Đến nội dung

Trinh Hong Ngoc nội dung

Có 55 mục bởi Trinh Hong Ngoc (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#653982 2 đề kt 20 hs khối 10 và 20 hs khối 12 Có bn cách sắp xếp hs ngồi vào 4 dãy g...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 13-09-2016 - 00:28 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

có 2 đề kiểm tra toán được phát cho 20 học sinh khối 10 và 20 học sinh khối 12

Có bao nhiêu cách sắp xếp học sinh ngồi vào 4 dãy ghế, mối dãy 10 ghế sao cho những học sinh ngồi cạnh nhau thì có đề khác nhau, còn những học sinh ngồi nối đuôi nhau thì cùng 1 đề




#653981 4 toán,4 văn,2 sử. số cách xếp để các sách cùng môn cạnh nhau

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 13-09-2016 - 00:18 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Trên 1 giá sách có 10 quyển sách trong đó có 4 quyển sách toán, 4 quyển văn, 2 quyển sử. 

Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các quyển sách ấy sao cho sách có cùng bộ môn đứng cạnh nhau




#648839 $cos^{2}x-sinxsin4x-cos^{2}4x=\frac{1...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 09-08-2016 - 23:39 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

đến đây chắc đc rồi nhỉ. tại mk dùng máy lâu nên viết tay cho nhanh

Hình gửi kèm

  • Screenshot_20160809-233840.png



#648826 $tanx.cot2x=(1+sinx)(4cos^{2}x+4sinx-5)$

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 09-08-2016 - 23:12 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

pt đó bậc cao quá hả


bậc 5 đấy



#648822 $tanx.cot2x=(1+sinx)(4cos^{2}x+4sinx-5)$

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 09-08-2016 - 23:08 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

mk làm kiểu này cx ra giống bn xog đến pt này k biết làm ntn tiếp



#648499 $tanx.cot2x=(1+sinx)(4cos^{2}x+4sinx-5)$

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 08-08-2016 - 03:05 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

à đề của mk bị nhầm. mk sửa lại r . xem giúp mk nhá



#648034 $tanx.cot2x=(1+sinx)(4cos^{2}x+4sinx-5)$

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 12:19 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$tanx.cot2x=(1+sinx)(4cos^{2}x+4sinx-5)$



#648033 $tan^{2}x+cos(4x)=0$

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 12:17 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

c) $tan^{2}x+cos(4x)=0$

d) $cos^{2}x+sin^{2}6x+cos^{2}(\frac{\pi }{2}+4x)=3cos\frac{\pi }{3}$




#648031 $cos^{2}x-sinxsin4x-cos^{2}4x=\frac{1...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 12:15 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

giai pt luong giac tren, ai giup minh vs :ukliam2:

+ đổi $cos^{2}x= 1-sin^{2}x$

+ viết thành $\frac{3}{4}(1-cos^{2}4x)=(sin^{2}+sinx.cos4x+\frac{1}{4}.cos^{4}x)$

+$sin^{2}x= 1-cos^{2}x$

  VP thành bình phương

đến đây khai căn bậc 2, bạn tự làm tiếp nhá

:D  :D  :D  :D  :D  :D  :D 




#648029 $sin^{2}x+sin^{2}(3x)=2sin^{2}(2x)$

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 12:02 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải các pt: 

a) $2sin^{2}(2x+\frac{3\pi }{2})+5sin(2x+7\pi )-4=0$

b) $sin^{2}x+sin^{2}(3x)=2sin^{2}(2x)$

 




#648027 hvg ABCD, M là trung điểm BC, N thuộc đoạn AC s/c: AC=4AN đt MN: 3x-y-4=0...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 11:48 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

cho hình vuông ABCD

M là trung điểm BC

N thuộc đoạn AC sao cho: AC=4AN

đường thẳng MN: 3x-y-4=0

D(5;1)

Tìm toạ độ B, biết điểm M có tung độ dương




#648026 Tìm m đề trên đt' d tồn tại dn 1 điểm M mà qua đó kẻ đc 2 tiếp t...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 11:42 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho đường tròn $(C):x^{2}+y^{2}=\frac{5}{4}$

và đường thẳng $d:(m^{2}-1)x+3y+2m-1=0$

Tìm m đề trên đường thẳng d tồn tại duy nhất 1 điểm M mà qua đó kẻ đc 2 tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C) với A, B là các tiếp điểm

Tìm toạ độ M khi đó, biết trọng tâm tam giác MAB là $G(\frac{7}{9};\frac{7}{9})$




#648025 pt đt' d đi qua A sao cho tổng các khoảng cách từ B và C đến d đạ...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 11:34 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

cho 3 điểm A(1;1)

            B(3;2)

            C(7;10)

viết pt đường thẳng d đi qua A sao cho tổng các khoảng cách từ B và C đến d đạt GTLN

 




#648024 tam giác ABC cân, E, F lần lượt là chân đường cao. Tìm toạ độ các đi...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 11:29 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

ừ mình nhầm.Lập pt AH sau đó gọi tọa độ K

Cho FK=EK(trung tuyến trong tam giác vuông)

$\Rightarrow$ tọa độ K

gọi toa độ A sau đó cho $\overrightarrow{AG}=2\overrightarrow{GK}$

$\Rightarrow$ tọa độ A

Có bài tọa độ nào nữa thì bạn post lên tiếp h

 

toạ độ thì mk có nhiều lắm, 1 đống đang làm dần. cứ yên tâm là còn nhiều  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:




#648005 hcn ABCD, C(3;-1), d: 5x-y+7=0 qua A, M là tđ' BC, DM: y-1=0. A? và D?

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 00:54 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

[quote name="L Lawliet" post="647740" timestamp="1470197676" date="03-08-2016 - 11:14"]
Gợi ý.
Kéo dài $DM$ cắt $AB$ tại $E$ khi đó ta chứng minh được hai tam giác $DAE$ và $MCD$ đồng dạng với nhau theo tỉ số $k=\frac{1}{2}$.
Từ đó suy ra $d_{\left ( C;DM \right )}=\frac{1}{2}d_{\left ( A;DM \right )}$ từ đây ta tính được tọa độ điểm $A$.
Sau khi có điểm $A$ (tìm được hai điểm) thì sử dụng $\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}$ để tìm điểm $D$ và nhận điểm nào có hoành độ âm ứng với điểm $A$ nào làm điểm $D$ có hoành độ âm ta sẽ nhận điểm $A$ đó.[/quot



#648004 hcn ABCD, C(3;-1), d: 5x-y+7=0 qua A, M là tđ' BC, DM: y-1=0. A? và D?

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 05-08-2016 - 00:47 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

bạn có ghi thiếu đề ko mình nghĩ M,N phải có đk gì chứ


k thiếu đâu. hoặc là đề sai???🙃🙃



#648003 tam giác ABC cân, E, F lần lượt là chân đường cao. Tìm toạ độ các đi...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 23:55 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

+Kẻ AH vuông góc BC tại K
+ Vì tam giác ABC cân tại A nên AE=AF => EF//BC và EF cắt AK tại trung điểm I của EF
=> tìm đc tọa độ điểm I=> viết được pt đường AH qua I và có VTPT là EF
+ Tìm tọa độ trọng tâm G là giao điểm của AH với CN
sau đó gọi tọa độ C cho $\overrightarrow{CG}$=2/3$\overrightarrow{CN}$$\Rightarrow$ tọa độ
đến đây bạn làm tiếp he :icon6: :icon6: :icon6:
:ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:



c ơi điểm N chưa biết tọa độ đâu



#648001 tam giác ABC cân, E, F lần lượt là chân đường cao. Tìm toạ độ các đi...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 23:54 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

+Kẻ AH vuông góc BC tại K
+ Vì tam giác ABC cân tại A nên AE=AF => EF//BC và EF cắt AK tại trung điểm I của EF
=> tìm đc tọa độ điểm I=> viết được pt đường AH qua I và có VTPT là EF
+ Tìm tọa độ trọng tâm G là giao điểm của AH với CN
sau đó gọi tọa độ C cho $\overrightarrow{CG}$=2/3$\overrightarrow{CN}$$\Rightarrow$ tọa độ
đến đây bạn làm tiếp he :icon6: :icon6: :icon6:
:ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:




#647862 tam giác ABC cân, E, F lần lượt là chân đường cao. Tìm toạ độ các đi...

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 00:24 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

+Kẻ AH vuông góc BC tại K
+ Vì tam giác ABC cân tại A nên AE=AF => EF//BC và EF cắt AK tại trung điểm I của EF

=> tìm đc tọa độ điểm I=> viết được pt đường AH qua I và có VTPT là EF

+ Tìm tọa độ trọng tâm G là giao điểm của AH với CN

sau đó gọi tọa độ C cho $\overrightarrow{CG}$=2/3$\overrightarrow{CN}$$\Rightarrow$ tọa độ

đến đây bạn làm tiếp he :icon6:  :icon6:  :icon6:

:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:

giúp mk bài này nữa nha

hình thoi ABCD có góc A = 60 độ

lấy M, N thuộc AB, BC sao cho  MB+NB=AB

điểm $P(\sqrt{3};1)$ thuộc đường thẳng DN

$d:x-\sqrt{3}y+6=0$ là đường phân giác góc MDN

Tìm toạ độ điểm D  :icon6:




#647861 hvg ABCD tâm I, điểm M, N thuộc AB, CD. tìm toạ độ các đỉnh của hvg

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 00:17 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Lấy điểm K đối xứng với M qua I

=> phương trình CD

=> phương trình AB

Viết phương trình đường thẳng qua I và vuông góc với AB, CD

=> tọa độ điểm P, Q là trung điểm AB, CD

Gọi tham số tọa độ điểm A, C

Dựa vào trung điểm, lập hệ phương trình theo tọa độ I

=> Tọa độ A, C =>...

c ơi giúp t bài này nữa với

cho tam giác ABC 

H(1;1) là chân đường cao kẻ từ A

M(3;0) là trung điểm BC

$\widehat{BAH}=\widehat{HAM}=\widehat{MAC}$

Tìm toạ độ A, B, C




#647860 hcn ABCD, C(3;-1), d: 5x-y+7=0 qua A, M là tđ' BC, DM: y-1=0. A? và D?

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 00:12 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

giúp mk bài này nữa :wub:  :wub:  :wub:  :wub:  :wub: 

hình vuông ABCD có A(2;2)

điểm M(3;6) thuộc đường thẳng BC

điểm N(6;4) thuộc dường thẳng CD

Tìm toạ độ C




#647859 hcn có S=40... toạ độ các đỉnh?

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 04-08-2016 - 00:08 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy

cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 40

đường thẳng BD: 4x-3y+1=0

đường thẳng AB đi qua điểm M(-2;1) và tạo với đường thẳng BD góc $\alpha$ sao cho $cos \alpha =\frac{2}{\sqrt{5}}$ 

tìm toạ độ các điểm A, B, D biết đỉnh B có hoành độ dương




#647718 hcn ABCD, C(3;-1), d: 5x-y+7=0 qua A, M là tđ' BC, DM: y-1=0. A? và D?

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 03-08-2016 - 00:52 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

trong mặt phẳng toạ độ Oxy 

cho hình chữ nhật ABCD

điểm C(3;-1)

điểm A thuộc đường thẳng d: 5x-y+7=0

điểm D có hoành độ âm

M là trung điểm BC 

DM: y-1=0

Tìm toạ độ đỉnh A, D




#647717 hvg ABCD, M là tđ' BC, N thuộc CD: DC=3DN. biết pt AN. Tìm toạ đô A

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 03-08-2016 - 00:42 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

trong mặt phẳng toạ độ Oxy

cho hình vuông ABCD

M(1;2) là trung điểm cạnh BC

N nằm trên cạnh CD sao cho DC=3DN

đưởng thẳng AN: 2x+y-1=0

tìm toạ độ điểm A




#647712 hvg ABCD tâm I, điểm M, N thuộc AB, CD. tìm toạ độ các đỉnh của hvg

Đã gửi bởi Trinh Hong Ngoc on 03-08-2016 - 00:17 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy,

cho hình vuông ABCD tâm I(3;2)

điểm M(1;3) thuộc đường thẳng AB

điểm N(-4;10) thuộc đường thẳng CD

Tìm toạ độ các đỉnh của hình vuông.