nằm tren các cạnh AB,BC,CD,DA.

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 20-08-2014 - 12:54 trong Hình học không gian

CHo tứ diện ABCD và bốn điểm M,N,P,Q lần lượt nằm tren các cạnh AB,BC,CD,DA.

a) Biết rằng MA=3MB, 2NB=3NC, PC=2PD, QA=mQD. Hãy xác định m đề M,N,P và Q đồng phẳng.

b) Giả sử MA=xMB, NB=yNC, PC=zPD và QD=tQA. Hảy tìm hệ thức liện hệ giữa x,y,z,t biết M,N,P,Q đồng phẳng




#518234 $log_{2}(5^{x}-1).log(2.5^{x}-2)=2$

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 07-08-2014 - 14:40 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$log_{2}(5^{x}-1).log(2.5^{x}-2)=2$




#517991 $5^{x}+12^{x}=13^{x}$

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 06-08-2014 - 16:55 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$5^{x}+12^{x}=13^{x}$




#498145 Giải hệ $\begin{cases} \frac{1}{\sqrt{1+2x^{2}}}+\fr...

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 09-05-2014 - 22:29 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

$\left\{\begin{matrix} \frac{1}{\sqrt{1+2x^{2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+2y^{2}}}=\frac{1}{\sqrt{1+2xy}} & & \\\sqrt{x(1-2x)} +\sqrt{y(1-2y)}=\frac{2}{9} & & \end{matrix}\right.$




#498142 $\left\{\begin{matrix} x^{3}+y^{3}=2 & & \...

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 09-05-2014 - 22:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đây là pt nghiệm nguyên hay hệ pt vây?

hệ pt bạn




#497356 $\left\{\begin{matrix} x^{3}+y^{3}=2 & & \...

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 05-05-2014 - 21:33 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\left\{\begin{matrix} x^{3}+y^{3}=2 & & \\ 2xy+3y^{2}+xy^{2}-6x=0& & \end{matrix}\right.$




#496609 chứng minh chặn trên

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 02-05-2014 - 16:46 trong Dãy số - Giới hạn

abc

Hình gửi kèm

  • FB_20140502_16_43_42_Saved_Picture.jpg



#496608 chứng minh chặn trên

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 02-05-2014 - 16:45 trong Dãy số - Giới hạn

cho dãy

Mod: Nên gõ latex phần tiêu đề và bài viết




#488806 Chứng minh: $S\Delta _{ABC} = IB.IC$

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 25-03-2014 - 22:22 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tai A. Gọi I là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC với cạnh BC. Chứnh minh

$S\Delta _{ABC} = IB.IC$




#488805 Chứng minh: $S\Delta _{ABC} = IB.IC$

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 25-03-2014 - 22:20 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi i là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC với cạnh BC. Chứng minh

$S\Delta _{ABC} = IB.IC$




#488803 Chứng minh: OM đi qua trung điểm của EF khi và chỉ khi EF có độ dài nhỏ nhất.

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 25-03-2014 - 22:19 trong Hình học

Cho đường tròn tâm I bán kính 1. Kẻ 2 đường vuông góc AB và CD. Lấy điểm M trên cung nhỏ BD không trùng B,D. MA cắt CD tại E, MC cắt AB tại F. Chứng minh:

OM đi qua trung điểm của EF khi và chỉ khi EF có độ dài nhỏ nhất.




#488799 Chứng minh AI.LQ=IL.IQ

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 25-03-2014 - 22:16 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và ngoại tiếp đường tròn tâm I. Đường thẳng AI cắt BC tại L và cắt đường trung trực cạnh BC tại Q. Chứng minh 

AI.LQ=IL.IQ




#488797 Chứng minh AB,EF,CM đồng quy.

Đã gửi bởi ZzZzZzZzZ on 25-03-2014 - 22:13 trong Hình học

Gọi M là một điểm trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB. H là 1 điểm thuộc AB, trên đường thẳng MB lấy điểm P,Q sao HM phân giác trong góc PHQ và PM.QB=MQ.PB. Đường tròn (O1) đườnh kính MB cắt MA,MB và (O) tại E,F,C (C#M).

Chứng minh AB,EF,CM đồng quy.