Đến nội dung

youaremyfriend nội dung

Có 49 mục bởi youaremyfriend (Tìm giới hạn từ 24-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#724428 Xác định m để

Đã gửi bởi youaremyfriend on 01-08-2019 - 22:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

1.Xác định m để pt $2x-cos4x+m=0$ có nghiệm trên $\left [ \frac{ -\pi}{4};\frac{\pi }{2} \right ]$

 

2.Xác định m để bpt $8mcosx +m^{2}+9\geq 6msinx$ có nghiệm với mọi $x \in R$




#698276 Cho hpt $\left\{\begin{matrix} ax + y = b...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 14-12-2017 - 22:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Cho hpt $\left\{\begin{matrix} ax + y = b\\ x + ay =c^{2} +c \end{matrix}\right.$

     Tìm b để $\forall a$ luôn tìm được c sao cho hệ có nghiệm.




#698275 Cho hpt

Đã gửi bởi youaremyfriend on 14-12-2017 - 22:13 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải hpt $\left\{\begin{matrix} x+y+xy=11\\ x^{2}+y^{2}+3(x+y)=28 \end{matrix}\right.$




#696924 $(ac+bd)^{2}\leq (a^{2}+b^{2})(c^{2}+d^{2})$

Đã gửi bởi youaremyfriend on 20-11-2017 - 21:12 trong Đại số

 

(ac + bd)2 ≤  (a2 + b2)(c2 + d2)

 

$<=> a^{2}c^{2}+b^{2}d^{2}+2acbd\leq a^{2}c^{2}+a^{2}d^{2}+b^{2}c^{2}+b^{2}d^{2}$

$<=>2acbd\leq a^{2}d^{2}+b^{2}c^{2}$

$<=>-(ad-bc)^{2}\leq 0$ luôn đúng

=> đpcm




#673169 Cm: $OA\perp MN$.

Đã gửi bởi youaremyfriend on 01-03-2017 - 21:59 trong Hình học

Cho $\left ( O;\frac{BC}{2}\right )$, $A\in (O)$,H là hình chiếu của A trên BC.Vẽ $\left ( I;\frac{AH}{2} \right )\cap AB,AC=M,N$.

  1. Cm: $OA\perp MN$.
  2. Vẽ đường kính AOK của (O).Gọi E là trung điểm của HK.Cmr: E là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMNC.
  3. Cho BC cố định.Xác định vị trí của A trên (O) để bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMNC lớn nhất.
     



#661160 Chứng minh đường tròn

Đã gửi bởi youaremyfriend on 08-11-2016 - 19:58 trong Hình học

Cho $(O,R)$. Vẽ $AB \perp  CD$. Cmr $S ABCD \leqslant  (2R)^{2}$

Phải là $S ABCD \leqslant 2R^{2}$ chứ!!!

 

AB, CD là dây của (O,R)

=> $AB \leqslant 2R; CD \leqslant 2R$

=> $AB.CD \leqslant 4R^{2}$

=> $\frac{1}{2}.AB.CD \leqslant \frac{1}{2}.4R^{2}$

=> $S_{ABCD} \leqslant 2R^{2}$




#657992 Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

Đã gửi bởi youaremyfriend on 15-10-2016 - 22:00 trong Đại số

Chỗ này bạn nhầm rồi.

ukm,xin lỗi nha! :) Mình sửa lại rồi!

$x^{3}+3x-140=0$

<=>$x^{3}-5x^{2}+5x^{2}-25x+28x-140=0$

<=>$(x-5)(x^{2}+5x+28)=0$

<=>$(x-5)\left [ (x+\frac{5}{2})^{2}+\frac{87}{4} \right ]=0$

<=>$x=5$




#657986 Tìm a_2010

Đã gửi bởi youaremyfriend on 15-10-2016 - 21:40 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Tìm a2010 biết $\left\{\begin{matrix} a_{1}=0\\ a_{n+1}=\frac{n(n+1)}{(n+2)(n+3)}(a_{n}+1) \end{matrix}\right.$   ;$n\in$N*




#657588 Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

Đã gửi bởi youaremyfriend on 12-10-2016 - 07:22 trong Đại số

Bạn có thể giải thích rõ câu 2 được ko.

2.$P=\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}$

$=>P^{3}=(\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}})^{3}$

$<=>P^{3}=70+\sqrt{4901}+70-\sqrt{4901}+3\sqrt{(70+\sqrt{4901})(70-\sqrt{4901})}\left [ \sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}+\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}\right ]$

<=>$P^{3}=140+3\sqrt[3]{70^{2}-4901}.P$

<=>$P^{3}=140+3\sqrt[3]{-1}.P$

<=>$P^{3}=140-3P$

<=>$P^{3}+3P-140=0$(làm tương tự câu 1)

=>$P=5$




#657539 Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

Đã gửi bởi youaremyfriend on 11-10-2016 - 20:33 trong Đại số

Giải phương trình:

1. x3+3x-140=0

2. Tính P=$\sqrt[3]{70+\sqrt{4901}}$+$\sqrt{70-\sqrt{4901}}$

Hai phần này có liên quan đến nhau đấy!(nếu là  $\sqrt[3]{70-\sqrt{4901}}$)

1.$x^{3}+3x-140=0$

<=>$x^{3}-5x^{2}+5x^{2}-15x+18x-140=0$

<=>$(x-5)(x^{2}+3x+18)=0$

<=>$(x-5)\left [ (x+\frac{3}{2})^{2}+\frac{63}{4} \right ]=0$

<=> x=5




#657286 Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

Đã gửi bởi youaremyfriend on 09-10-2016 - 17:42 trong Đại số

Cho đường thẳng (d1) y=2x+3m-1, đường thẳng (d2) y=7x-2m+4.

a) Xác định tọa độ điểm A là giao điểm của (d1) và (d2).

b) CMR:khi m thay đổi thì A luôn chạy trên đường thẳng cố định.

A là tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) thì A phải là nghiệm của hpt

$\left\{\begin{matrix} y=2x+3m-1\\ y=7x-2m+4 \end{matrix}\right.$

<=> 2x+3m-1=7x-2m+4

<=> 5x=5m-5

<=> x=m-1

Thay x=m-1 vào (d1), ta có:

y=2(m-1)+3m-1

  =5m-3

=>A(m-1; 5m-3)




#657278 Cho dãy số $\left\{\begin{matrix} x_{...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 09-10-2016 - 17:04 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Cho dãy số $\left\{\begin{matrix} x_{1}=1; x_{2}=3\\ x_{n+2}=x_{n}+2x_{n+1} \end{matrix}\right.$ với n nguyên dương

 $S_{n+2}=x_{1}+2x_{2}+3x_{3}+...+(n+2)x_{n+2}$

a)Viết quy trình bấm phím liên tục để tính xn+2 và Sn+2

b)Tính x5; S5; x15; S15




#657167 Cho dãy số . Trong đó, $U_{1}=1;U_{n}=U_{n-1...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 08-10-2016 - 21:43 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Cho dãy số

   $S_{n}=\frac{1}{\sqrt{U_{1}}+\sqrt{U_{2}}}+\frac{1}{\sqrt{U_{2}}+\sqrt{U_{3}}}+...+\frac{1}{\sqrt{U_{n-1}}+\sqrt{U_{n}}}$ 

Trong đó, $U_{1}=1;U_{n}=U_{n-1}+2$ $(\forall n>1)$

a)Tìm công thức tính Utheo n $(\forall n>1)$

b)Tính giá trị S2010=?




#656609 Tìm số dư khi chia 20102009 cho 2008

Đã gửi bởi youaremyfriend on 03-10-2016 - 21:30 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi


5.Tìm số dư khi chia 2011109 +201267 + 6739543 cho 57

 

 

Ta có:

 +) $2011^{109}\equiv 16^{109}$ (mod 57)

                       $\equiv 16^{100}.16^{9}$ (mod 57)

                       $\equiv (16^{2})^{50}.(16^{3})^{3}$ (mod 57)

                       $\equiv 28^{50}.49^{3}$ (mod 57)

                       $\equiv (28^{2})^{25}.1$ (mod 57)

                       $\equiv 43^{25}.1$ (mod 57)

                       $\equiv 28^{5}.1$ (mod 57)

                       $\equiv 16$ (mod 57)

 +)$2012^{67}\equiv 17^{67}$ (mod 57)

                     $\equiv 17^{60}.17^{7}$ (mod 57)

                     $\equiv 16^{5}.5$ (mod 57)

                     $\equiv 4^{3}.5$ (mod 57)

                     $\equiv 35$ (mod 57)

 +)$6789123456789= 678912345.10^{4}+6789$

                                $\equiv 51.10^{4}+6$ (mod 57)

                                $\equiv 51.25+6$ (mod 57)

                                $\equiv 27$ (mod 57)

=>số dư khi chia 2011109 +201267 + 6739543 cho 57 là 21.




#654096 Anime/Manga FC

Đã gửi bởi youaremyfriend on 14-09-2016 - 00:00 trong Câu lạc bộ hâm mộ

còn nhiều quá, cơ mà ko up lên đc!




#654095 Anime/Manga FC

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-09-2016 - 23:58 trong Câu lạc bộ hâm mộ

tumblr_nv4p1sib511uxvvvzo1_500.gif




#654093 Anime/Manga FC

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-09-2016 - 23:49 trong Câu lạc bộ hâm mộ

trong food wars cũng mấy cái ngon lắm! xem đi

Food-Wars-Shokugeki-no-Soma-Season-2-Rel

 

 

 

AVCD-83269.jpg

 

6-shokugeki-no-soma-food-wars.jpg

 

food_wars_01-627x376.png

 

 

 

809f01a916bd13bd3721242376fe89d77e31db50

 

 

 

13597651_260589274298943_542151849_n.jpg

 

 

 

 

 

lGONB8A.jpg

 

 

 

tumblr_nns8aa3Obs1ruv1gno1_500.gif




#654082 Anime/Manga FC

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-09-2016 - 22:50 trong Câu lạc bộ hâm mộ

nước thôi ạ! Mizu Shingen Mochi đó!

     Món bánh này có tên tiếng Nhật là Mizu shingen mochi. Theo một giả thuyết, nguồn gốc của bánh nước là từ các loại bánh mochi có đường mà lãnh chúa Takeda Shingen của vùng Kai và vùng Shinano trong thời chiến quốc Nhật Bản rất yêu thích. Lại có giả thuyết khác cho rằng, loại bánh này xuất phát từ akabawa mochi - một loại bánh gạo truyền thống được dùng vào mỗi lễ hội Obon ở vùng Yamanashi. 

     Nguyên liệu để làm loại bánh là nguồn nước được lấy từ phía nam của dãy Alps (tên gọi chung của 3 dãy núi Hida, Kiso, Akaishi). Chubu, Nhật Bản. Bằng bí quyết đặc biệt nào đó, họ làm đông nước thành những giọt nước khổng lồ, trong suốt như những viên pha lê và bảo quản dưới nhiệt độ thích hợp. Loại bánh này chỉ giữ được hình dạng của nó trong vòng 30 phút. Vì vậy bạn chỉ có thể thưởng thức món bánh nước ngay tại cửa hàng mà không thể mang về. 

      Rất khó để so sánh bánh nước với bất kì điều gì khác. Hầu hết thực khách đều ngạc nhiên khi nếm thử nó. Khi một giọt nước khổng lồ tan trong miệng, mang theo vị ngọt mát tự nhiên của nước trôi nhanh xuống cổ họng, rất lạ mà không một món ăn nào có thể mang lại cảm giác đó cho bạn được. Bánh nước rất mỏng manh, nó dường như có thể vỡ tan chỉ với một cái chạm nhẹ.




#654079 Anime/Manga FC

Đã gửi bởi youaremyfriend on 13-09-2016 - 22:44 trong Câu lạc bộ hâm mộ

Góp vui nè!Đây là mochi nha!

tumblr_n4nm3mfwgD1r4jvqyo2_250.gif

 

tumblr_n54ylzHSvu1r0hv8uo1_500.gif

 

tumblr_mxv5voIiJ21qjjtnjo1_500.jpg

 

tumblr_ny497jcAA51uxvvvzo1_500.gif

 

tamako-5-mochi-with-ice.png?w=490

 

20130119-tamakomarket02-36.jpg

 

mochi-tamako-market-01-02.png

 

higashiya-06-tho-lam-banh-asuka-20150981

 

mon-an-tren-phim-cung-asuka-lam-banh-wag

 

Mochi nước chắc chưa có trong anime đâu nhỉ! :)

BosXjfiIAAAUgpu.jpg

 

mochi0_kienthuc_fdjt1.jpg




#653266 Tìm số dư khi chia 20102009 cho 2008

Đã gửi bởi youaremyfriend on 07-09-2016 - 23:17 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

 

Lời giải câu 2:

Ta có: $\left\{\begin{matrix}19^3\equiv 1(mod27)\Rightarrow 19^{2007}\equiv 1(mod27)\Rightarrow 19^{2008}\equiv 19(mod27) \\ 7^4\equiv 1(mod27)\Rightarrow 7^{2008}\equiv 1(mod27) \end{matrix}\right.$

Vậy $19^{2008}+7^{2008}$ chia $27$ dư $20$.

phải là $7^{2008}\equiv 7(mod27)$ chứ ạ!Nên số dư là 26




#652820 Tuyển tập toán cơ bản lớp 9

Đã gửi bởi youaremyfriend on 04-09-2016 - 21:58 trong Toán rời rạc

 

2.Cho 2 biểu thức: 

A=$\frac{x+2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}$

và B=$\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}$-$\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}$-$\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}$

a)Tính giá trị của A khi x=16.

b)Rút gọn biểu thức P=A:B.

 

 

2

a) Thay x=16, ta được A=29

b)Ta có

  $B=...=\frac{2\sqrt{x}-9}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}$

           =$\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}$

           =$\frac{x-\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}$

           =$\frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}$

           =$\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}$

=>P=A:B

      =$\frac{x+2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}.\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}$

      =$\frac{x+2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}$




#650734 Tìm $x\in Z$ để bt sau là số chính phương

Đã gửi bởi youaremyfriend on 21-08-2016 - 23:46 trong Số học

các bạn dùng phương pháp "xét các số chính phương liên tiếp" giúp mình đc ko?

Đặt $x^{4}+x^{3}+x^{2}+x+1=y$

  $<=>4x^{4}+4x^{3}+4x^{2}+4x+4=4y^{2}=(2y)^{2}$

Ta có

+) $(2x^{2}+x)^{2}=4x^{4}+4x^{3}+x^{2}<4x^{4}+4x^{3}+4x^{2}+4x+4$     (1)

   $<=>0<3x^{2}+4x+4$

   $<=>0<(x+2)^{2}+2x^{2}$ luôn đúng

+) $(2x^{2}+x+2)^{2}=4x^{4}+4x^{3}+9x^{2}+4x+4>4x^{4}+4x^{3}+4x^{2}+4x+4$    (2)

   $<=>5x^{2}>0$ luôn đúng vs $x\neq 0$

(1),(2)=>$(2x^{2}+x)^{2}<(2y)^{2}<(2x^{2}+x+2)$

          =>$(2y)^{2}=(2x^{2}+x+1)^{2}$

$<=>4x^{4}+4x^{3}+4x^{2}+4x+4=4x^{4}+4x^{3}+5x^{2}+2x+1$

$<=> x^{2}-2x-3=0$

$<=>(x-3)(x+1)=0$

$<=>x=3; x=-1$

+)x=0 => $y^{2}=1$ là số cp

Vậy x=-1;0;3.




#650708 $x^{2}+xy+y^{2}=2x +y$

Đã gửi bởi youaremyfriend on 21-08-2016 - 21:34 trong Số học


a)$x^{2}+xy+y^{2}=2x +y$

 

 

a)...$<=> (x-y)^{2}+2x(y-1)+y(x-1)=0$

Mà $x,y\in$N*

$=>(x-y)^{2}\geqslant 0; 2x(y-1)\geqslant 0; y(x-1)\geqslant 0$

$=>\left\{\begin{matrix} (x-y)^{2}=0\\ 2x(y-1) \\ y(x-1) \end{matrix}\right.$

$<=>\left\{\begin{matrix} x=y\\ y=1 \\ x=1 (x,y\in N*) \end{matrix}\right.$

$<=>x=y=1$




#650556 có ai có các thủ thuật casio pm

Đã gửi bởi youaremyfriend on 20-08-2016 - 22:26 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

có ai có các thủ thuật casio pm

có ai có các thủ thuật của anh Bùi Thế Việt trên youtbube dưới dạng văn bản thì post mình nhé :icon6:

thank

bạn thử vào trang của anh í xem,có nhiều tài liệu lắm!




#646357 Cho số $a=\frac{2-\left ( \sqrt{5}+2...

Đã gửi bởi youaremyfriend on 24-07-2016 - 22:26 trong Đại số

Cho số $a=\frac{2-\left ( \sqrt{5}+2 \right )\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}}{\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{3}}$

 Tính giá trị P= $(a^{12}-a^{7}+a^{5}-a^{2}+a)^{21}+39$