Đến nội dung

arsfanfc nội dung

Có 366 mục bởi arsfanfc (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#674881 Chứng minh : $\frac{2xy}{(z+x)(z+y)}+\frac...

Đã gửi bởi arsfanfc on 20-03-2017 - 18:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y,z>0$

Chứng minh : $\frac{2xy}{(z+x)(z+y)}+\frac{2yz}{(x+y)(x+z)}+\frac{3zx}{(y+z)(z+x)} \geq \frac{5}{3}$




#624733 Tính v

Đã gửi bởi arsfanfc on 04-04-2016 - 11:54 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Bảo toàn động lượng sai ở đâu vậy bạn? Mình viết trong hệ quy chiếu đất.
$F_q=0$ từ khi quả cầu bắt đầu rời bán cầu. Câu hỏi rất hay! Đúng, kể từ thời điểm quả cầu nhỏ bắt đầu rời bán cầu, không còn lực tác dụng vào bán cầu theo phương ngang, gia tốc của nó bằng 0 và từ đó bán cầu bắt đầu chuyển động thẳng đều. HQC gắn với bán cầu là HQC quán tính. Có thể sử dụng nhận xét này để đơn giản hóa các tính toán của bài toán.

BTĐL $(M+m)v1=Mv1+mv2$ chứ




#624593 Tính v

Đã gửi bởi arsfanfc on 03-04-2016 - 20:20 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Bài này hơi phức tạp chút. Gọi vận tốc của bán cầu (trong HQC đất) là $\mathbf{v_1}$, vận tốc của quả cầu so với bán cầu (vận tốc của quả cầu trong HQC gắn với bán cầu) là $\mathbf{u}$ và vận tốc của quả cầu so với đất (HQC đất) là $\mathbf{v_2}$, thì ta có: $\mathbf{v_2}=\mathbf{v_1}+\mathbf{u}$, các chữ in đậm chỉ đại lượng véc tơ.

Xét thời điểm quả cầu tạo góc $a$ với phương thẳng đứng, chiếu ptrinh trên lên phương ngang $Ox$ (chiều từ trái qua phải), ta được:

$v_{2x}=-v_{1}+u\cos a$

Còn phương thẳng đứng $Oy$ (Cứ viết, có thể sẽ dùng sau):

$v_{2y}=-u\sin a$

 

Định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:

 

$Mv_{1x}=mv_{2x} $

 

$Mv_{1}=m(-v_{1}+u\cos a)$    $(1)$

 

Định luật bảo toàn năng lượng - $R$ là bán kính của bán cầu. (Đề bài không cho $R$ mà cho 2 lần khối lượng $m$!):

$mgR+\frac{1}{2}MV^2=mgR\cos a + \frac{1}{2}Mv_{1}^2+\frac{1}{2}mv_2^2=mgR\cos a + \frac{1}{2}Mv_{1}^2+\frac{1}{2}m(v_{2x}^2+v_{2y}^2)$

 

$mgR+\frac{1}{2}MV^2=mgR\cos a + \frac{1}{2}Mv_{1}^2+\frac{1}{2}m\left( \left ( -v_{1}+u\cos a\right )^2+\left (-u\sin a \right )^2 \right )$   $(2)$

 

Đến đây, bạn tự giải ra $u$ và $v_1$ rồi làm tiếp. Có gì không hiểu đừng ngần ngại hỏi. Ta tiếp tục trao đổi.

chổ bảo toàn động lượng bạn viết sai rồi :(

khi vật rời bắt đầu rời khỏi bán cầu (HQC gắn với bán cầu ) thì còn $F_{qt}$ không ?????




#624423 Tính v

Đã gửi bởi arsfanfc on 03-04-2016 - 08:33 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Gợi ý:
- HQC đất, sử dụng định luật bảo toàn động lượng & năng lượng, tính ra vận tốc tương đối u của quả cầu nhỏ so với bàn cầu khi nó ở vị trị đạt góc $\alpha$ nào đó.
- Viết phương trình các lực trong HQC đất.
- Chọn HQC gắn với khối cầu đang chuyển động là hệ quy chiếu phi quán tính. Viết lại phương trình các lực, chú ý đến lực quán tính $F_q$.
- Khi quả cầu nhỏ rời bán cầu, phản lực $N$ giữa quả cầu nhỏ và bán cầu bằng 0.
- Từ đó suy ra $u$ và các đại lượng bài toán yêu cầu.
Bạn thử làm theo gợi ý, có gì mình sẽ trao đổi thêm.

mình đang thắc mắc chổ bảo toàn năng lượng =)) bạn viết công thức chổ đó ra đc ko????

mà chổ V của M phải $\leq \sqrt{gR}$ khỏi m rơi tự do thì phải




#624412 Tính v

Đã gửi bởi arsfanfc on 03-04-2016 - 07:47 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

12939416_1704555406461666_509500556_n.jp




#598912 Cho $\Delta ABC$ có H là trực tâm ......

Đã gửi bởi arsfanfc on 17-11-2015 - 23:18 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$ có H là trực tâm. Một đường thẳng đi qua H lần lượt cắt AB,BC tại M,N

I là trung điểm của BC. Chứng minh IM=IN là điều kiện cần và đủ để HM=HN




#598909 $\left\{\begin{matrix} 4x^2-3xy+3y^2...

Đã gửi bởi arsfanfc on 17-11-2015 - 23:15 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Tìm m để hệ có nghiệm $\left\{\begin{matrix} 4x^2-3xy+3y^2 \leq 6 & \\ x^2+xy-2y^2 \geq m& \end{matrix}\right.$




#592860 Tìm số hình tam giác

Đã gửi bởi arsfanfc on 09-10-2015 - 18:16 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

12162596_1647870655463475_744677812_o.jp




#590977 Tìm GTNN của: $P = a^{3} + b^{3} + c^{3}...

Đã gửi bởi arsfanfc on 26-09-2015 - 14:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a, b, c > 0$ thoả mãn điều kiện: $4a + 9b + 16c = \frac{25}{4}$. Tìm GTNN của:

$P = a^{3} + b^{3} + c^{3}$

Ta thấy dấu "=" xảy ra khi $\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}$

Tách ra xong áp dụng cauchy là đc




#590612 cho $a,b,c>0$ cm : $ab^2+bc^2+ca^2 \geq a+b+c$

Đã gửi bởi arsfanfc on 24-09-2015 - 10:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho $a,b,c>0$ và $abc=1$ cm : $ab^2+bc^2+ca^2 \geq a+b+c$




#590610 $P=a^3+2b^3+3c^3$

Đã gửi bởi arsfanfc on 24-09-2015 - 10:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số thực a,b,c không âm thỏa mãn $a^{2}+b^2+c^2=1$

Tìm giá trị nhỏ nhất của $P=a^3+2b^3+3c^3$

ta có : $(a^3+a^3+\alpha ^3 )+2(b^3+b^3+\beta ^3)+3(c^3+c^3+\gamma ^3) \geq 3a^2\alpha +6b^2\beta +9c^2\gamma$

cần chọn $\alpha=2 \beta =3 \gamma$

và $a= \alpha , b= \beta , c= \gamma , a^2+b^2+c^2=1$

$=> a= \frac{6}{7} ; b=\frac{3}{7} , c=\frac{2}{7}$

thay  vào bài toán :D




#589337 Giải phương trình:$-2x^3+10x^2-17x+8=2x^2\sqrt[3]{5x-x^2}...

Đã gửi bởi arsfanfc on 16-09-2015 - 19:09 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Nhận xét : $x = 0$ không là nghiệm của pt.

xét $x \neq 0$

chia 2 vế của pt cho $x^3$

 $-2 + \frac{10}{x} - \frac{17}{x^{2}} + \frac{8}{x^{3}} = 2.\sqrt[3]{\frac{5}{x^{2}}-1}$

$\Leftrightarrow \left(\frac{2}{x}-1 \right)^{3}+2.\left(\frac{2}{x}-1 \right)=\left(\frac{5}{x^{2}}-1 \right)+ 2.\sqrt[3]{\frac{5}{x^{2}}-1}$

$\Rightarrow \frac{2}{x}- 1 = \sqrt[3]{\frac{5}{x^{2}}-1}$




#588922 Đăng ký tham gia dự thi VMEO IV

Đã gửi bởi arsfanfc on 14-09-2015 - 18:56 trong Thông báo chung

Họ tên : Nguyễn Văn Thìn 

Nick trong diễn đàn ( nếu có ): arsfanfc

Năm sinh : 2000

Hòm thư : [email protected]

Dự thi cấp : THCS, THPT




#587473 $\mathbb P= \frac{c^2}{(a+b-c)^2}+\fr...

Đã gửi bởi arsfanfc on 05-09-2015 - 20:45 trong Bất đẳng thức và cực trị

Biểu thức có dạng đồng bậc thì ta nghĩ ngay đến phép đặt $a=xc,b=yc$ để giảm biến. (Bài này lộ ra điểm rơi $a=b$ nên chắc chắn $x=y$

nhờ anh làm thêm 1 bước nữa đc ko ạ !!!! thay vào rồi và éo làm đc gì...ngu quá 




#586684 Chứng Minh $x^{\frac{1}{x}}y^{...

Đã gửi bởi arsfanfc on 01-09-2015 - 21:06 trong Bất đẳng thức - Cực trị

 Là lớn hơn hoặc bằng đó bn

dấu đúng mà bạn  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:




#586675 Chứng Minh $x^{\frac{1}{x}}y^{...

Đã gửi bởi arsfanfc on 01-09-2015 - 20:45 trong Bất đẳng thức - Cực trị

 Bài toán sai rồi bn ơi

sai chỗ nào bạn nói rõ xem  :(  :(  :(




#586658 Chứng Minh $x^{\frac{1}{x}}y^{...

Đã gửi bởi arsfanfc on 01-09-2015 - 19:41 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $x,y,z$ là các số thực dương thỏa mãn $xyz=3 $.Chứng Minh $x^{\frac{1}{x}}y^{\frac{1}{y}}z^{\frac{1}{z}} \leq 3$




#584479 Với x, y $\epsilon \mathbb{Q}$, $x^{2...

Đã gửi bởi arsfanfc on 23-08-2015 - 21:12 trong Đại số

Với x, y $\epsilon \mathbb{Q}$, $x^{2}+y^{2}+(\frac{xy+1}{x+y})^{2}=0$ cm $\sqrt{1+xy}$ là 1 số hữu tỉ

đề sai chăng ???? $VT \geq 0 => x=y=0$ ( không xác định vì mẫu của $\frac{xy+1}{x+y}$ là $x+y $




#584378 $(\sqrt{a}+\sqrt{b})(\frac{1...

Đã gửi bởi arsfanfc on 23-08-2015 - 17:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

1.Cho $a,b,c$ là các số thực dương. CMR: 

$(\sqrt{a}+\sqrt{b})(\frac{1}{\sqrt{a+3b}}+\frac{1}{\sqrt{b+3a}})\leq 2$

 

11930568_1632921273625080_1981427565_n.j




#584063 Tìm GTNN của $B = \frac{1}{x^{3}+y^{3...

Đã gửi bởi arsfanfc on 22-08-2015 - 19:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y>0 và $x+y \leq 1$

Tìm GTNN của $B = \frac{1}{x^{3}+y^{3}} +\frac{1}{xy}$

$x^3+y^3 =(x+y)(x^2-xy+y^2) \leq (x^2-xy+y^2) =(x+y)^2 -3xy \leq 1-3xy$

$=> \frac{1}{x^3+y^3} +\frac{1}{xy} \geq \frac{1}{1-3xy}+\frac{3}{3xy} \geq \frac{(1+\sqrt{3})^2}{1}=4+2\sqrt{3}$




#583868 Giải PT nghiệm nguyên dương : $(x+1)^{y+1}+1=(x+2)^{z+1...

Đã gửi bởi arsfanfc on 22-08-2015 - 08:26 trong Số học

Bài 1: Giải PT nghiệm nguyên dương : $(x+1)^{y+1}+1=(x+2)^{z+1}$

Bài 2: Giải phương trình :

$[\sqrt{1}]+[\sqrt{2}]+[\sqrt{3}]+...+[\sqrt{x^2-1}]=y$ với y nguyên tố




#583263 $\left\{\begin{matrix} y^6+y^3+2x^2=\...

Đã gửi bởi arsfanfc on 20-08-2015 - 10:13 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ta có: $\left\{\begin{matrix} y^{6}+y^{3}+x^{2}=\sqrt{\frac{1}{4}-\left ( xy-\frac{1}{2} \right )^{2}} \leq \frac{1}{2}\\ 4xy^{3}+y^{3}-2x^{2}+\frac{1}{2}\geq 1 \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y^{6}+y^{3}+2x^{2}\leq \frac{1}{2}+2x^{2}(1)\\ 4xy^{3}+y^{3}\geq \frac{1}{2}+2x^{2} \end{matrix}\right.(2)$

Do đó: (1),(2) $\Rightarrow y^{6}+y^{3}+4x^{2}\leq 4xy^{3}+y^{3}$

                       $\Leftrightarrow y^{6}-4y^{3}x+4x^{2}\leq 0$

                       $\Leftrightarrow (y^{3}-2x)^{2}\leq 0$

                       $\Leftrightarrow y^{3}=2x$

Đến đây được chưa :D

 

P/s: Sai sót là không thể tránh khỏi :(

sai từ đây :$ y^6+y^3+2x^2 \leq \frac{1}{2}$ ( con số 2 :)) )

p/s : cách làm củng tương tự của chị thôi

 

Ta có :$ y^6+y^3+2x^2 \leq \frac{1}{2}$

$=> 4xy^3+y^3 +\frac{1}{2} \geq 4xy^3+2y^3+y^6+2x^2 (1)$

mà$ 4xy^3+y^3+\frac{1}{2} \geq 2x^2+\sqrt{1+(2x-y)^2} (2)$

$(1)+(2) <=> 8xy^3+2y^3+1 \geq 4xy^3+2y^3+y^5+4x^2+\sqrt{1+(2x-y)} $

$<=> 4xy^3+1 \geq y^6+4x^2+\sqrt{1+(2x-y)^2}$

$<=> 1 -\sqrt{1+(2x-y)^2} \geq y^6+4x^2-4xy^3 =(y^3-2x)^2 $

$\left\{\begin{matrix} 1-\sqrt{1+(2x-y)^2} =0& \\ y^3-2x=0 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (2x-y)^2=0& \\ y^3=2x& \end{matrix}\right.$

$=> (x;y) =(-\frac{1}{2};-1)$




#583180 Chứng minh rằng: $\sqrt{c(a-c )}+\sqrt{c(b-c)...

Đã gửi bởi arsfanfc on 19-08-2015 - 19:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

áp dụng BĐT C-S

$\sqrt{c(a-c)}+\sqrt{c(b-c)} \leq \sqrt{(c+b-c)(a-c+c)} =\sqrt{ab}$




#582957 $\sqrt{\sum n^{3}}=\sum n$

Đã gửi bởi arsfanfc on 18-08-2015 - 21:54 trong Đại số

$\sum_{n=1}^{k}n^{3}=\frac{n^{2}(n+1)^{2}}{4}$ tính tổng các lập phương có công thức đó mà bạn -_-

cái đích của bài toán này là cần chứng minh công thức mà bạn nêu ra đó 




#582931 $\sqrt{\sum n^{3}}=\sum n$

Đã gửi bởi arsfanfc on 18-08-2015 - 21:07 trong Đại số

Ta có $\sum_{n=1}^{k}n^{3}=\frac{n^{2}(n+1)^{2}}{4} =>\sqrt{\sum_{n=1}^{k}n^{3}}=\sqrt{\frac{n^{2}(n+1)^{2}}{4}}=\frac{n(n+1)}{2}=\sum_{n=1}^{k}n (đpcm)$

bạn làm từ $GT=>\sum_{n=1}^{k}n^{3}=\frac{n^{2}(n+1)^{2}}{4}$

rồi từ $\sum_{n=1}^{k}n^{3}=\frac{n^{2}(n+1)^{2}}{4}=> GT$

Hài  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes: