Đến nội dung

aristotle pytago nội dung

Có 331 mục bởi aristotle pytago (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#571526 cho P=$\frac{n^{3}+2n^2-1}{n^{3}...

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 21:45 trong Đại số

1) p=$\frac{(n+1)(n^{2}+n-1)}{n(n^{2}+2n+2)}$
vậy thì đâu có gọn
hình như đề sai


$\frac{1000!.1001...1999}{1999!}=1\Leftrightarrow \frac{1}{1000!}=\frac{1001...1999}{1999!}\Leftrightarrow \frac{2000...2999}{1000!}=\frac{1001...2999}{1999!}\Leftrightarrow \frac{(1999+1)...(1999+1000)}{1000!}=\frac{(1000+1)...(1999+1000)}{1999!}\Leftrightarrow \frac{1999+1}{1}...\frac{1999+1000}{1000}= \frac{1000+1}{1}...\frac{1999+1000}{1999}\Rightarrow DPCM$


bài 3
thu gọn lại ra $\frac{-(2n+1)}{2n-1}$


bài 2 ta có $\frac{1.2...1999}{1.2...1999}=\frac{1}{1.2...1000}=\frac{1001...1999}{1.2...1999}\Leftrightarrow \frac{(1999+1)...(1999+1000)}{1.2...1000}=\frac{1001...1999.(1999+1)...(1999+1000)}{1.2...1999}\Leftrightarrow (\frac{1999+1}{1})...(\frac{1999+1000}{1000})=\frac{(1000+1)...(1999+1000)}{1999}\Leftrightarrow (1+\frac{1999}{1})...(1+\frac{1999}{1000})=(1+\frac{1000}{1})...(1+\frac{1000}{1999})$ nên A=1 do tử bằng mẫu

Bài 1: cho P=$\frac{n^{3}+2n^2-1}{n^{3}+2n^{2}+2n+1}$
a) Rút gọn P
b) chứng minh rằng n thuộc Z thì giá trị của phân thức tìm được trong câu a tại n luôn là phân sô tối giản

P=$\frac{n^{2}+n-1}{n^{2}+n+1}$ mà $n^{2}+n-1=n(n+1)-1$ lẻ và $n^{2}+n-1=n(n+1)+1$ cũng lẻ vậy với mọi x thuộc z do tử mẫu là 2 số lẻ liên tiếp nên tối giản



#571521 Cho a>b>0, n thuộc N*

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 21:38 trong Đại số

 

Bài 3: cho 3 số khác nhau a,b,c

a) CMR khi k=1;2;3 thì ta có hằng đẳng thức:

$\frac{a^{k}(x-b)(x-c)}{(a-b)(a-c)}+\frac{b^{k}(x-a)(x-c)}{(b-a)(b-c)}+\frac{c^{k}(x-a)(x-b)}{(c-a)(c-b)}= x^{k}$

b) Hằng đẳng thức đó có đúng ko khi k=a

theo mình câu 3b) có vẻ sai




#571518 Cho a>b>0, n thuộc N*

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 21:32 trong Đại số

Cho a>b>0, n thuộc N*

A=$\frac{1+a+a^{2}+....+a^{n-1}}{1+a+a^{2}+...+a^{n}}$

B=$\frac{1+b+b^{2}+....+b^{n-1}}{1+b+b^{2}+...+b^{n}}$

Bài 2: cho a+b+c=2015 và$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}= \frac{1}{2015}$

CMR: Ít nhất 1 trong 3 số bằng 2015

Bài 3: cho 3 số khác nhau a,b,c

a) CMR khi k=1;2;3 thì ta có hằng đẳng thức:

$\frac{a^{k}(x-b)(x-c)}{(a-b)(a-c)}+\frac{b^{k}(x-a)(x-c)}{(b-a)(b-c)}+\frac{c^{k}(x-a)(x-b)}{(c-a)(c-b)}= x^{k}$

b) Hằng đẳng thức đó có đúng ko khi k=a

 câu hỏi của bài 1 là gì vậy bạn




#571487 CMR: OG vuông góc với EC.

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 18:38 trong Hình học

giải:

đặt I là trọng tâm tam giác ABC nên C,I,E thẳng theo tính chất trọng tâm

$\frac{CG}{CM}=\frac{2}{3}=\frac{CI}{CE}\Rightarrow$ GI song song AB nên vuông với OE  ta chứng minh được A,I,O thẳng theo tam giác cân tại A nên OI vuông với GE vậy xét tam giác GEO có I là trực tâm nên GO vuông EI nên GO vuông EC




#571484 CMR: S(MNPQ)<S(AXYZ)

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 18:27 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông. M, N trên AB, AC và P, Q trên BC và X, Y, Z trên AB, BC, CA sao cho MNPQ và AXYZ là hình vuông. CMR: S(MNPQ)<S(AXYZ)

tam giác ABC vuông ở đâu bạn




#571481 CMR: OG vuông góc với EC.

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 18:13 trong Hình học

mình thấy bài này trong báo thtt




#571478 CMR: OG vuông góc với EC.

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 18:03 trong Hình học

đề đúng cho tam giác cân ABC cân tại A nội tiếp (O) điểm E là trung điểm AB và G là trọng tâm tam giác ACE chứng minh OG vuông EC




#571477 CMR: OG vuông góc với EC.

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 18:00 trong Hình học

Cho tam giác ABC cân tại A. E là trung điểm AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa A bờ BC, lấy O sao cho OA=OB=OC. G là trọng tâm tam giác ABC. CMR: OG vuông góc với EC.

sai đây phải là tam giác ACE




#571476 CMR: OG vuông góc với EC.

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 17:58 trong Hình học

Cho tam giác ABC cân tại A. E là trung điểm AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa A bờ BC, lấy O sao cho OA=OB=OC. G là trọng tâm tam giác ABC. CMR: OG vuông góc với EC.

đề sai phải là có




#571474 Chứng minh ba điểm O, M, K thẳng hàng.

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 17:48 trong Hình học

b) giả sử BO cắt NP ở ngoài tam giác ABC nên $\widehat{FEB}=\widehat{NCO}=\widehat{BCO}\Rightarrow$ EFCB nội tiếp




#571470 Chứng minh ba điểm O, M, K thẳng hàng.

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 17:45 trong Hình học

a)ta có $\widehat{NOC}+\widehat{BOC}=180\Leftrightarrow \widehat{NOC}=180-\widehat{BOC}=180-\frac{180+\widehat{A}}{2}=\frac{180-\widehat{A}}{2}=\widehat{ANP}=\widehat{ENC}\Rightarrow$ NECO nội tiếp suy ra dpcm




#571464 Chứng minh ba điểm O, M, K thẳng hàng.

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 17:36 trong Hình học

Cho tam giác ABC không phải là tam giác cân. Đường tròn (O) tiếp xúc với BC, AC, AB lần lượt tại M, N, P. Đường thẳng NP cắt BO, CO lần lượt tại E và F.

 

1) Chứng minh rằng OEN  và OCA  bằng nhau hoặc bù nhau.

 

2) Bốn điểm B, C, E, F thuộc một đường tròn.

 

3) Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp OEF. Chứng minh ba điểm O, M, K thẳng hàng.

ý bạn là góc




#571417 Tìm x,y,z biết:$2x= 3y, 5y= 7z$ và $xyz= 2352$

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 15:48 trong Đại số

$a) x=\frac{3}{2}y ; z=\frac{5}{7}y \rightarrow xyz=\frac{15}{14}y^{3}=2352$

bài này mình giải ko có nghiệm nguyên 




#571372 Rút gọn: $\sum_{n=1}^{2009}\frac{1...

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 10:51 trong Đại số

bài này ko thu gọn được bạn à chỉ có thể biết R bé hơn mấy thôi




#571351 Tìm x,y,z biết:$2x= 3y, 5y= 7z$ và $xyz= 2352$

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 10:10 trong Đại số

x,y,z có nguyên ko bạn




#571338 tìm nghiệm nguyên dương $x,y$ thỏa mãn $1000x-761y=7$

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 09:40 trong Số học

bài này mình giải nhảm lắm 

$1000x=761y+7$

1000x chia hết cho 10

nên ta thấy y phải tận cùng là 3

rồi xét các giá trị thấy y phải tận cùng là 113 thì mới chia hết cho 1000




#571336 tìm nghiệm nguyên dương $x,y$ thỏa mãn $1000x-761y=7$

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 09:36 trong Số học

mình tìm thấy y là một số có 3 chữ số tận cùng là 113 còn x thì theo y




#571329 tìm nghiệm nguyên dương $x,y$ thỏa mãn $1000x-761y=7$

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 09:20 trong Số học

ý bạn là tìm nghiệm tổng quát




#571327 $a+b^2+c^3\geq \frac{1}{a}+\frac...

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 09:07 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài này mình nghĩ dùng chebyshev (chắc sai rồi)




#571326 CMR: $\widehat{A}=90^{o}$

Đã gửi bởi aristotle pytago on 11-07-2015 - 09:03 trong Hình học

chú giải rõ bằng phản chứng đi cho mọi người biết




#571241 $Max P=\frac{19b^3-a^3}{5b^2+ab}+\frac...

Đã gửi bởi aristotle pytago on 10-07-2015 - 22:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0; a+b+c=1$. Tìm max của $P=\frac{19b^3-a^3}{5b^2+ab}+\frac{19c^3-b^3}{5c^2+bv}+\frac{19a^3-c^3}{5a^2+ca}$

 

Ý tưởng là xét $\frac{19b^3-a^3}{5b^2+ab}\geqslant ma+nb$. Các bạn có thể chia sẻ cho mình cách nhanh nhất để tìm $m,n$ không ?

tìm max sao lại là $\geq$ 




#571233 Tìm Min $P=\sum \frac{y^{2}z^{2}...

Đã gửi bởi aristotle pytago on 10-07-2015 - 22:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y,z>0 thỏa mãn $\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}+\frac{1}{z^{2}}=1$
Tìm Min $P=\frac{y^{2}z^{2}}{x(y^{2}+z^{2})}+\frac{z^{2}x^{2}}{y(x^{2}+z^{2})}+\frac{x^{2}y^{y}}{z(x^{2}+y^{2})}$

chỗ màu đỏ có sai ko bạn

chỗ y$^{y}$ có sai ko bạn




#571119 Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương $n$ đều tồn tại các số nguy...

Đã gửi bởi aristotle pytago on 10-07-2015 - 17:35 trong Đại số

bài này mình dùng vieté




#571107 Cho x,y >0. Tìm GTNN của biểu thức: P= $\frac{(x+y)^{...

Đã gửi bởi aristotle pytago on 10-07-2015 - 17:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\frac{(x+y)^{3}}{xy^{2}}=\frac{x^{2}}{y^{2}}+3+\frac{3x}{y}+\frac{y}{x}=(\frac{x^{2}}{y^{2}}+\frac{y}{8x}+\frac{y}{8x})+(\frac{2x}{y}+\frac{y}{2x})+(\frac{x}{y}+\frac{y}{4x})+3\geq \frac{3}{4}+2+1+3=\frac{27}{4}$




#571090 CMR:Phân giác góc B chia đôi diện tích hình vuông ACDE

Đã gửi bởi aristotle pytago on 10-07-2015 - 16:43 trong Hình học

do ACDE là hình vuông nên góc AOC =90 vậy ABCO nội tiếp nên góc ACO=góc ABO=45 suy ra điềm màu đỏ