Đến nội dung

Truong Gia Bao nội dung

Có 566 mục bởi Truong Gia Bao (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#688650 $I=\int \frac{x^2dx}{x^4+1}$

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 25-07-2017 - 20:28 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính: $I=\int \frac{x^2dx}{x^4+1}$




#688188 $\int x.\frac{ln\left (\frac{1+x}...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 20-07-2017 - 20:39 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính: $\int x.\frac{ln\left (\frac{1+x}{1-x}  \right )}{(x-1)^2}dx$




#687974 $\sqrt{x^2-2x+13}+8=3x+\sqrt{x^2-2x+6}$

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 18-07-2017 - 22:00 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình:

1) $x^3+8x+13=2\sqrt{x+3}-\sqrt{x^2+3x+3}$

2) $\sqrt{x^2-2x+13}+8=3x+\sqrt{x^2-2x+6}$




#687766 Một nhóm học sinh gồm 12 học sinh trong đó có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 16-07-2017 - 22:42 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Một nhóm học sinh gồm 12 học sinh trong đó có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 12 học sinh trên một trên chiếc ghế dài sao cho 5 học sinh nam phải ngồi gần nhau ? 

Coi 5 học sinh nam là 1 nhóm, 7 hs nữ còn lại mỗi người một nhóm. $\rightarrow$ Có 8 nhóm cần xếp ngồi ở ghế dài $\rightarrow$ Có 8! cách xép 8 nhóm. Sau đó xếp chỗ của 5 hs nam trong nhóm: có $5!$ cách xếp( Hoán vị 5 người vẫn ngồi cạnh nhau).

Như vậy có $8!.5!$ cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán.




#687763 Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 6 bé trai và 5 bé gái ngồi quanh một bàn tròn,b...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 16-07-2017 - 22:37 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 6 bé trai và 5 bé gái ngồi quanh một bàn tròn,biết rằng không có hai bé gái nào ngồi cạnh nhau ? 

Xếp 6 bé trai ngồi vào bàn trước: Có $5!$ cách sắp xếp.

Để không có 2 bé gái nào ngồi cạnh nhau thì xếp mỗi bé gái vào 1 vị trí giữa 2 bé trai (có 6 chỗ trống như vậy), do đó sẽ có: $A_6^5$ cách chọn và sắp xếp chỗ cho bé gái.

Theo quy tắc Nhân, số cách sx cần tìm sẽ là: $5! A_6^5$ cách!!!




#687747 $2^x+5^x=\frac{6-x}{3}+44\log_2\left...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 16-07-2017 - 21:29 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải phương trình sau: $2^x+5^x=\frac{6-x}{3}+44\log_2\left (2+\frac{131x}{3}-5^x \right )$




#687743 $4^{x-2}=1+3log_{2}\sqrt{3x-5}$

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 16-07-2017 - 21:08 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải phương trình : $4^{x-2}=1+3log_{2}\sqrt{3x-5}$

_HSG Đại học Vinh 2015-2016_




#687689 Giải thích toán hàm số: $y=4x-3 \sin^2 x$

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 16-07-2017 - 11:57 trong Hàm số - Đạo hàm

Với cái bài này, câu giải thích của thầy, mình thấy chưa rõ ràng lắm.

attachicon.gif2017-07-16_095353.png

Làm sao để biết hàm số này ko có cực trị? Làm sao để biết đồ thi này đi qua gốc tọa độ? Làm sao hàm số này đồng biến trên R ạ??

Bạn đọc chương I toán giải tích 12 chưa nhỉ?

Mọi thắc mắc của bạn đều ở phần khảo sát hàm số. Chỉ tính được đạo hàm là ra cả mà: đạo hàm luôn >0 với mọi $x \in R$ thì hàm đồng biến trên R và khi đó thì cũng ko có cực trị. VÌ nếu có cực trị thì sẽ phải làm cho đạo hàm = ko tại điểm cực trị.

Còn có đi qua gốc tọa độ hay ko chỉ cần thử tọa độ của O(0;0) vào hàm số nếu thỏa mãn là đi qua, nếu ko thỏa mãn là ko đi qua, cái này tưởng học lớp 8 hay 9 rồi ấy chứ nhỉ?




#687392 Giải $\ln (\sin x+1)=e^{\sin x}-1$

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 13-07-2017 - 10:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đặt $a= sinx\to -1<a\leq 1$ và $b=\ln(1+sinx)=\ln(1+t)\to 1+a=e^b\: \: (b\leq \ln2)$

 

Nên ta có hpt: $\left\{\begin{matrix}e^a=1+b\\e^b=1+a \end{matrix}\right.$

 

Qua vài bước nữa là ta được $a=b$ nên $e^a=1+a$

 

Đặt $f(a)=1+a-e^a$ với $a\: \epsilon \: \left (-1;1 \right ]$

 

Ta có $f'(a)=1-e^a=0\Leftrightarrow a=0$

 

Lập bảng biến thiên ta có $Maxf(a)=f(0)=0$

 

Nên $a=0$ là nghiệm duy nhất của pt

 

Vậy $x=k\pi, \:\: k\: \epsilon\: \mathbb{Z}$

Mình cần cái gọi là "vài bước nữa" ấy???




#687272 $P=\frac{sin^4x}{y}+\frac{cos^4 y...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 11-07-2017 - 21:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y \in [0;\frac{\pi}{2}]$ thỏa mãn điều kiện: $cos2x+cos2y+2sin(x+y)=2$. Tìm giá trị nhỏ nhất của: $P=\frac{sin^4x}{y}+\frac{cos^4 y}{x}$




#687177 $\frac{1}{\left ( a+b \right )^{2...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 10-07-2017 - 22:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh rằng với mọi số thực dương a, b, c ta có:

$\frac{1}{\left ( a+b \right )^{2}}+\frac{1}{\left ( a+c \right )^{2}}\geq \frac{1}{a^{2}+bc}$

Nếu bế tắc quá thì cứ biến đổi tương đương thôi nhỉ?

$\Leftrightarrow (2a^2+b^2+c^2+2ab+2ac)(a^2+bc)\geq(a^2+2ab+b^2)(a^2+2ac+c^2)\Leftrightarrow a^4-2a^2bc+b^3c+bc^3-b^2c^2\geq 0\Leftrightarrow (a^2-bc)^2+bc(b-c)^2\geq 0$(luôn đúng)




#687066 Giải PT: $\frac{(1+sinx+cos2x)sin(x+\frac{\Pi...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 09-07-2017 - 22:06 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

1. $\frac{(1+sinx+cos2x)sin(x+\frac{\Pi }{4})}{1+tanx}=\frac{1}{\sqrt{2}}cosx$

2. $\frac{(1-2sinx)cosx}{(1+2sinx)(1-sinx)}=\sqrt{3}$

1. ĐK: $x\neq {\frac{\Pi }{2}+k\Pi; -\frac{\Pi}{4}+k\Pi}$

PT $\Leftrightarrow (1+sin x +cos 2x).\frac{sin x+ cos x}{\sqrt{2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}cos x(1+\frac{sin}{cosx})\Leftrightarrow (sin x+cos x)(sin x+cos 2x)=0\Leftrightarrow \begin{bmatrix} sin x=-cos x ( tan x=-1 ,L) & \\ sin x= cos 2x=1-2sin^2 x& \end{bmatrix}\Leftrightarrow \begin{bmatrix} sin x=1 (cos x=0, L) & \\ sin x= \frac{-1}{2}& \end{bmatrix}\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi & \\ x=-\frac{5\pi}{6}+k2\pi& \end{bmatrix}$

2. ĐK: $\left\{\begin{matrix} sin x\neq\frac{-1}{2} & \\ sin x \neq 1& \end{matrix}\right. $

PT$\Leftrightarrow cos x-sin 2x= \sqrt{3}(1+sin x-2sin^2x)\Leftrightarrow cos x-sin 2x=\sqrt{3}(sin x+cos2x)\Leftrightarrow \frac{1}{2}cosx-\frac{\sqrt{3}}{2}sin x=\frac{\sqrt{3}}{2}cosx+\frac{1}{2}sin x\Leftrightarrow cos(x-\pi /3)=cos(2x-\pi/6)\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x-\pi /3=2x-\pi/6+k2\pi& \\ x-\pi /3=-2x+\pi/6+k2\pi& \end{bmatrix}$




#686933 $m\sqrt{1-x}+12\sqrt{1-x^2} \geq 16x...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 08-07-2017 - 12:43 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tìm $m$ để bất phương trình sau đúng với mọi $x \in [-1;1]$:

$m\sqrt{1-x}+12\sqrt{1-x^2} \geq 16x +3m \sqrt{1+x}+3m+15$




#664210 $sin 2x +sin x+1=0$

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 08-12-2016 - 21:47 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình lượng giác sau: $sin 2x +sin x+1=0$




#664148 $cos 2x - cos x - 3sin x-2=0$

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 08-12-2016 - 18:30 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình lượng giác sau: $cos 2x - cos x - 3sin x-2=0$




#662954 $1,01^{100}<3$

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 24-11-2016 - 21:34 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Không sử dụng máy tính, chứng minh rằng: $1,01^{100}<3$

( Áp dụng nhị thức Newton nhé!)




#659526 Tìm m để phương trình $sin ^4 x+(1-sin x)^4=m$ có nghiệm

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 27-10-2016 - 16:19 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Tìm m để phương trình $sin ^4 x+(1-sin x)^4=m$ có nghiệm




#658228 $(\sqrt{2x^2-2x+1}+x-1)(1+\sqrt{1+x})=x...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 17-10-2016 - 21:33 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải các phương trình sau: $1) (\sqrt{2x^2-2x+1}+x-1)(1+\sqrt{1+x})=x\sqrt{x}$

$2) 3\sqrt[3]{2x^2-x^3}+\sqrt{9x^2-4x+4}=2x+2\sqrt{4x^2-x+1}$




#656724 $P=\frac{a}{b^2c^2+1}+\frac{b}...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 04-10-2016 - 23:09 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có : $\sum \frac{a}{b^{2}c^{2}+1}=\sum a-\sum \frac{ab^{2}c^{2}}{b^{2}c^{2}+1}\geq \sum a-\frac{3}{2}abc$

$\Rightarrow P\geq 2-\frac{3}{2}abc-3\sqrt{1-abc}=\frac{3}{2}\left ( t-1 \right )^{2}-1\geq -1$

 với $0\leq t=\sqrt{1-abc}\leq 1$

Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow (a,b,c)=(0,1,1)\vee (a,b,c)=(0,0,2)$ và các hoán vị 

Bạn xem lại nhé. min P=1 khi a=0; b+c=2 (b,c bất kì) và các hoán vị  nhé!




#656056 $P=\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 29-09-2016 - 22:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn: $a(a-c)+b(b-c)=0$. Tìm min: $P=\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{a^2+b^2+4}{a+b}$




#656055 $P=\frac{a}{b^2c^2+1}+\frac{b}...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 29-09-2016 - 22:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c \geq 0$ thỏa mãn: $a+b+c=2$. Tìm min: $P=\frac{a}{b^2c^2+1}+\frac{b}{c^2a^2+1}+\frac{c}{a^2b^2+1}-3\sqrt{1-abc}$




#655765 Tìm tọa độ tâm của $(C_2)$ cắt $(C_1)$ theo một dây cung...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 27-09-2016 - 19:12 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Gọi $C_1,C_2$ tâm $(C_1),(C_2).$ Cách xác định điểm $C_2:$

B1: Tìm tọa độ $C_1.$

B2: Viết phương trình đường thẳng $d$ đi qua $M$ và vuông góc với $MC_1.$

B3: Tìm tọa độ $P,Q$ là giao điểm của $d,(C_1).$

B4: $C_2$ sẽ là điểm cách $P,Q$ cùng 1 đoạn bằng $2 \sqrt{10}.$ Có hai điểm $C_2$ như vậy.

Mình cũng biết vậy rồi nhưng vấn đề là chứng minh cho M nằm trên đường nối tâm thì cung có độ dài ngắn nhất. Bạn ạ?




#655670 Tìm tọa độ tâm của $(C_2)$ cắt $(C_1)$ theo một dây cung...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 26-09-2016 - 21:13 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho đường tròn $(C_1):x^2+y^2=25$, điểm $M(1;-2)$. Đường tròn $(C2)$ có bán kính bằng $2\sqrt{10}$. Tìm tọa độ tâm của $(C_2)$ sao cho $(C_2)$ cắt $(C_1)$ theo một dây cung qua M có độ dài nhỏ nhất. 




#655282 $\frac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x-4}...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 23-09-2016 - 21:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trình sau: $\frac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x-4}}{x-\sqrt{5x-4}} \geq 1$




#655280 $P=\frac{x+1}{y^2+1}+\frac{y+1}...

Đã gửi bởi Truong Gia Bao on 23-09-2016 - 21:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y>0$ và $x+y=2xy$. Tìm giá trị nhỏ nhất:  $P=\frac{x+1}{y^2+1}+\frac{y+1}{x^2+1}+(x+2y)(y+2x)$