Đến nội dung

nloan2k1 nội dung

Có 295 mục bởi nloan2k1 (Tìm giới hạn từ 11-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#635844 $\frac{x^2+1}{y^2}+4$ là số chính phương

Đã gửi bởi nloan2k1 on 27-05-2016 - 02:36 trong Số học

Tìm $(x,y)$ là các cặp số nguyên sao cho $\frac{x^2+1}{y^2}+4$ là số chính phương




#635270 $|a-b|$ là số chính phương

Đã gửi bởi nloan2k1 on 24-05-2016 - 20:44 trong Số học

Cho $a$ và $b$ là các số nguyên sao cho tồn tại hai số nguyên liên tiếp $c$ và $d$ để $a-b=a^2c-b^2d$ $(*)$

Chứng minh rằng $|a-b|$  là số chính phương 

 

Không mất tính tổng quát giả sử  $ c>d$ Thay $c=d+1$ vào $(*)$ ta có $(a-b)(1-d(a+b))=a^2$

Ta chứng minh  $gcd(a-b; 1-d(a+b))=1$

Giả sử $p|a-b$ ; $p|1-d(a+b)$ $ $(1)$ với $p$ là số nguyên tố

Suy ra $p|a^2$ suy ra $p|a$ 

mà $p|a-b$ nên $p|b$

Khi đó $p|a+b$, kết hợp với $(1)$ suy ra điều giả sử là sai, loại

Suy ra $gcd(a-b; 1-d(a+b))=1$ suy ra $|a-b|$ là số chính phương




#635240 $a^2+b^2+m^2+n^2=10$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 24-05-2016 - 19:22 trong Số học

Cho các phương trình: 

$x^2+bx+c=0 (1)$

$y^2+mx+n=0 (2)$

Trong đó các hệ số $b,c,m,n$ đều khác $0$. Biết $b,c$ là nghiệm của phương trình $(2)$; $m;n$ là các nghiệm của phương trình $(1)$ 

Chứng mình $a^2+b^2+m^2+n^2=10$




#634696 $ |a-b|>\sqrt{3ab}$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 22-05-2016 - 14:54 trong Số học

bài này xuất hiện trong đề thi thử Ams năm ngoái nhé bạn :)

http://vndoc.com/de-...terdam/download

Chính xác :') mình định tìm kiếm cách hay hơn :') 




#634556 $ |a-b|>\sqrt{3ab}$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 21-05-2016 - 20:58 trong Số học

Ừ thì cũng tùy cậu thôi vì nếu theo cách cậu còn phải biện luận nếu $a=b$ thì sao nữa mà 
$x^2+xy+y^2 \ge 3\sqrt[3]{x^2xyy^2}=3xy$ mà :)

mình đính chính lại đề rồi mà? Nếu làm như cậu ở đoạn cuối thì đâu chứng minh được đề bài yêu cầu?!




#634547 $ |a-b|>\sqrt{3ab}$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 21-05-2016 - 20:47 trong Số học

cậu tô nhiều quá nên mình chả biết từ đâu với lại tại sao $a \ge x^2+xy+y^2$ ?

mình xin lỗi 

$d$ chứ không phải $a$ nhé

khai thác từ đoạn đầu của cậu mà ? 




#634544 $ |a-b|>\sqrt{3ab}$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 21-05-2016 - 20:37 trong Số học

ý cậu là sao ?

ý mình là như mình đã viết




#634542 $ |a-b|>\sqrt{3ab}$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 21-05-2016 - 20:27 trong Số học

Bài này là của Nga 2001 . Lâu lâu chả đăng bài nào nên tiện đăng luôn :P 
Đặt $d=gcd(a,b)$ suy ra $a=dx,b=dy$ trong đó $x,y \in \mathbb{N^*}$ và $gcd(x,y)=1$ 
Ta có $\frac{ab(a+b)}{a^2+ab+b^2}=\frac{d^3xy(x+y)}{d^2(x^2+xy+y^2)}=\frac{dxy(x+y)}{x^2+xy+y^2}$ 
Bởi vì $gcd(x,y)=1$ đo đó $gcd(x,x^2+xy+y^2)=gcd(y,x^2+xy+y^2)=gcd(x+y,x^2+xy+y^2)=1$ 
Suy ra $x^2+xy+y^2|d$
suy ra $d \ge x^2+xy+y^2 \Leftrightarrow (|a-b)|)^3=d^3.|x-y|^3 \ge d^3 \ge d^2(x^2+xy+y^2)>d^2xy=ab$ 
Suy ra $|a-b|>\sqrt[3]{ab}$ 
P/s : Hình như bạn đánh đề nhầm $\sqrt[3]{ab}$ đúng không ? 

Mình nghĩ là từ đây thì áp dụng $AM-GM$ $a\geq x^2+xy+y^2\geq 3\sqrt[3]{(xy)^2}> 3xy$




#634538 $ |a-b|>\sqrt{3ab}$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 21-05-2016 - 20:18 trong Số học

Cho $a$ và $b$ là các số nguyên dương khác nhau thỏa mãn $(a^2+ab+b^2)|ab(a+b)$ 

Chứng minh rằng $ |a-b|>$  $\sqrt[3]{3ab}$

 

Bài này là của Nga 2001 . Lâu lâu chả đăng bài nào nên tiện đăng luôn :P 
Đặt $d=gcd(a,b)$ suy ra $a=dx,b=dy$ trong đó $x,y \in \mathbb{N^*}$ và $gcd(x,y)=1$ 
Ta có $\frac{ab(a+b)}{a^2+ab+b^2}=\frac{d^3xy(x+y)}{d^2(x^2+xy+y^2)}=\frac{dxy(x+y)}{x^2+xy+y^2}$ 
Bởi vì $gcd(x,y)=1$ đo đó $gcd(x,x^2+xy+y^2)=gcd(y,x^2+xy+y^2)=gcd(x+y,x^2+xy+y^2)=1$ 
Suy ra $x^2+xy+y^2|d$ suy ra $d \ge x^2+xy+y^2 \Leftrightarrow (|a-b)|)^3=d^3.|x-y|^3 \ge d^3 \ge d^2(x^2+xy+y^2)>d^2xy=ab$ 
Suy ra $|a-b|>\sqrt[3]{ab}$ 
P/s : Hình như bạn đánh đề nhầm $\sqrt[3]{ab}$ đúng không ? 

Mình xin lỗi. Đã sửa. Nhưng để không phải như cậu nói. 




#634527 $ |a-b|>\sqrt{3ab}$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 21-05-2016 - 19:42 trong Số học

Cho $a$ và $b$ là các số nguyên dương khác nhau thỏa mãn $(a^2+ab+b^2)|ab(a+b)$ 

Chứng minh rằng $ |a-b|>\sqrt[3]{3ab}$




#629915 TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.

Đã gửi bởi nloan2k1 on 27-04-2016 - 21:47 trong Tài liệu - Đề thi

Bài hình thi vào CSP ngày 2:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn $(O)$. Đường cao AD, BE, CF đồng qui tại H. Các tiếp tuyến tại B và C của $(O)$ cắt nhau tại S. AO và BS cắt EF tại Y và X. Chứng minh: $\frac{EF}{BC}=\frac{FY}{DC}$

Bài toán gốc: Cho tam giác nhọn $ABC(AB<AC)$,$M$ là trung điểm của cạnh $BC$,$O$ là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác.Các đường cao $AD$,$BE$,$CF$ của tam giác $ABC$ đồng quy tại $H$.Các tiếp tuyến với $(O)$ tại $B$ và $C$ cắt nhau tại $S$.Gọi $X$,$Y$ lần lượt là giao điểm của đường thẳng $EF$ với các đường thẳng $BS$,$AO$.Chứng minh rằng:

1.$MX \perp BF$

2.Hai tam giác $SMX$ và $DHF$ đồng dạng

3.$\frac{EF}{FY}=\frac{BC}{CD}$ 

 

Chứng minh  các ý nhỏ thì dễ rồi 




#629462 $P=\frac{\left ( 17+12\sqrt{2} \right...

Đã gửi bởi nloan2k1 on 25-04-2016 - 00:39 trong Số học

Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương $n$ thì $P$ nguyên:

$P=\frac{\left ( 17+12\sqrt{2} \right )^n-\left ( 17-12\sqrt{2} \right )^n}{4\sqrt{2}}$




#626346 $x^2-4=y^3$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 10-04-2016 - 14:11 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình nghiệm nguyên $x^2-4=y^3$




#623900 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình sau: $2x^4+8x^3+10x^2+4x=y^2...

Đã gửi bởi nloan2k1 on 31-03-2016 - 21:00 trong Số học

 

Đây là Pell loại 1 thì trình bày tiếp thế nào bạn ? Mình không biết đến bài toán Pell !

 

 

Ta xét trong trường hợp phương trình Pell loại I nhận các nghiệm nguyên dương (tức là $x, y\in\mathbb{Z^+}$). Gọi $(a, b)$ là hai cặp nghiệm bé nhất của phương trình Pell loại I. Khi đó công thức nghiệm của phương trình này được xác định bởi công thức tổng quát của dãy $(x_n), (y_n)$: $$\begin{cases}x_n=\dfrac{(a+b\sqrt{d})^n+(a-b\sqrt{d})^n}{2}\\y_n=\dfrac{(a+b\sqrt{d})^n-(a-b\sqrt{d})^n}{2\sqrt{d}}\end{cases}$$

 

khi đó chỉ nhận được công thức truy hồi, vậy giải quyết bước tiếp theo như thế nào?

một bài toán thcs cơ mà....? 




#608725 $\left\{\begin{matrix} x\sqrt{1...

Đã gửi bởi nloan2k1 on 12-01-2016 - 23:14 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình
$\left\{\begin{matrix}  x\sqrt{15-y}+\sqrt{y(15-x^2)}=15 \\ x^3-8x+1=2\sqrt{y-2} \end{matrix}\right.$



#608571 \GTNN $A=\frac{4a}{a+b+2c}+\frac...

Đã gửi bởi nloan2k1 on 11-01-2016 - 23:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là các số dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
$A=\frac{4a}{a+b+2c}+\frac{b+3c}{2a+b+c}-\frac{8c}{a+b+3c} $

Spoiler


 




#608473 Tìm min $ \sum \frac{x^4}{(x^2+y^2)(x+y)}...

Đã gửi bởi nloan2k1 on 11-01-2016 - 18:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

 Cho $x,y,z$ là các số thực dương thỏa:  $x+y+z=1$

Tìm min $ \frac{x^4}{(x^2+y^2)(x+y)}+ \frac{y^4}{(y^2+z^2)(y+z)}+ \frac{z^4}{(z^2+x^2)(z+x)}$




#608329 $\left\{\begin{matrix} x+y+z= 2 \...

Đã gửi bởi nloan2k1 on 10-01-2016 - 18:43 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Ra hệ mới sao ko dùng vi-ét đảo cho tiện nhỉ :)

Ủa THCS được xài Viet đảo  cho phương trình bậc cao luôn ạ? 




#608313 $\left\{\begin{matrix} x+y+z= 2 \...

Đã gửi bởi nloan2k1 on 10-01-2016 - 16:45 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix} x+y+z= 2 \\ x^2+y^2+z^2=6 \\ x^3+y^3+z^3=8 \end{matrix}\right.$




#607591 CMR $H$ thuộc một đường tròn cố định

Đã gửi bởi nloan2k1 on 06-01-2016 - 19:21 trong Hình học

Cho đường tròn tâm $O$ đường kính $AB$ cố định và đường kính $CD$ chuyển động sao cho các đường thẳng $AC,AD$ cắt tiếp tuyến qua $B$ lần lượt tại $C_1$, $D_1$ 

1/ Gọi H là trực tâm tam giác $CC_1D_1$. CMR $H$ thuộc một đường tròn cố định.

2/ CMR tứ giác $CDD_1C_1$ nội tiếp. Xác định vị trí đường kính $CD$ để đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó có bán kính nhỏ nhất. 




#607406 $x^{2}-\sqrt{x+6}=-4x$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 05-01-2016 - 21:24 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Có kĩ thuật mà em, sử dụng máy tính cầm tay dò nghiệm, xem nghiệm đó của PT bậc 2 nào rồi chia đa thức. Chắc em sẽ được học thôi!

Đi thi sao lưu hsg không được sử dụng máy tính đâu ạ =)) 




#607403 $x^{2}-\sqrt{x+6}=-4x$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 05-01-2016 - 21:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Có duy nhất 1 căn thì cứ lũy thừa thôi, cách khác nghĩ sau ha!

ĐK: $x\geq -6$

PT $\Leftrightarrow x^2+4x=\sqrt{x+6} \Rightarrow x^4+8x^3+16x^2=x+6 \Leftrightarrow (x^2+5x+3)(x^2+3x-2)=0 \Leftrightarrow ...$

Đoạn nhân tử có sự giúp đỡ của wolframalpha không chị?

Nếu chị thì chị đã làm thế nào để mò được ạ? ;-; 




#607400 $x^{2}-\sqrt{x+6}=-4x$

Đã gửi bởi nloan2k1 on 05-01-2016 - 21:11 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình

$x^{2}-\sqrt{x+6}=-4x$




#606367 $ 16x^2+10x+1=\sqrt{2x+3} $

Đã gửi bởi nloan2k1 on 31-12-2015 - 21:41 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bạn bình phương ra phương trình bậc 4 rồi thử dùng cái này xem sao $\iff$ đây. :lol:

 

 

Dùng cái Xin lỗi phẩy chúng tôi không tìm thấy chấm than này ý ạ? LOL994732_1669067210049248_2329872651545206




#606143 $ 16x^2+10x+1=\sqrt{2x+3} $

Đã gửi bởi nloan2k1 on 30-12-2015 - 18:14 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đặt $t=\sqrt{2x+3}$ 
PT $\leftrightarrow (2t^2-6)^2+5(t^2-3)+1-t = 0$ 
https://vi.wikipedia...ơng_trình_bậc_n =)))

vậy kết quả?!