Đến nội dung

Dung Du Duong nội dung

Có 285 mục bởi Dung Du Duong (Tìm giới hạn từ 25-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#720463 toán thống kê

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 24-02-2019 - 23:59 trong Xác suất - Thống kê

B: biến cố chẩn đoán đúng

A1: biến cố bị bệnh

A2: biến cố ko bị bệnh

Áp dụng công thức toàn phần:

Ta có: P(B)=P(B/A1).P(A1) + P(B/A2).P(A2) = 0,8.0,9 + 0,2.0,5=0,82 

 

Không chắc lắm đâu, bạn tham khảo nhé.




#720462 Tính xác suất biến cố: cả 3 người bắn trúng đích

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 24-02-2019 - 23:34 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

0,8.0,6.0,5=0.24 ? :(




#720461 Toán về lô hàng, viên bi

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 24-02-2019 - 23:24 trong Xác suất - Thống kê

1. Bạn làm thế này cho dễ

TH1: trong 2 sp lấy ra chỉ có 1 sp tốt

     1. Sp ấy của lô 1: Xác suất là:  $\frac{1}{2}.\frac{8}{14}=\frac{2}{7}$

     2. Sp ấy của lô 2: Xác suất là: $\frac{1}{2}.\frac{5}{15}=\frac{1}{6}$

TH2: cả 2 sp lấy ra đều tốt

     Xác suất là: $\frac{8}{14}.\frac{5}{15}=\frac{4}{21}$

Vậy tổng là: $\frac{2}{7}+\frac{1}{6}+\frac{4}{21}=\frac{9}{14}$

 




#720458 Tính tỉ lệ số cam trung bình trên 1 cây

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 24-02-2019 - 22:56 trong Xác suất - Thống kê

Qua nghiên cứu ở 1 vùng trồng cam, người ta thấy số quả cam trên 1 cây là đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn. Người ta đếm thử 600 cây thì có 15 cây ít hơn 20 quả, 30 cây ít hơn 25 quả.

Tính số cam trung bình trên 1 cây.




#708766 E+AB khả nghịch thì E+BA khả nghịch

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 19-05-2018 - 16:36 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Đặt E+AB=$C^{-1}$ tính đc A hoặc B rồi thay vào E+BA là ok rồi bạn ạ, cách bạn mk ko hiểu lắm :) cám ơn nhé



#707615 E+AB khả nghịch thì E+BA khả nghịch

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 04-05-2018 - 09:37 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho ma trận E+AB khả nghịch chứng minh E+BA cũng khả nghịch?



#629693 $\frac{BE}{BF} = \frac{KE}{...

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 26-04-2016 - 19:30 trong Hình học

Cho (O) đường kính CD, dây AB vuông góc CD tại K (D thuộc cung AB nhỏ), lấy M thuộc cung CBD, DM cắt AB tại E. CM cắt AB tại F. CMR:

$\frac{BE}{BF} = \frac{KE}{KA}$

Bài này max ngắn mà 

Lấy FD cắt (O) tại G 

Ta có E là trực tâm tam giác CFD

CM: $\frac{BE}{BF} = \frac{KE}{KA}$ <==> $\frac{BE}{BF+BE} = \frac{KE}{KA+KE}$ <==> $\frac{KE}{AE}=\frac{BE}{EF}$ <==> EF.KE=AE.BE(=DE.ME) ==>đúng ==> đpcm




#626182 CMR:A,D,F thẳng hàng

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 09-04-2016 - 20:57 trong Hình học

Cho tam giác ABC. W,Q,H bất kì thuộc AB,AC,BC. AH giao WQ tại S.BS cắt HQ ở F. BS cắt WC ở O. HO cắt AB ở N, BF giao AC ở K. NK cắt AH ở E. CE cắt HN ở D.

CMR:A,D,F thẳng hàng

Bài này mình đăng từ năm 2014  mà chưa có ai giải  :( 

ở đây

 




#626167 CMR: $\frac{LA^2-LN^2}{LA.LN} = \frac...

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 09-04-2016 - 20:44 trong Hình học

Cho tam giác ABC đều nội tiếp (O), G là trung điểm BC, điểm M tùy ý trên cung nhỏ AC, MN là đường kính của (O), AN giao MG tại K, từ K kẻ 2 tiếp tuyến KJ, KQ tới (O), JQ cắt AN tại L.

CMR:  $\frac{LA^2-LN^2}{LA.LN} = \frac{5}{6}$

 

chế  :D (hi vọng lần này sẽ khá hơn)!




#625120 CMR: AI // MK

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 05-04-2016 - 19:07 trong Hình học

Đùa chứ lần nào mình chế bài cũng từ 1 bài phức tạp trở thành 1 bài dễ  :)

Cách 2: Kẻ MN, ta chứng minh MN,CF,AI đồng quy  ^_^




#624822 CMR: AI // MK

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 04-04-2016 - 19:58 trong Hình học

Cho $\Delta$ ABC, trực tâm H, K là điểm đối xứng với A qua BC. Kẻ đường tròn (H,HA) cắt các tia AB, AC lần lượt tại M,N. KN cắt BC tại I. CMR: AI // MK

 Chế  :D !!!




#621284 Tính xác suất để mỗi học sinh nhận được 1 cuốn sổ, 1 sách tham khảo, 1 bút.

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 19-03-2016 - 21:58 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Xác suất ở bước 2 tính thế nào vậy bạn

$\frac{6^3}{C_{9}^3.C_{6}^3}$




#621010 Mọi người cho mình hỏi là tại sao cạnh những công thức toán tự nhiên lại có m...

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 18-03-2016 - 21:29 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

Mọi người cho mình hỏi là tại sao cạnh những công thức toán tự nhiên lại có mấy cái gạch thế ạ!

GIbevJv.jpg

Đấy là bạn dùng trình duyệt Google Chrome nên xảy ra lỗi thế

Lần trước mình cx bị, lên diễn đàn hỏi thì admin bảo vậy, cho nên chuyển sang dùng Cốc Cốc thì ko bị nữa




#621008 Tính xác suất để mỗi học sinh nhận được 1 cuốn sổ, 1 sách tham khảo, 1 bút.

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 18-03-2016 - 21:27 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Ta có số đồ thỏa mãn đề bài là 9, gồm 3 sổ, 3 sách, 3 bút

Bước 1: Tính xác suất để lấy được 9 đồ trên trong tổng số đồ ($\frac{560}{4199}$)

Bước 2: Tính xác suất để chia đúng 9 đồ đó vào 3 hs và mỗi hs có đủ 3 loại ($\frac{9}{70}$)

==> Xác suất cần tìm là: $\frac{72}{4199}$




#620939 Tìm số hình vuông và hình chữ nhật

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 18-03-2016 - 19:08 trong Đại số

Cho 1 bảng vuông $5 \times 5$(ô vuông). Tìm số hình vuông và hình chữ nhật (cạnh lớn hơn bằng 2 ô) có trong bảng vuông đó.




#620401 Cho $a_{n+1}=\frac{a_{n}}{n.a_...

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 15-03-2016 - 19:15 trong Đại số

Cho $a_{n+1}=\frac{a_{n}}{n.a_{n}+1}$

Tính $a_{64}$

$a_{n+1}=\frac{a_{n}}{n.a_{n}+1}$ <==> $\frac{1}{a_{n+1}}=n+\frac{1}{a_n}$

Đặt $\frac{1}{a_n} = u_n$ ==> $u_{n+1}=n+u_n=n+n-1+u_{n-1}=...=n+n-1+n-2+...+1+u_1=\frac{n(n+1)}{2}+u_1$ ==> $u_n=\frac{n(n-1)}{2}+u_1$

Lưu ý: đề bài cần cho thêm $a_1$  thì mới làm đc  :D 




#620398 Tìm số hình chữ nhật và hình vuông

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 15-03-2016 - 19:03 trong Tổ hợp và rời rạc

1. Cho bảng vuông 5 $\times$ 5 (ô). Tìm số hình chữ nhật và hình vuông (cạnh lớn hơn bằng 2 ô) có trong bảng vuông đó.

 

2. Cho bảng vuông 5 $\times$ 5 và 3 con xe. Tìm số cách đặt các con xe đó sao cho chúng không ăn nhau.




#617882 $\frac{x^7 - 1}{x - 1} = y^5 - 1$

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 01-03-2016 - 20:09 trong Số học

1, Giải phương trình nghiệm nguyên: $\frac{x^7 - 1}{x - 1} = y^5 - 1$

 

2, CMR: nếu N là số hoàn hảo chẵn thì N là số Tam giác: N = $\frac{t(t+1)}{2}$, t nguyên dương




#617754 Đề năng khiếu lớp 11 Toán lần 4 năm 2016

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 29-02-2016 - 22:06 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

ôn thi dại học cũng kiểm tra làm cái này à ban?

Không bạn ạ, phần này ko thi Đại học đâu, đây là Topic HSG mà  :D

 

Bài 1:

$2(a^2+b^2+c^2) + abc +8 \geq 5(a+b+c)(*)$

Đổi biến $p,q,r$, bài toán đưa về chứng minh:

$2p^{2}-4q+8+r-5p\geq 0$

Theo BĐT Schur, ta có:

$r\geq \frac{p(4q-p^{2})}{9}$

Ta cần chứng minh:

$-p^{3}+18p^{2}-45p+4q(p-9)+72\geq 0 (**)$

*) Nếu $p\geq 9$ thì: $VT(*)> \frac{2}{3}p^{2}> 5p=VT$

*) Nếu $p< 9$, ta có: $4q(p-9)\geq \frac{4}{3}p^{2}(p-9)$

$\Rightarrow VT(**)\geq -p^{3}+18p^{2}-45p+\frac{4}{3}p^{2}(p-9)+72\\=\frac{1}{3}p^{3}+6p^{2}-45p+72=\frac{1}{3}.(p-3)^{2}(p+24)\geq 0$

 

Vậy cả hai trường hợp đều đúng, BĐT được chứng minh

Cách 2: Luôn tồn tại 2 số x,y thuộc {a,b,c} sao cho (1-x)(1-y) $\geq 0$

Không mất tổng quát giả sử 2 số đó là a và b ta có: (1-a)(1-b) $\geq 0$ <==> 1+ab $\geq$ a+b

BĐT <==> $2(a^2+b^2+c^2) + abc + 8 - 5(a+b+c) \geq 0$   (1)

VT(1) $\geq (a+b)^2 + 2c^2 + c(1+ab) - c + 8 - 5(a+b+c) \geq (a+b)^2 + 2c^2 + (a+b)c -6c + 8 - 5(a+b)$

Đặt a+b = u ta cần CM: f(u) = $u^2 + u(c-5) + 2c^2 - 6c + 8 \geq 0$

==> f '(u) = 2u + c - 5=0 <==> u = $\frac{5-c}{2}$. Thay vào f(u) ta được: 7.$\frac{(c-1)^2}{4} \geq 0$ với mọi c thực ==> đpcm

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1




#617685 Đề năng khiếu lớp 11 Toán lần 4 năm 2016

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 29-02-2016 - 19:30 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Đề thi Năng khiếu lớp 11 Toán lần thứ 4

29/2/2016

 

Bài 1:      Cho a,b,c là các số thực dương. CMR: $2(a^2+b^2+c^2) + abc +8 \geq 5(a+b+c)$

 

Bài 2:      Cho dãy số $a_n$ xác định bởi: $a_1=a_2=1$, $a_{n+1}=a_n+\frac{a_{n-1}}{n(n+1)}$   

               CMR: tồn tại $lim a_n$ hữu hạn

 

Bài 3:      Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm H và X là một điểm tùy ý trong mặt phẳng chứa tam giác. Đường tròn đường kính HX cắt AH,AX tại $A_1,A_2$; BH,BX tại $B_1,B_2$ và CH,CX tại $C_1,C_2$. CMR: $A_1A_2,B_1B_2,C_1C_2$ đồng quy  

 

Bài 4:      Tìm số nguyên dương m và các số nguyên tố p,q sao cho: $2^m.p^2 + 1 = q^5$




#616489 CMR: AI + IC = BJ + JD

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 22-02-2016 - 22:17 trong Hình học

Thank you so much !  :like




#616443 CMR: AI + IC = BJ + JD

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 22-02-2016 - 20:13 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD điều hòa, I,J lần lượt là trung điểm của BD và AC.

CMR: AI + IC =  BJ + JD

 

 

:ukliam2: Tính chất này của tứ giác điều hòa mình phát hiện ra khi đang viết chuyên đề về nó, mình đã kiểm chứng trên Geometer, cũng ko biết nó có phải là 1 tính chất mới ko nhưng mà nếu bạn nào biết cách chứng minh, mình xin tặng 100 likes  :ukliam2: 




#599913 $n^3 | 3^n - 1$

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 24-11-2015 - 21:34 trong Số học

Thấy $n=1$ là một nghiệm

Xét $n>1$. Dễ thấy $(n,3)=1$

Gọi $p$ là ước số nguyên tố nhỏ nhất của $n$ $(p\neq 3)$. Đặt $ord_p(3)=h$

Ta có $\left\{\begin{matrix} p|3^{p-1}-1 & & \\ p|3^n-1 & & \end{matrix}\right.\rightarrow \left\{\begin{matrix}h|p-1 & & \\ h|n & & \end{matrix}\right.\rightarrow h|(n,p-1)\rightarrow h|1\rightarrow h=1\rightarrow p|3-1\rightarrow p=2$

Đặt $n=2^x.d, (x\geq 1;(d,2)=1;(d,3)=1)$

Do $2^{3x}|3^{2^x.d}-1$, $\rightarrow v_2(3^{2^x.d}-1)\geq 3x\rightarrow 3x\leq v_2(3^2-1)+v_2(2^x.d)-1=3+x-1=x+2$

                                $\rightarrow x\leq 1\rightarrow x=1$

$\rightarrow n=2d$. Giả sử $d>1$

Gọi $q$ là ước số nguyên tố nhỏ nhất của $d$ $(q \neq 2,3)$. Đặt $ord_q(3)=k$

Ta có $\left\{\begin{matrix}q|3^n-1 & & \\ q|3^{q-1}-1 & & \end{matrix}\right.\rightarrow \left\{\begin{matrix}k|2d & & \\ k|q-1 & & \end{matrix}\right.\rightarrow k|(2d,q-1)\rightarrow y|2 \rightarrow q|3^2-1\rightarrow q|8$ (vô lí vì $(q,2)=1$

$\rightarrow d=1 \rightarrow n=2$

Đáp số $n\in \left \{ 1,2 \right \}$

Ừ nhỉ, chỗ này hình như có vấn đề rồi bạn, bạn thử thay d=5 , x=2 là thấy nó sai




#599439 $n^3 | 3^n - 1$

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 21-11-2015 - 21:14 trong Số học

Thấy $n=1$ là một nghiệm

Xét $n>1$. Dễ thấy $(n,3)=1$

Gọi $p$ là ước số nguyên tố nhỏ nhất của $n$ $(p\neq 3)$. Đặt $ord_p(3)=h$

Ta có $\left\{\begin{matrix} p|3^{p-1}-1 & & \\ p|3^n-1 & & \end{matrix}\right.\rightarrow \left\{\begin{matrix}h|p-1 & & \\ h|n & & \end{matrix}\right.\rightarrow h|(n,p-1)\rightarrow h|1\rightarrow h=1\rightarrow p|3-1\rightarrow p=2$

Đặt $n=2^x.d, (x\geq 1;(d,2)=1;(d,3)=1)$

Do $2^{3x}|3^{2^x.d}-1\rightarrow v_2(3^{2^x.d}-1)\geq 3x\rightarrow 3x\leq v_2(3^2-1)+v_2(2^x.d)-1=3+x-1=x+2$

                                $\rightarrow x\leq 1\rightarrow x=1$

$\rightarrow n=2d$. Giả sử $d>1$

Gọi $q$ là ước số nguyên tố nhỏ nhất của $d$ $(q \neq 2,3)$. Đặt $ord_q(3)=k$

Ta có $\left\{\begin{matrix}q|3^n-1 & & \\ q|3^{q-1}-1 & & \end{matrix}\right.\rightarrow \left\{\begin{matrix}k|2d & & \\ k|q-1 & & \end{matrix}\right.\rightarrow k|(2d,q-1)\rightarrow y|2 \rightarrow q|3^2-1\rightarrow q|8$ (vô lí vì $(q,2)=1$

$\rightarrow d=1 \rightarrow n=2$

Đáp số $n\in \left \{ 1,2 \right \}$

Cảm ơn bạn

Có bài thay số 3 bằng số 2, nhưng chúng vẫn là số nguyên tố, và cách giải cx gần giống như trên

Vậy phải chăng có bài nào mà tổng quát ko bạn nhỉ?

Tìm số nguyên tố p và số tự nhiên n thỏa mãn : $n^p | p^n - 1$ 




#597740 $n^3 | 3^n - 1$

Đã gửi bởi Dung Du Duong on 10-11-2015 - 21:00 trong Số học

Tìm n nguyên dương thỏa mãn: $n^3 | 3^n - 1$