Đến nội dung

Albus nội dung

Có 6 mục bởi Albus (Tìm giới hạn từ 30-03-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#558112 Các bài toán chưa có lời giải trong chuyên mục Hàm số - Đạo Hàm

Đã gửi bởi Albus on 06-05-2015 - 21:43 trong Hàm số - Đạo hàm

Em có bài này khó quá mọi người xem hộ em nhé

Bài 1: Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số sau lớn hơn 1:

y=(trị tuyệt đối của x^2-4x+3)+mx




#557665 Hệ phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi Albus on 03-05-2015 - 10:33 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Có bài này cũng hay mọi người thử nghĩ xem. Mình đố ai nghĩ ra đấy nhé!!!

$\left\{\begin{matrix} x^{3}+y^{3}=1\\ x^{5}+y^{5}=1 \end{matrix}\right.$

Hạn cuối để làm là 11/5/2015 nhé




#557660 Giải phương trình $3sin^{3}x+2cos^{3}x=2sin x+ cos x...

Đã gửi bởi Albus on 03-05-2015 - 10:29 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Mình vừa làm được bài lượng giác này hay và khá khoai đấy, mọi người thử nghĩ xem!! Hạn cuối để có câu trả lời là thứ hai ngày 11/5/2015 nhé!!

$3sin^{3}x+2cos^{3}x=2sin x+ cos x$

 

Chú ýCách gõ công thức Toán.

            Cách đặt tiêu đề bài viết đúng quy định.




#557073 Các bài hình giải tích phẳng hay để luyện tập kỹ năng giải toán

Đã gửi bởi Albus on 30-04-2015 - 11:41 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Các bài toán giải tích hình học phẳng cơ bản để luyện tập thêm nhé:

Ai làm được sẽ được phần thưởng là một túi kẹo sô-cô-la

Chú ý là trình bày đầy đủ dễ nhìn sẽ được thêm điểm thưởng

Hạn cuối là 15h30 ngày 3/5/2015

Bài 1 (4 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABC vuông tại A và D; diện tích hình thang bằng 6; CD=2AB; B(0;4). Biết điểm $I(3;-1)$, $K(2;2)$ lần lượt nằm trên đường thẳng AD và DC. Viết phương trình đường thẳng AD biết AD không song song với các trục tọa độ

Bài 2 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn $(C):x^{2}+(y+1)^{2}=5$. Giao điểm của BC với phân giác trong của góc $\measuredangle BAC$ là $D(0;-\frac{7}{2})$ và phương trình đường cao CH của tam giác ABC là x+2y+1=0. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C biết phân giác $\measuredangle ABC$ là $x-y-1=0$

Bài 3 (3,5 điểm): Trong mp Oxy cho đường tròn ( C) tâm I bk R=2. Lấy M thuộc d:x+y=0. Từ M kẻ tiếp tuyến MA, MB. AB: 3x+y-2=0 và khoảng cách từ I đến d bằng $2\sqrt{2}$. Viết phương trình đường tròn (C)

 

Đây hầu hết là các bài có trên diễn đàn nhưng chưa có lời giải hoặc lời giải còn sơ sài. Các bạn cố gắng làm xong sớm để các admin dọn dẹp diễn đàn cho đỡ bừa bộn đi nhé. Các bài tuy dễ nhưng cũng sẽ là tài liệu tham khảo cho các bạn có nhu cầu! Xin cảm ơn!




#556791 Trong mp Oxy cho đường tròn (C) tâm I bk R=2. Lấy M thuộc d:x+y=0. Từ M kẻ ti...

Đã gửi bởi Albus on 28-04-2015 - 17:36 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Gọi O là tâm HCN

=> OA=OB=OC=OD=1

Bằng tham số hóa => A,B,C,D

Cậu có thể nói rõ hơn về tham số hóa được k?




#556789 Trong mp Oxy cho đường tròn (C) tâm I bk R=2. Lấy M thuộc d:x+y=0. Từ M kẻ ti...

Đã gửi bởi Albus on 28-04-2015 - 17:35 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 

 

 

Bài 2: Trong mp Oxy cho hcn ABCD. Hai điểm B và C thuộc trục tung. PT đường chéo AC: 3x+4y-16=0. Xác định tọa độ các đỉnh hcn đã cho . Biết bk đường tròn nội tiếp ACD bằng 1.

 

 

Vì C là giao của Oy và đường thẳng AC =>C(0;4). Mà ta có r(ACD)=r(ABC)=1. 

Do B thuộc Oy => B(b;0)

Đường thẳng AB qua B và vuông góc với BC:x=0 nên AB:y=b 

Vì A là giao điểm của AB, AC => A((16-4b)/3;b)

Ta có r(ABC)=2S(ABC)/(AB+BC+CA)... Từ đây thì cứ thay tọa độ vào tính nhé

I am Albus Severus Snivellus