Đến nội dung

san1201 nội dung

Có 23 mục bởi san1201 (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#719893 Chứng minh tồn tại ma trận khả nghịch

Đã gửi bởi san1201 on 03-02-2019 - 15:37 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

chọn ma trận đường chéo toàn số lẻ,phần tam giác trên toàn số chẵn thì
detA lẻ nên khâc 0



#719862 Chứng minh A chéo hoá được

Đã gửi bởi san1201 on 01-02-2019 - 21:03 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

.



#719861 Chứng minh A chéo hoá được

Đã gửi bởi san1201 on 01-02-2019 - 21:01 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

(nhắc lại bđt sylvester $ r(A)+r(B) \leq r(AB)+n $ (chứng minh bdt này vô cùng đơn giản
ta có
$r(A)+r(A-E)+r(A+E) \leq r(A(A-E))+n +r(A+E) \leq r(A(A-E)(A+E))+2n =2n $
do đó
$ \dim(Ker A)+\dim (Ker A-E) + \dim(Ker A+E) \geq n $
do đó n có đủ n vtr đltt ( tương úng với các gtr 0,1-1 ) nên chéo hoá đc



#719856 Chứng minh rằng: Mỗi ma trận $B$ sao cho $AB=BA$ có dạng...

Đã gửi bởi san1201 on 01-02-2019 - 15:37 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Tổng quát: Cho A là 1 ma trận vuông có n gtr đôi 1 phân biệt thì

mọi ma trận B thoả mãn AB=BA  <=> B biểu diễn đc dưới dạng 1 đa thức của A




#719852 Chứng minh 2A'A+E khả nghịch

Đã gửi bởi san1201 on 01-02-2019 - 14:58 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

A^TA đối xứng và xác định dương nên không nhận $-1/2$ làm trị riêng




#719831 Chứng minh rằng: $\left | a_{ij} \right |^{n...

Đã gửi bởi san1201 on 31-01-2019 - 21:16 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho $b_{ij}=(-1)^{i+j}a_{ij}$. Chứng minh rằng: $\left | a_{ij} \right |^{n}_{1}=\left | a_{ij} \right |^{n}_{1}$

quy najp theo n
Khai triển định thức theo cột cuối cùng



#719828 $rank(AB) \le rank(B)-1$

Đã gửi bởi san1201 on 31-01-2019 - 20:48 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho $A, B$ là hai ma trận vuông cấp $n$ sao cho $A^{2017}=0, AB=BA, B \ne 0$.
Chứng minh rằng $rank(AB) \le rank(B)-1$

Giả sử rankBA=rank AB=rank B
nên dim Im BA=dim Im AB=dim Im B
nhưng do $ImBA \subset Im B$ nên ImBA=ImB
bằng qui nạp kết hợp AB=BA ta có
$ImA^{2017}B=ImB$
vô lí.nên ta có rank AB <r ank B



#719820 $AB=BA=0$

Đã gửi bởi san1201 on 31-01-2019 - 15:51 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

$dim KerA=dim Ker A^T \leq n-1$
lấy $X \in Ker A, Y\in KerA^T$ và
$B=XY^T$ ta có dpcm



#719819 $ABX=ABY \iff BX=BY$

Đã gửi bởi san1201 on 31-01-2019 - 15:45 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

xét ánh xa tuyến tính đi từ $im B$ vào $imAB$
do 
rank(AB)=rank(B).
do đó ánh xa này là toàn ánh
tính chất cơ bản nó đồng thời là đơn ánh nên từ
$A(BX-BY)=0$ ta có $BX_BY=0$



#657168 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH BÊN TRE

Đã gửi bởi san1201 on 08-10-2016 - 21:48 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Lời giải câu hình

 

 

 

Untitled.png

 

 




#657050 $\boxed{\text{Đề thi chọn đội tuyển THPT Chuyên ĐH V...

Đã gửi bởi san1201 on 07-10-2016 - 21:56 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 7 dài quá, có thể phân ra 2 ý như sau:

7.1/ Tìm tất cả các số $a$ thoả mãn đề bài.

Khai triển và thu gọn, ta có $p(2p+3)=q(q^2-q-1)$. Do $(q,q^2-q-1)=1$ và $p$ là số nguyên tố nên chỉ xảy ra $p|q$ hoặc $p|q^2-q-1$.

Nếu $p|q$ thì do $p$, $q$ là số nguyên tố nên $p=q$. Thay vào tính được $p=q=4$ hoặc $p=q=-1$, đều loại.

Nếu $p|q^2-q-1$ thì $q|2p+3$. Đặt $2p+3=kq(k\in\mathbb{N},k\geq 1)$, thay vào đẳng thức ban đầu, khai triển và thu gọn thì $2q^2-(2+k^2)q+3k-2=0$. Xem đây là phương trình bậc hai theo $q$, để có nghiệm nguyên thì cần có $\bigtriangleup$ là số chính phương. Tính được $\bigtriangleup =k^4+4k^2-24k+20$. Thử với $k$ từ $1$ đến $5$, ta chọn $k\in \left \{ 1,2,5 \right \}$. Thế vào tính lại, nhận $k=5$, $q=13$, $p=31$, $a=2015$. Với $k\geq 6$ thì $(k^2+2)^{2}>k^4+4k^2-24k+20>(k^2)^{2}$ nên $k^4+4k^2-24k+20=(k^2+1)^{2}$, Phương trình này không cho nghiệm nguyên nên loại. Vậy $a=2015$.

7.2/ Tìm tất cả các số $b,c,d$ thoả mãn đề bài.

Từ giả thiết, $3d!+1>2015$ nên suy ra $d\geq 2$ hay $2|d!$. Ta có đẳng thức $3d!+1-2015-2^{b}=3^c$. Vế trái là bội của 2 mà vế phải thì không, mâu thuẫn. Vậy không tồn tại bộ 4 số nguyên dương thoả mãn đề bài.

Ý 7.1 thì $a=2016$ nhé.
Còn ý 7.2 thì chứng minh $b$ chia hết cho 6.
Xét $d>6$ với mod 7 thấy vô lý.
Xét d=6 thì tìm đc $b=6,c=4$



#651594 Tìm m,n nguyên dương t/m đk

Đã gửi bởi san1201 on 28-08-2016 - 07:35 trong Số học


2. CMR với bất kì số nguyên n>1 nào thì $3^n-2^n$ không chia hết cho $n$.
3. Cho $p$ là số nguyên tố, n nguyên dương. Đặt $S_n=1^n+2^n+...+(p-1)^n$. Tìm số dư khi chia $S_n$ cho $p$.



#650239 Chứng minh H,F,D thẳng hàng

Đã gửi bởi san1201 on 18-08-2016 - 16:35 trong Hình học

Đây là một bài toán mình lấy từ đề thi KHTN, rất mong ae trong forum cho nó cái lời giải... :gach::gach::gach:
1. Cho tam giác ABC, điểm D bất kì trên đoạn thẳng AC. (ABD) cắt BC tại E, tiếp tuyến tại B,D của (ABD) cắt nhau tại T. AT cắt (ABD) tại điểm thứ hai tại F. CF cắt DE tại G. AG cắt BC tại H. CMR H,F,D thẳng hàng

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#634660 TOPIC:Bất đẳng thức và cực trị trong hình học phẳng THCS

Đã gửi bởi san1201 on 22-05-2016 - 10:55 trong Hình học

Cho tam giác ABC, đường cao AK,BN,CM. Chứng minh rằng KM+KN<=BC




#627559 Tìm max $P=a+b+c$

Đã gửi bởi san1201 on 16-04-2016 - 19:56 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là các số thực dương thỏa mãn $a^2+b^2+c^2+2abc=1$.

Tìm max của $P=a+b+c$ 
Cách giải đại số nhé các bạn, lượng giác mình chưa học...




#615298 $a_1=1$ và $a_{n+1}=a_n+\frac{1}...

Đã gửi bởi san1201 on 15-02-2016 - 22:25 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số xác định bởi
$a_1=1$ và $a_{n+1}=a_n+\frac{1}{a_n}$. Tính $[a_{2020}]$ ( phần nguyên)



#614774 Cho dãy $a_n$ có $a_1=\dfrac{4}{3}$

Đã gửi bởi san1201 on 13-02-2016 - 21:16 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy $a_n$ có $a_1=\dfrac{4}{3}$ và $(n+2)^2a_n=n^2a_{n+1}-(n+1)a_na_{n+1}$.
Tìm lim $a_n$
........................................




#614202 \begin{matrix}x^2+y^2+\dfrac{1}{x^2}+...

Đã gửi bởi san1201 on 11-02-2016 - 17:11 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

\begin{matrix}y=x(xy+2) \\z=y(yz+2)\\x=z(xz+2) \end{matrix}




#613204 \begin{matrix}x^2+y^2+\dfrac{1}{x^2}+...

Đã gửi bởi san1201 on 06-02-2016 - 09:51 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Câu 1:\begin{matrix}x^2+y^2+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}=5 \\(xy-1)^2=x^2-y^2+2 \end{matrix}

Câu 2:\begin{matrix}x^2+xy+y^2=3y-1 \\x^3+x^2y=x^2-x+1 \end{matrix}

Câu 3:\begin{matrix}x^2+3x^2y=\dfrac{8}{x} \\y^3-1=\dfrac{6}{x} \end{matrix}

Câu 4:\begin{matrix}x^2+y^2+xy+1=4y \\y(x+y)^2=2x^2+7y+2 \end{matrix}

Câu 5:\begin{matrix}x^2y^2+2y^2+16=11xy \\x^2+2y^2+12y=3xy^2 \end{matrix}

Câu 6:\begin{matrix}x\sqrt{y^2+6}+y\sqrt{x^2+3}=7xy \\x\sqrt{x^2+3}+y\sqrt{y^2+6}=x^2+y^2+2 \end{matrix}

Câu 7: \begin{matrix}2x+2x^2-2y^2=7 \\2(x^2+y^2)=5 \end{matrix}

Câu 8: \begin{matrix}x^4-2x=y^4-y \\(x^2-y^2)^3=3 \end{matrix}




#612472 $(4x-1)\sqrt{x^3+1}=2x^3+2x+1$

Đã gửi bởi san1201 on 02-02-2016 - 18:38 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

thanks ^^ còn bài 1 nựa bạn ơi 
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!




#612377 $(4x-1)\sqrt{x^3+1}=2x^3+2x+1$

Đã gửi bởi san1201 on 01-02-2016 - 23:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Câu 1: $(x+1)\sqrt{4x+5}+2(x+5)\sqrt{x+5}=3x^{2}+14x+13$
Câu 2: $x^{3}+3x^2+x+2=2x^{2}\sqrt{x+4}+\sqrt{2x+11}$
Câu 3: $\sqrt{7x^2+25x+19}-\sqrt{x^2-2x-35}=7\sqrt{x+2}$
Câu 4: $x^2+7x+16=(2x-3)\sqrt{2x^2+2x-16}$
Câu 5: $(4x-1)\sqrt{x^3+1}=2x^3+2x+1$
 
Giúp mình với !!!



#607015 Chứng minh K,C,M thẳng hàng

Đã gửi bởi san1201 on 03-01-2016 - 19:07 trong Hình học phẳng

Bạn ơi! Bàng tiếp góc A thì phải tiếp xúc với BC chứ

Thì có tiếp xúc với tia đối tia BA đó bạn




#606982 Chứng minh K,C,M thẳng hàng

Đã gửi bởi san1201 on 03-01-2016 - 16:46 trong Hình học phẳng

Giúp mình với :3

1. Cho tam giác ABC, đường tròn (O) bàng tiếp góc A tiếp xúc AB tại N, đường kính NM của đường tròn (O). Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK=BN. Chứng minh rằng K,C,M thẳng hàng.