Đến nội dung

qnhipy001 nội dung

Có 38 mục bởi qnhipy001 (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#669079 Hướng dẫn gửi bài trên Diễn đàn

Đã gửi bởi qnhipy001 on 20-01-2017 - 20:34 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

cách xóa bài viết post sai mục thì làm thế nào ạ




#669072 Tìm min $P=\frac{1}{x^{2}+1}+\fr...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 20-01-2017 - 20:02 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho x,y,z là 3 số thực dương thỏa mãn $xy+yz+zx=3$. Tìm min

$P=\frac{1}{x^{2}+1}+\frac{1}{y^{2}+1}+\frac{1}{z^{2}+1}$




#668893 $\frac{1}{MP^{2}+MQ^{2}}...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 19-01-2017 - 20:58 trong Hình học phẳng

nếu thế thì $P\equiv M$ ,,, đề sai rồi

mình đã sửa đề ở trên r đó bạn




#668830 $\frac{1}{MP^{2}+MQ^{2}}...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 19-01-2017 - 09:18 trong Hình học phẳng

Cho tứ giác lồi ABCD, lấy điểm M bất kì trên đường chéo AC, đường thẳng qua M và song song AB cắt BC tại P, đường thẳng qua M và song song CD cắt AD tại Q. Chứng minh

$\frac{1}{MP^{2}+MQ^{2}}\leq \frac{1}{AB^{2}}+\frac{1}{CD^{2}}$




#668829 $\left\{\begin{matrix} (x-2) &\sq...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 19-01-2017 - 09:13 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình 

$\left\{\begin{matrix}(x-2)&\sqrt{1+\frac{3x}{y}}&=2x-y\\y^{2}&\sqrt{1+\frac{3x}{y}}&=2x^{2}+y^{2}-4x\end{matrix}\right.$




#665790 CM $\sqrt{x^{2}+xy+y^{2}}+\sqrt...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 25-12-2016 - 10:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 3 số x,y, z bất kì.CMR 

$\sqrt{x^{2}+xy+y^{2}}+\sqrt{x^{2}+xz+z^{2}}\geq \sqrt{y^{2}+yz+z^{2}}$




#665036 Chứng minh $\frac{a^{2}}{3}+b^{2...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 18-12-2016 - 19:24 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c thỏa mãn $a^{3}>36$ và $abc=1$. Chứng minh

$\frac{a^{2}}{3}+b^{2}+c^{2}>ab+bc+ca$




#665033 Giải pt $3-6x\sqrt{x^{2}-4x+1}=9x^{2...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 18-12-2016 - 19:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải pt 

$3-6x\sqrt{x^{2}-4x+1}=9x^{2}-8$




#658595 $a^{2}(b+c-a)+b^{2}(c+a-b)+c^{2}(a+b-c)...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 20-10-2016 - 20:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là 3 cạnh tam giác.Chứng minh rằng

$a^{2}(b+c-a)+b^{2}(c+a-b)+c^{2}(a+b-c)\leq 3abc$




#658485 $4(x^{2}+x+2)\sqrt{x^{2}+x+1}+6x^...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 19-10-2016 - 21:59 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải phương trình $4(x^{2}+x+2)\sqrt{x^{2}+x+1}+6x^{3}+3x^{2}+12x+7=0$




#643627 Tính số tập hợp con có 3 phần tử

Đã gửi bởi qnhipy001 on 04-07-2016 - 15:38 trong Đại số

Cho tập hợp có n phần tử. Tính số tập hợp con có 3 phần tử




#638553 mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được bao nhiêu lít nước.

Đã gửi bởi qnhipy001 on 06-06-2016 - 18:43 trong Đại số

Hai chiếc bình rỗng giống nhau có cùng dung tích là 375 lít. Mỗi bình có một vòi nước chảy vào và dung lượng nước chảy trong một giờ là như nhau. Người ta mở cho hai vòi cùng chảy vào bình nhưng sau 2 giờ thì khoá vòi thứ hai lại và sau 45 phút mới tiếp tục mở lại. Để hai bình cùng đầy một lúc người ta phải tăng dung lượng vòi thứ hai thêm 25 lít/giờ. 
Tính xem mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được bao nhiêu lít nước.




#638249 Chứng minh : ID = IF

Đã gửi bởi qnhipy001 on 05-06-2016 - 12:06 trong Hình học

câu a http://diendantoanho...frac1aefrac2ak/




#638065 Chứng minh tổng $\frac{OG}{GD}+\frac{...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 04-06-2016 - 20:02 trong Hình học

cho điểm M di động trên đáy nhỏ AB của hình thang ABCD. Gọi O là giao điểm của DA và CB; giao điểm OA và CM là G;gọi H là giao điểm của OB và DM. Chứng minh tổng $\frac{OG}{GD}+\frac{OH}{HC}$ không đổi khi M di động trên AB




#638028 Giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 04-06-2016 - 17:54 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải các hệ phương trình sau:

a)$\left\{\begin{matrix} xy+y+z=0\\ yz+z+x=-1 \\ zx+x+y=0 \end{matrix}\right.$

b)$\left\{\begin{matrix} x^{2}=y+1\\ y^{2}=z+1 \\ z^{2}=x+1 \end{matrix}\right.$

c)$\left\{\begin{matrix} x^3+2xy^2+12y=0\\ 8y^3+x^2=12 \\ \end{matrix}\right.$

d)$\left\{\begin{matrix} 2x^3+3yx^2=5\\ y^3+6xy^2=7 \end{matrix}\right.$

e)$\left\{\begin{matrix} \sqrt{3x}+\frac{\sqrt{3x}}{x+y}=2\\ \sqrt{7y}-\frac{\sqrt{7y}}{x+y}=4\sqrt{2} \end{matrix}\right.$

f)$\left\{\begin{matrix} \sqrt{x-\sqrt{y}}=x-y-\sqrt{x+\sqrt{y}}\\ x^{2}=y^4+y \\ 3y\geq x\geq y\geq 0 \end{matrix}\right.$

b)http://diendantoanho...endmatrixright/




#638027 $2(1-x)\sqrt{x^{2}+2x-1}=x^{2}-2x-1...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 04-06-2016 - 17:48 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1. Giải pt $2(1-x)\sqrt{x^{2}+2x-1}=x^{2}-2x-1$

2. Giải hệ pt $\left\{\begin{matrix} (x+y)^{2}+y=3 & & \\ 2(x^{2}+y^{2}+xy)+x=5 & & \end{matrix}\right.$




#638026 Chứng minh $\frac{MB}{MC}=(\frac{AB...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 04-06-2016 - 17:41 trong Hình học

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;R). Tiếp tuyến tại A của (O;R) cắt đường thẳng BC tại M. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A xuống BC.

a)Chứng minh $\frac{MB}{MC}=(\frac{AB}{AC})^{2}$

b) Trên BC lấy N tùy ý. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của N lên AB,AC. Tìm vị trí N để độ dài EF nhỏ nhất




#637659 Chứng ,minh K,M,N thẳng hàng

Đã gửi bởi qnhipy001 on 02-06-2016 - 19:33 trong Hình học

Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O), đường cao AH. D là điểm nằm giữa A và H. Đường tròn đường kính AD cắt AB, AC lần lượt tại M và N.

a)đường tròn đường kính AD cắt (O) tại E. Tia AE cắt BC tại K. Chứng minh K,M,N thẳng hàng

b)đường thẳng AH cắt MN tại I, cắt (O) tại F khác A. Chứng minh AD.AH=AI.AF




#637622 Chứng minh DK đi qua trung điểm EB

Đã gửi bởi qnhipy001 on 02-06-2016 - 15:39 trong Hình học

K là trung điểm BC




#637616 Xác định hệ số a và b của hàm số y=ax+b

Đã gửi bởi qnhipy001 on 02-06-2016 - 15:26 trong Đại số

Xác định hệ số a và b của hàm số y=ax+b biết đồ thị của nó là đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=x+2 và chắn trên hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2




#637613 Chứng minh DK đi qua trung điểm EB

Đã gửi bởi qnhipy001 on 02-06-2016 - 15:14 trong Hình học

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Đường tròn (A;AO) cắt (O) tại hai điểm C và D. Gọi H là giao điểm của AB và CD.

Tia CA cắt (A) tại điểm thứ hai E. Chứng minh DK đi qua trung điểm EB




#637608 Chứng minh điểm O thuộc đường tròn (I)

Đã gửi bởi qnhipy001 on 02-06-2016 - 14:51 trong Hình học

Cho đường tròn (O), đường kính AD,B là điểm chính giữa nửa đường tròn,C là điểm trên cung AD không chứa B.Kẻ AM vuông góc BC,BN vuông góc AC.

a)Chứng minh O thuộc đường tròn (I) (I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABMN)

b)chứng minh MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định

 




#635959 Chứng minh $\frac{1}{AB}$$=\frac{1}{BC}+\frac{1...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 27-05-2016 - 15:45 trong Hình học

Đặt $\widehat{C}=x$ =>$\widehat{A}=4x, \widehat{B}=2x$

Trên tia đối tia AB lấy D sao cho $\widehat{DCA}=x$

=> $\widehat{DCB}=2x=\widehat{B}$

=>$\Delta DBC$ cân tại D=>DB=DC(1)

Có $\widehat{BAC}=4x$ =>$\widehat{CAD}=180^{\circ}-4x=(4x+2x+x)-4x=3x$

$\widehat{BDC}=180^{\circ}-\widehat{B}-\widehat{DCB}=180^{\circ}-2x-2x=(4x+2x+x)-4x=3x$

=>$\widehat{CAD}=\widehat{BDC}$=>$\Delta CAD$ cân tại C =>CA=CD(2)

Từ (1) và (2) =>DB=DC=CA(3). Vì CA là phân giác $\widehat{BCD}$(cách vẽ)

=>$\frac{BC}{AB}=\frac{CD}{AD}$$=\frac{BC+CD}{AB+AD}=\frac{BC+CD}{BD}$ 

Do (3)=>$\frac{BC}{AB}=\frac{BC+CD}{BD}=\frac{BC+AC}{AC}$$=\frac{BC}{AC}+1$

=>$\frac{BC}{AB}=\frac{BC}{AC}+1$

Chia hai vế đẳng thức cho BC =>đpcm

 

 




#635756 Chứng minh $tan\widehat{EDB}=3tan\widehat{AEF...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 26-05-2016 - 20:45 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB,(O) cắt BC tại điểm thứ hai D. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc DE, cắt AC tại F.

a)Chứng minh $tan\widehat{EDB}=3tan\widehat{AEF}$

b)Một đường thẳng (d) quay quanh C cắt (O) tại M và N. Xác định vị trí của (d) để (CM+CN)min




#635042 Chứng minh $\frac{1}{AD}+\frac{1...

Đã gửi bởi qnhipy001 on 23-05-2016 - 20:33 trong Hình học

Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC(B,C là tiếp điểm).Đường thẳng qua A cắt đường tròn (O) tại D và E(D nằm giữa A và E).Gọi H là trung điểm DE, AE cắt BC tại K.Chứng minh $\frac{1}{AD}+\frac{1}{AE}=\frac{2}{AK}$