Đến nội dung

KaveZS nội dung

Có 103 mục bởi KaveZS (Tìm giới hạn từ 21-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#682073 Tìm vị trí $M$ để $MA+MB$ max

Đã gửi bởi KaveZS on 26-05-2017 - 23:13 trong Hình học phẳng

Cho hai điểm phân biệt $A,B$ nằm bên trong đường tròn tâm $O$ cố định và bán kính $R$ không đổi. Tìm vị trí của $M$ nằm trên đường tròn đó để tổng $MA + MB$ đạt giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất.




#681405 $y = \frac{x+m}{mx+1}$ ko có TCĐ

Đã gửi bởi KaveZS on 21-05-2017 - 15:40 trong Hàm số - Đạo hàm

Tìm các giá trị của $m$ để đồ thị hàm số $y = \frac{x+m}{mx+1}$ không có tiệm cận đứng




#680918 $M$ thay đổi thì $HN$ luôn tiếp xúc với $1$ mặt...

Đã gửi bởi KaveZS on 16-05-2017 - 20:26 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong không gian với hệ toạ độ $Oxyz$, cho điểm $A(4;-4;2)$ và mặt phẳng $(P):2x-2y+z=0$. Gọi $M$ là điểm nằm trong mặt phẳng $(P)$. $N$ là trung điểm của $OM$, $H$ là hình chiếu vuông góc của $O$ trên $AM$. Biết rằng khi $M$ thay đổi thì đường thẳng $HN$ luôn tiếp xúc với $1$ mặt cầu cố định. Tính bán kính $R$ của mặt cầu đó




#680727 $|z-2|^{2}-|z+i|^{2}=1$

Đã gửi bởi KaveZS on 14-05-2017 - 22:44 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho số phức $z_{1}$ thoả $|z-2|^{2}-|z+i|^{2}=1$

và số phức $z_{2}$ thoả $|z-4-i|=\sqrt{5}$

 

Tìm min $|z_{1} - z_{2}|$




#680665 Bóng đá

Đã gửi bởi KaveZS on 14-05-2017 - 16:40 trong Hình học không gian

Quả bóng đá mà chúng ta thường nhìn thấy hôm nay được ghép từ những miếng da hình lục giác đều và ngũ giác đều lại với nhau nhưng ít người biết được cha đẻ của nó là kiến trúc sư nổi tiếng Richard Buckminster Fuller. Thiết kế của ông còn được đi vào huyền thoại với một giải Nobel hóa học khi các nhà khoa học ở Đại học Rice phát hiện ra một phân tử chứa các nguyên tử các bon có vai trò lớn trong công nghệ nano hiện nay. Loại bóng này được sử dụng lần đầu tiên tại Vòng chung kết World Cup $1970$ ở Mexico và cho đến nay vẫn là một kiệt tác. Nếu xem mỗi miếng da của quả bóng khi khâu xong là một mặt phẳng, hỏi quả bóng đó khi chưa bơm căng là một hình đa diện có bao nhiêu cạnh ?

 

A. $180$ cạnh

B. $120$ cạnh

C. $60$ cạnh

D. $90$ cạnh




#680131 Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức.... đường tròn. Tính bán kính $r...

Đã gửi bởi KaveZS on 10-05-2017 - 10:38 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cách này thiên về biến đổi

$w=(3+4i)z+3i$

 

$\frac{w-3i}{3+4i}=z$

 

$\frac{|w-3i|}{|3+4i|}=|z|$

 

$|w-3i|=|z||3+4i|$

 

$|w-3i|=5$

và cũng suy ra $r=5$




#680068 Đường thẳng $\Delta$ , mặt cầu nội tiếp $ABCD$ , Tín...

Đã gửi bởi KaveZS on 09-05-2017 - 13:43 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Cho đường thẳng $\Delta : \frac{x-2}{2}=\frac{y-1}{2}=\frac{z+2}{-3}$ và hai điểm $A(1;-1;-1)$ và $B(-2;-1;1)$. Gọi $C$ , $D$ là
hai điểm di động trên đường thẳng $\Delta$ sao cho tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện $ABCD$ luôn nằm trên tia $Ox$.
Tính độ dài đoạn thẳng $CD$.

 

A. $CD=\sqrt{17}$

B. $CD=\frac{3\sqrt{17}}{11}$

C. $CD=\frac{2\sqrt{17}}{17}$

D. $CD=\sqrt{13}$




#679845 Tìm một đths $y=f(x)$ thoả mãn $3$ tính chất sau:

Đã gửi bởi KaveZS on 07-05-2017 - 15:23 trong Hàm số - Đạo hàm

  • $f'(x)>0$ Khi $x<1$
     
  • $f'(x)=0$ Khi $1<x<2$
     
  • $f'(x)>0$ Khi $x>2$



#679841 Cách biểu diễn toạ độ $M$ theo toạ độ của $A$ và $B...

Đã gửi bởi KaveZS on 07-05-2017 - 15:06 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Nếu $M$ là trung điểm của đoạn $AB$ ta có

 

$\begin{cases} x_{M}= \frac{1}{2}(x_{A}+x_{B}) \\ y_{M}= \frac{1}{2}(y_{A}+y_{B}) \end{cases}$

 

Nếu $M$ thuộc đoạn $AB$ và $AM$ = $2MB$ thì toạ độ $3$ điểm $A,B,C$ có mối liên hệ gì?

Tìm mối liên hệ đó trong TH $M$ thuộc $AB$ và $AM$=$kMB$ $(k>0)$




#679835 Cho $|z|=1|$ và $A = |z^{3}-z+2|$

Đã gửi bởi KaveZS on 07-05-2017 - 14:42 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho số phức z thoả mãn $|z|=1$

 

Tìm min max của $A = |z^{3}-z+2|$




#679456 Đồ thị hàm số $y=ax^{4}+bx^{2}+c$ có đúng 1 điể...

Đã gửi bởi KaveZS on 04-05-2017 - 13:21 trong Hàm số - Đạo hàm

Phải sửa đề bài như sau sẽ chặt chẽ hơn:

 

Đồ thị hàm số $y=ax^{4}+bx^{2}+c$ ,$a \in R$ có các hệ số $a,b,c$

sao cho đồ thị có đúng $1$ điểm cực đại và có thể có hoặc không có điểm cực tiểu

 

mình chia trường hợp và thu gọn lại, nếu không nhầm thì mệnh đề đúng phải là

 

$a \in R,b<0$ hoặc $a<0,b=0$




#679350 Đồ thị hàm số $y=ax^{4}+bx^{2}+c$ có đúng 1 điể...

Đã gửi bởi KaveZS on 03-05-2017 - 17:41 trong Hàm số - Đạo hàm

...khi đó ta có $ab<0$

 

Xét tính đúng sai mệnh đề trên




#678937 Hình Chóp SABC có SA vuông đáy, AH vuông SB, AK vuông SC

Đã gửi bởi KaveZS on 29-04-2017 - 19:57 trong Hình học không gian

Hình Chóp SABC có SA vuông đáy, AH vuông SB, AK vuông SC

 

Chứng minh rằng A,B,C,H,K cùng thuộc một mặt cầu




#678741 $-a < x < a$

Đã gửi bởi KaveZS on 27-04-2017 - 13:29 trong Số học

Cho các BPT sau :

 

$-a < x < a$ (1)
$-a < x + \frac{1}{2} < a$ (2)
 

Tính số nghiệm nguyên của mỗi BPT(ẩn x) theo a




#678256 Cấu trúc quần thể $a$ AA ; $b$ Aa ; $c$ sau...

Đã gửi bởi KaveZS on 21-04-2017 - 22:17 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Cho cấu trúc quần thể    $a$ AA ; $b$ Aa ; $c$ aa

 

1/ Tìm mối liên hệ a,b,c, để quần thể đạt trạng thái cân bằng

2/ Viết cấu trúc của quần thể sau :

a/ n thế hệ ngẫu phối

b/ n thế hệ tự phối (tự thụ phấn)




#678064 $11z^{10}+10iz^{9}+10iz-11=0$ → $|z|=1$

Đã gửi bởi KaveZS on 19-04-2017 - 22:09 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

 Đến đây bạn xét 3 trường hợp...

 

Mình thấy chưa suy ra được gì, bạn có thể giải thích rõ ràng hơn?




#678022 $y=ax^{4}+bx^{2}+c$ ; 3 cực trị ABC ; O là trọn...

Đã gửi bởi KaveZS on 19-04-2017 - 17:42 trong Hàm số - Đạo hàm

 

 

 

Tung độ của 2 điểm B,C phải là  $\frac{-b^{2}}{4a}+c$. Từ đây suy ra mối liên hệ  $6c=\frac{b^{2}}{a}$




#677499 Tính xấp xỉ V tạo bởi đường tròn và parabol quay quanh Ox

Đã gửi bởi KaveZS on 15-04-2017 - 20:48 trong Tích phân - Nguyên hàm

Cho miền D giới hạn bởi đường tròn $(C): x^{2}+y^{2}=8$ và parabol $(P): y^{2}=2x$

 

Hãy tính gần đúng thể tích V sinh bởi D khi quay xung quanh trục Ox




#677406 Tìm $(P)$ qua $H(3;2;1)$ cắt 3 đường cho trước tại A,B,C...

Đã gửi bởi KaveZS on 14-04-2017 - 20:25 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

$d_{1}:\begin{cases} x=t_{1} \\ y=0 \\ z=0 \end{cases}$

 

$d_{2}:\begin{cases} x=1 \\ y=t_{2} \\ z=0 \end{cases}$

 

$d_{3}:\begin{cases} x=1 \\ y=0 \\ z=t_{3} \end{cases}$

 

Tìm $(P)$ qua $H(3;2;1)$ cắt 3 đường thẳng trên tại A,B,C sao cho H là trực tâm tam giác ABC

 

A. $2x+2y+z-11=0$

B. $x+y+z-6=0$

C. $2x+2y-z-9=0$

D. $3x+2y+z-14=0$




#677402 $y=ax^{4}+bx^{2}+c$ ; 3 cực trị ABC ; O là trọn...

Đã gửi bởi KaveZS on 14-04-2017 - 20:07 trong Hàm số - Đạo hàm

Tìm mối liên hệ giữa a,b,c để đồ thị hàm số $y=ax^{4}+bx^{2}+c$

 

có 3 cực trị tạo thành 1 tam giác nhận gốc toạ độ O(0;0) làm trọng tâm




#677117 $11z^{10}+10iz^{9}+10iz-11=0$ → $|z|=1$

Đã gửi bởi KaveZS on 11-04-2017 - 21:01 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho số phức z thoả $11z^{10}+10iz^{9}+10iz-11=0$

Chứng minh rằng môđun của số phức z bằng 1




#676442 $y=f(x)^{f(x)}$

Đã gửi bởi KaveZS on 06-04-2017 - 19:38 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho 2 đồ thị hàm số $y = f(x)$ (C1) và $y=f(x)^{f(x)}$ (C2) với $f(x)$ là hàm đa thức

 

 

 

a/ Giả sử $f(x)$ có tập giá trị là R. Chứng minh rằng (C1) luôn tiếp xúc (C2)

 

b/ Tìm điều kiện của đa thức $f(x)$ để (C1) không luôn tiếp xúc (C2)




#675897 |z - 2 - 2i| = 1 . Min |z - i| = ?

Đã gửi bởi KaveZS on 01-04-2017 - 13:50 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho số phức z thoả |z - 2 - 2i| = 1. Số phức z - i có môđun nhỏ nhất là
 

A. $\sqrt5$ - 1

B. $\sqrt5$ + 1

C. $\sqrt5$ - 2

D. $\sqrt5$ + 2

 

Mình dùng bđt | (z-i) + (-i-2) | ≤ | z-i | + |-i-2|
nhưng lại suy ra |z-i| ≥ 1 - $\sqrt5$




#675860 Chóp tứ giác có 7/8 cạnh đều bằng a

Đã gửi bởi KaveZS on 31-03-2017 - 22:32 trong Hình học không gian

Hình chóp có 7 trong số 8 cạnh đều bằng a, cạnh còn lại có độ dài thay đổi

Mệnh đề sau đúng hay sai

 

VChópTG ≤ $\frac{a^3}{4}$

(Đề tự chế)




#675856 Hình hộp ABCD A'B'C'D' biết toạ độ A C B' D' . D?

Đã gửi bởi KaveZS on 31-03-2017 - 22:16 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

 

Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, B'D'
gọi P là trung điểm MN
ta có P là tâm của hình hộp
có $M =(2, -1, 1), N =(1, 1, 4), P =(\frac32, 0, \frac52)$
$\overrightarrow{PD'} =(-\frac32, 3, \frac52) =-\overrightarrow{PD} =(\frac32 -x, -y, \frac52 -z)$
$\Rightarrow x =3, y =-3, z =0$
$\Rightarrow x +2y -3z =-3$