Đến nội dung

nxhoang99 nội dung

Có 34 mục bởi nxhoang99 (Tìm giới hạn từ 27-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#676494 Đường kính mặt cầu tiếp xúc đường thẳng qua 2 điểm

Đã gửi bởi nxhoang99 on 06-04-2017 - 22:47 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong hệ Oxyz, cho các điểm A (1;3;1), B(3;2;2). Đường kính mặt cầu qua A,B và tiếp xúc với trục Oz là bao nhiêu?




#612905 $\lim_{x\rightarrow +\infty }(x + \sqrt[3]...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 04-02-2016 - 20:11 trong Dãy số - Giới hạn

Tìm các giới hạn sau:

 

a.$\lim_{x\rightarrow +\infty }(x + \sqrt[3]{1- x^3})$

b.$\lim_{x\rightarrow +\infty }(\sqrt{x^{2}+2x}-\sqrt[3]{x^3 -1})$




#601837 Cho hình thang ABCD.Từ C,D dựng các đường Cx,Dy song song và ở cùng 1 phía đố...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 05-12-2015 - 23:11 trong Hình học không gian

Cho hình thang ABCD (AD // BC).AD=2BC. Từ C,D dựng các đường Cx,Dy song song và ở cùng 1 phía đối với mặt phẳng (ABC).Điểm M di động trên Cx

a.Tìm N= Dy $\bigcap$ (MAB)

b.Cho (ANC) $\bigcap$ (MBD) = d.CMR: d // mp(A;Ay)

c.Tìm tập hợp giao điểm của MD và CN khi M di động trên Cx




#601786 Xác định thiết diện đi qua 2 điểm và song song với 1 đường

Đã gửi bởi nxhoang99 on 05-12-2015 - 21:01 trong Hình học không gian

Cho hình chóp SABCD,đáy ABCD là hình bình hành.N là trọng tâm tam giác SCD. Xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng (P) qua A,N và song song với BD




#601747 Viết phương trình đường thẳng delta đi qua giao điểm của hai đt d và d' s...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 05-12-2015 - 18:50 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d: x-2y+1=0 và d': x+y-2=0. Viết phương trình đường thẳng delta đi qua giao điểm của hai đt d và d' sao cho khoảng cách từ điểm M(3:2) đến đường thẳng delta là lớn nhất




#597753 Giúp e mấy bài Lí lớp 10 này với ạ!

Đã gửi bởi nxhoang99 on 10-11-2015 - 21:21 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

B1: Người ta dẫn dòng từ nơi sx đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có tổng điện trở R = 1 ôm.Công suất và HĐT đến nơi tiêu thụ là P= 1KW và U = 220V.Tính:

a.Công suất hao phí trên dây dẫn

b.Hiệu suất dẫn điện

 

B2: Bếp điện gồm 2 điện trở R1 và R2 có thể mắc nối tiếp hoặc song song và cùng U không đổi.Lúc đầu mắc nối tiếp sau đó chuyển sang song song

a.Công suất bếp điện tăng lên hay giảm đi bn lần?

b.Tính R1 theo R2 để công suất tăng lên hay giảm đi ít nhất




#548469 Ai giúp mình bài tập lí hsg này nha!

Đã gửi bởi nxhoang99 on 20-03-2015 - 23:26 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

gia tốc a của nêm à

uk đúng rồi....nêm chuyển động với gia tốc a




#548236 Ai giúp mình bài tập lí hsg này nha!

Đã gửi bởi nxhoang99 on 19-03-2015 - 18:26 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Trên mặt phẳng nghiêng góc $\alpha$ của một cái nệm đặt trên bàn nằm ngang có một vật nhỏ đừng yên khi nêm đứng yên Hệ số ma sát giữa vật và nêm là  $\mu$ .Khối lượng của vật là m.Truyền cho vật gia tốc a có phương nằm ngang(Hình vẽ).Tình giá trị cực đại của a để vật m vẫn đứng yên trên nêm

P_20150319_1825151.jpg




#548230 một số bài lí 10 nâng cao về Vệ tinh và lực hấp dẫn mong mọi ng giúp mình với...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 19-03-2015 - 17:30 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Ai giúp mình với :/




#548151 một số bài lí 10 nâng cao về Vệ tinh và lực hấp dẫn mong mọi ng giúp mình với...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 18-03-2015 - 23:59 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

B1:Một vệ tinh nhân tạo trong hệ thống viễn thông,phóng lên từ xích đạo của TĐ và trong suốt thời gian chuyển động sau đó luôn luôn nằm phía trên một điểm cố định trên mặt đất.Hỏi bán kính quỹ đạo của vệ tinh lớn hơn bán kính TĐ R=6400km bao nhiêu lần?biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt là g=9,8m/s^2
 
B2:Vệ tinh nhân tạo của TĐ đc phóng lên từ xích đạo và chuyển động trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng xích đạo theo chiều quay của TĐ.Tìm tỉ số giữa bán kính quỹ đạo của vệ tinh và bán kính TĐ nếu thời gian giữa 2 lần liên tiếp nó đi qua phí trên của điểm phóng là 2 ngày?
 
B3:Vệ tinh nhân tạo của TĐ đc phóng lên từ xích đạo và chuyển động trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng xích đạo theo chiều quay của TĐ.Bán kính quỹ đạo của vệ tinh R=3R' với R'=6400km là bán kính TĐ.Thời gian giữa 2 lần liên tiếp vệ tinh đi qua đỉnh đầu  tại điểm phóng là bao nhiêu?
 
B4:Coi quỹ đạo của TĐ và Mặt TRăng là tròn,tìm tỉ số khối lượng Trái ĐẤt và Mặt TRời.Biết Mặt Trăng đi được 13 vòng  quanh TĐ trong 1 năm và khoảng cách từ TĐ đến Mặt Trời lớn hơn 390 lần khoảng cách từ TRái đất đến Mặt Trăng



#534390 $S\leq \frac{p^2}{3\sqrt{3}...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 23-11-2014 - 16:01 trong Hình học

Cho tam giác ABC,chứng minh: 

 $S\leq \frac{p^2}{3\sqrt{3}}$

 




#534376 Giải Phương Trình: $\frac{3}{\left |x+1 \r...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 23-11-2014 - 15:13 trong Đại số

Giải Phương Trình:

$\frac{3}{\left |x+1 \right |} + \frac{\left | x+1 \right |}{3} = 2$




#505346 tìm GTNN của : $P=$ $\sqrt{(2010+x)^2}$...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 09-06-2014 - 21:38 trong Đại số

Chủ Topic xem có thiếu dấu cộng không?

sr mọi người..em fix lại rùi nhé :P tiện thể có bài này giải thích giùm e với

tìm MAX của $P=\frac{2014a-4}{a}+\frac{2014b-1}{b}+\frac{2014c-1}{c}$ biết $a+b+c=4$




#504818 tìm GTNN của : $P=$ $\sqrt{(2010+x)^2}$...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 07-06-2014 - 21:39 trong Đại số

Đó là 1 thủ thuật đó bạn vì trong trị tuyệt đối ta đổi dấu bình thường vì kq luôn là số không âm! Dấu "=" xảy ra khi tích 2 biểu thức chứa trị tuyệt đối $\geq 0$

vậy bất đẳng thức trên dấu = xảy ra khi nào ạ...có phải khi 2 trị tuyệt đối cùng dấu k ạ??cho e xin cái công thức tổng quát với :))) tks nhiều




#504729 tìm GTNN của : $P=$ $\sqrt{(2010+x)^2}$...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 07-06-2014 - 16:19 trong Đại số

$P=\mid 2010+x\mid +\mid 2011-x\mid \geq \mid 2010+x+2011-x\mid =4021$

Dấu bằng xảy ra $\Leftrightarrow (2010+x)(2011-x)\geq 0\Leftrightarrow -2010\leq x\leq 2011$

sao chỗ này lại đổi dấu ạ??

ai cho e xin dạng tổng quát của bất đẳng thức trị tuyệt đối k ạ??dấu "=" xảy ra khi nào?




#504727 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và điểm C trên nửa đường tròn...Chứng m...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 07-06-2014 - 16:16 trong Hình học

CD đi qua điểm chính giữa cung AB không chứa điểm C

giải rõ giùm e đc ko ạ?? :/ tại dạng kiểu này ít gặp nên ko rõ cách làm lắm ạ

hơn nữa đề chỉ cho nửa đường tròn và nếu gọi I là điểm chính giữa cung AB ko chứa C thì góc CIA phải luôn bằng góc CIB vì đường kính AB cố định mà C lại di động nên hơi vô lí :/




#504543 tìm GTNN của : $P=$ $\sqrt{(2010+x)^2}$...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 06-06-2014 - 20:17 trong Đại số

tìm GTNN của : $P=$ $\sqrt{(2010+x)^2}$ $+$ $\sqrt{(x-2011)^2}$




#504341 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và điểm C trên nửa đường tròn...Chứng m...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 05-06-2014 - 23:44 trong Hình học

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và điểm C trên  nửa đường tròn.Kẻ CH vuông góc AB.Gọi I,K lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác CAH và CBH.Đường thằng IK cắt AC,AB lần lượt tại M và N,

a.Chứng mình MIHA nội tiếp

b.CM=CN

c.Vẽ CD vuông góc MN.Chứng minh khi C di động trên cung AB thì CD luôn đi qua 1 điểm cố định

P/S:Phần a,b mình giải được rùi...ai giúp giùm phần cuối với 




#503099 Cho số thực x thỏa mãn điều kiện 0<x<1.CMR: $\frac{2...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 31-05-2014 - 22:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho số thực x thỏa mãn điều kiện 0<x<1.CMR:

$\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}\geq 3+$ $2\sqrt2$.Khi nào dấu "=" xảy ra




#502531 Trên mặt phẳng cho 4022 điểmCMR:Tồn tại 1 cách nối tất cả các điểm màu đỏ vớ...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 29-05-2014 - 20:26 trong Số học

Trên mặt phẳng cho 4022 điểm,trong đó không có bất kì 3 điểm nào thẳng hàng.Người ta tô 2011 điểm bằng màu đỏ và tô 2011 điểm còn lại bằng màu xanh,CMR:Tồn tại 1 cách nối tất cả các điểm màu  đỏ với tất cả các điểm màu xanh bởi 2011 đoạn thẳng không có điểm chung nào




#502527 Chứng minh:$\frac{5b^{3}-a^{3}}{...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 29-05-2014 - 20:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c >0.CMR:

$\frac{5b^{3}-a^{3}}{ab+3b^{3}}+\frac{5c^{3}-b^{3}}{bc+3c^{3}}+\frac{5a^{3}-c^{3}}{ca+3a^{3}}\leq a+b+c$

----------

@Ws : Lần sau đặt tiêu đề chú ý không dài quá em nhé 




#502426 Tính $S=x\sqrt{1+y^2} +y\sqrt{1+x^2}$

Đã gửi bởi nxhoang99 on 29-05-2014 - 11:51 trong Đại số

Cho x,y là các số dương thỏa mãn: $xy+\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)} =$ $\sqrt{2013}$

Tính giá trị của biểu thức: $S=x\sqrt{1+y^2} +y\sqrt{1+x^2}$

p/s:e up nhầm mục nên up lại sang đây :)))) chưa gặp dạng bài kiểu này bao giờ...ai làm giùm e với ạ!! :/




#502288 Tính giá trị của biểu thức: $S=x\sqrt{1+y^2} +y\sqrt...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 28-05-2014 - 21:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\sqrt{\left (1+x^{2} \right ).{\left (1+y^{2} \right )}}=2013 - xy \Rightarrow 1+x^{2}.y^{2}+x^{2}+y^{2}=2013^{2}- 4026xy + (xy)^{2} \Rightarrow x^{2} + y^{2}+ 4026xy=2013^{2}-1 \Rightarrow \sqrt{x^{2} + y^{2}+4026xy}= \sqrt{2013^{2}-1} \Rightarrow S=\sqrt{2013^{2}-1}$O

OopS!!!sr a!!có 1 sự cố nhỏ với đề...đúng phải là căn của 2013

Đề đúng là:

$xy+\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)} =$ $\sqrt{2013}$

Tính giá trị của biểu thức: $S=x\sqrt{1+y^2} +y\sqrt{1+x^2}$

 

  •  



#502243 Một kĩ thuật chứng minh B.Đ.T

Đã gửi bởi nxhoang99 on 28-05-2014 - 18:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

À, bài đó sửa như thế này:

Vì $x+y\geq 2\sqrt{xy}$ nên $2\geq 2\sqrt{xy}$

$\Leftrightarrow$ $1\geq \sqrt{xy}$

Vì $1\geq \sqrt{xy}$ nên $1\geq xy$ (xy > 0) (1)

Ta có:

$(x+y)^2=4$ $\Leftrightarrow$ $x^2+y^2+2xy=4$ $\Leftrightarrow$ $x^2+y^2=4-2xy$

$\Rightarrow$ $x^{2}y^{2}(x^{2}+y^{2}) = x^{2}y^{2}(4-2xy)$ (2)

Từ (1), ta lại có: $x^{2}y^{2}(4-2xy)\leq 1\times2$

Vậy $x^{2}y^{2}(x^{2}+y^{2})\leq 2$

hình như vẫn có chỗ sai hay sao í :/

sao lại suy ra đc chỗ bên trên ạ ???

hơn nữa nếu phân tích từ (1) ta sẽ được 
$1-xy\geq 0$

$\Leftrightarrow 4-2-2xy \geq 0 \Leftrightarrow 4-2xy \geq 2$

nên ko suy ra BĐT trên được




#502231 Tính giá trị của biểu thức: $S=x\sqrt{1+y^2} +y\sqrt...

Đã gửi bởi nxhoang99 on 28-05-2014 - 17:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y là các số dương thỏa mãn: $xy+\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)} = 2013$

Tính giá trị của biểu thức: $S=x\sqrt{1+y^2} +y\sqrt{1+x^2}$