Đến nội dung

S dragon nội dung

Có 68 mục bởi S dragon (Tìm giới hạn từ 21-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#664498 Tìm số dư của $x_{2008}$ khi chia cho $2012$

Đã gửi bởi S dragon on 12-12-2016 - 20:50 trong Dãy số - Giới hạn

Hình như bạn chưa đề cập $x$ là gì thì phải.

xin lỗi bạn mình gõ nhầm  :lol:  :lol:




#664400 Tìm số dư của $x_{2008}$ khi chia cho $2012$

Đã gửi bởi S dragon on 11-12-2016 - 20:14 trong Dãy số - Giới hạn

Cho $(x_n)$ thỏa $x_0=0; x_1=45; x_{n+2}=3x_{n+1}+x_n$. Tìm số dư của $x_{2008}$ khi chia cho $2012$




#663398 Chứng minh đường thẳng Simson đi qua trung điểm $HM$

Đã gửi bởi S dragon on 29-11-2016 - 21:26 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ nội tiếp đường tròn $(O)$. $M$ là một điểm bất kì trên đường tròn. Gọi $D, E, F$ là chân các đường vuông góc từ $M$ đến $BC, CA, AB$. Gọi $H$ là trực tâm tam giác $ABC$. Chứng minh rằng $DE$ đi qua trung điểm $HM$.




#662849 Luôn tồn tại một đồng xu chỉ tiếp xúc được với nhiều nhất 5 đồng xu khác

Đã gửi bởi S dragon on 23-11-2016 - 21:48 trong Tổ hợp và rời rạc

Trên một mặt bàn đặt một số các đồng xu với kích cỡ không giống nhau đôi một (các đồng xu không được đè lên nhau và phải nằm sấp hoặc ngửa trên bàn). Chứng minh rằng dù ta đặt như thế nào đi nữa, cũng luôn tồn tại một đồng xu chỉ tiếp xúc được với nhiều nhất 5 đồng xu khác.
 




#653923 $\sum \frac{a}{a^3+bc}\geq 3$

Đã gửi bởi S dragon on 12-09-2016 - 20:55 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Thật sự là mình không biết :)). Nhưng dấu bằng xảy ra không phải ở a=b=c




#653744 $\frac{1}{a}+\frac{1}{b...

Đã gửi bởi S dragon on 11-09-2016 - 16:23 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c>0$ và $abc=1$. CMR:

$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{6}{a+b+c}\geq 5$




#653718 $\sum \frac{a}{a^3+bc}\geq 3$

Đã gửi bởi S dragon on 11-09-2016 - 14:39 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c>0$   và $a^2+b^2+c^2=1$. CMR

$\frac{a}{a^3+bc}+\frac{b}{b^3+ac}+\frac{c}{c^3+bc}\geq 3$




#623908 Chứng minh đường thẳng đi qua $A$ vuông góc với $EF$ luôn...

Đã gửi bởi S dragon on 31-03-2016 - 21:12 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ nội tiếp $(O)$ cố định, $A$ di chuyển. $E,F$ lần lượt là điểm đối xứng của $B,C$ qua $CA, AB$.

$i)$ Chứng minh đường thẳng đi qua $A$ vuông góc với $EF$ luôn đi qua một điểm cố định.

$ii)$ Gọi $K$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $AEF$. Chứng minh $AK$ đi qua điểm cố định.




#613012 $\frac{1}{\sqrt{1+2x^2}}+\f...

Đã gửi bởi S dragon on 05-02-2016 - 13:47 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $x,y \in \mathbb{R}$. Chứng minh rằng:

$\frac{1}{\sqrt{1+2x^2}}+\frac{1}{\sqrt{1+2y^2}}\geq \frac{2}{\sqrt{1+2xy}}$




#608568 $2(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a})\geq \fr...

Đã gửi bởi S dragon on 11-01-2016 - 23:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Từ giả thiết tương đương

$2(a^2c+b^2a+c^2b)\geq a^2b+b^2c+c^2a+3abc$

$\Leftrightarrow 2[a^3+b^3+c^3-a^2c-b^2a-c^2b]\leq (a^3+b^3+c^3-a^2b-b^2c-c^2a)+a^3+b^3+c^3-3abc$

$\Leftrightarrow \frac{2}{3}(2b+a)(a-b)^2 \leq \frac{1}{3}\sum (2a+b)(a-b)^2+\frac{1}{2}(a+b+c)[\sum (a-b)^2)]$

$\Leftrightarrow 4\sum (2b+a)(a-b)^2\leq 2\sum (2a+b)(a-b)^2+3(a+b+c)[\sum (a-b)^2]$

$\Leftrightarrow 3(a-b)^2(a+c-b)+3(b-c)^2(b+a-c)+3(c-a)^2(c+b-a)\geq 0$ (đúng vì $a,b,c$ là độ dài các cạnh tam giác)




#605365 tìm số nguyên dương a,b thỏa $\frac{a^2+b^2+ab}{ab-1...

Đã gửi bởi S dragon on 26-12-2015 - 19:25 trong Số học

Tìm $a,b \in \mathbb{Z}^+$ và $ab\neq 1$. Sao cho

$\frac{a^2+b^2+ab}{ab-1}\in \mathbb{Z}$




#595633 Chứng minh rằng $MX,NY,PZ$ đồng quy.

Đã gửi bởi S dragon on 27-10-2015 - 19:03 trong Hình học

Cho $K$ là một điểm nằm trong tam giác $ABC$. Gọi $D,E,F$ lần lượt là các điểm đối xứng với $K$ qua trung trực của $BC, CA, AB$. Gọi $M,N,P$ lần lượt là trung điểm của $BC,CA,AB$ và $X,Y,Z$ lần lượt là trung điểm của $EF,FD,DE$ Chứng minh rằng $MX,NY,PZ$ đồng quy.




#588655 tìm GTLN: $Q=2a^2+b^2$

Đã gửi bởi S dragon on 13-09-2015 - 08:34 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $\left\{\begin{matrix} 0<b \leq a \leq2\\ ab \leq 2 \end{matrix}\right.$

tìm GTLN: $Q=2a^2+b^2$



#586029 $mf(n)+nf(m)=(m+n)f(m^2+n^2)$

Đã gửi bởi S dragon on 30-08-2015 - 11:05 trong Phương trình hàm

Xác định hàm số $f: \mathbb{N}\rightarrow\mathbb{N}$ thỏa mãn phương trình

$mf(n)+nf(m)=(m+n)f(m^2+n^2)$




#584027 Cho hs bậc hai thỏa $\left | f(x) \right |<1, \forall...

Đã gửi bởi S dragon on 22-08-2015 - 17:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho tam thức bậc hai có dạng $f(x)=ax^2+bx+c$ thỏa $\left | f(x) \right |<1, \forall x\in [-1;1]$. CMR $f(\frac{5}{4})<\frac{17}{8}$




#581686 $\sqrt{7-x}+\sqrt{x+1}=x^2-6x+13$

Đã gửi bởi S dragon on 14-08-2015 - 13:31 trong Đại số

Bài 1:Giải các phương trình sau

a) $\sqrt{7-x}+\sqrt{x+1}=x^2-6x+13$

 

Áp dụng Bunhiacopsky cho VT:

$\sqrt{7-x}+\sqrt{x+1}\leq \sqrt{2(7-x+x+1)}$ 

<=>$\sqrt{7-x}+\sqrt{x+1}\leq4$ (1)

Mặc khác: $x^2-6x+13=(x-3)^2+4\geq 4$ (2)

(1),(2) => $\sqrt{7-x}+\sqrt{x+1}=x^2-6x+13=4$ => $x=3$




#580238 $\sum \frac{a^2+b^2}{a^2+c^2}\geq...

Đã gửi bởi S dragon on 10-08-2015 - 07:59 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c$ là các số thực không âm và không có hai số nào cùng bằng $0$. CMR

$\frac{a^2+b^2}{a^2+c^2}+\frac{b^2+c^2}{b^2+a^2}+\frac{c^2+a^2}{c^2+b^2}\geq \frac{a+b}{a+c}+\frac{b+c}{b+a}+\frac{c+a}{c+b}$

 




#579472 $6(x+y+z)(x^2+y^2+z^2)\leq 27xyz+10(x^2+y^2+z^2)^{\frac...

Đã gửi bởi S dragon on 07-08-2015 - 19:44 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $x,y,z \in \mathbb{R}$. CMR: $6(x+y+z)(x^2+y^2+z^2)\leq 27xyz+10(x^2+y^2+z^2)^{\frac{3}{2}}$




#579470 $(a^{3}+b^{3}+c^{3})^{2}<(a^...

Đã gửi bởi S dragon on 07-08-2015 - 19:39 trong Bất đẳng thức - Cực trị

$\Leftrightarrow 2(ab)^3+2(bc)^3+2(ca)^3+3(abc)^2<(ab)^23(a^2+b^2+c^2)+(bc)^23(a^2+b^2+c^2)+(ca)^23(a^2+b^2+c^2)$
$\Leftrightarrow (ab)^2(3a^2-2ab+3b^2)+(bc)^2(3b^2-2bc+3c^2)+(ca)^2(3c^2-2ca+3a^2)>0$ (đúng vì $a,b,c>0$)

Đáng nhẽ ra phải như thế này chứ :$\sum (ab)^{2}(3a^2-2ab+3b^2+3c^2)>0$




#579428 $(a^{3}+b^{3}+c^{3})^{2}<(a^...

Đã gửi bởi S dragon on 07-08-2015 - 17:31 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a, b, c >0$. CMR $(a^{3}+b^{3}+c^{3})^{2}<(a^2+b^2+c^2)^3$




#574602 $x^{2}+15y^{2}=4^{n}$ có ít nhất...

Đã gửi bởi S dragon on 22-07-2015 - 14:01 trong Số học

Chứng minh rằng với mọi $n$ nguyên dương, phương trình $x^{2}+15y^{2}=4^{n}$ có ít nhất $n$ nghiệm nguyên $(x,y)$




#573951 $\sum\frac{a}{MH}\overrightarrow...

Đã gửi bởi S dragon on 19-07-2015 - 10:31 trong Hình học phẳng

Cho tam giác $ABC$ có $BC=a ; CA=b; AB=c$. $M$ là điểm nằm trong tam giác. Gọi $H, I, K$ lần lượt là chân các đường vuông góc từ hạ từ $M$ xuống $BC, CA, AB$. Chứng minh rằng:

$\frac{a}{MH}\overrightarrow{MH}+\frac{b}{MI}\overrightarrow{MI}+\frac{c}{MK}\overrightarrow{MK}=\overrightarrow{0}$




#560329 $\left\{\begin{matrix} 5(x^2+y^2)+\fr...

Đã gửi bởi S dragon on 19-05-2015 - 14:53 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} 5(x^2+y^2)+\frac{2}{(x+y)^2}-2xy &=\frac{251}{5}\\ \frac{x^2+2xy+y^2+1}{x+y}&=5-x+y \end{matrix}\right.$




#555799 Tìm m để phương trình $x+3(m-3x^2)^2=2$ có nghiệm

Đã gửi bởi S dragon on 23-04-2015 - 11:47 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cho phương trình 

$x+3(m-3x^2)^2=2$

a. giải phương trình với $m=2$

b. Tìm $m$ để phương trình có nghiệm




#555201 Cho góc vuông xOy... Chứng minh rằng $OE.OF+BE.BM=OB^2$

Đã gửi bởi S dragon on 20-04-2015 - 11:32 trong Hình học

Cho góc vuông xOy và 2 điểm A, B nằm trên cạnh Ox (A nằm giữa O và B), điểm M bất kỳ trên cạnh Oy. Đường tròn (T) đường kính AB cắt tia MA, MB lần lượt tại 2 điểm thứ hai là C,E. Tia OE cắt (T) tại F.

  1. Chứng minh 4 điểm O,A,M,E thuộc 1 đường tròn
  2. Tứ giác OCFM là hình gì? tại sao?
  3. CMR $OE.OF+BE.BM=OB^2$
  4. Xác định M để OCFM là hình bình hành, tìm mối quan hệ OA và AB để tứ giác là hình thoi.

Chú ýCách gõ công thức Toán.

            Cách đặt tiêu đề bài viết đúng quy định.