Đến nội dung

NTL2k1 nội dung

Có 104 mục bởi NTL2k1 (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#711928 Tìm $m$ để hàm số có 2 cực trị ...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 03-07-2018 - 22:19 trong Hàm số - Đạo hàm

Bài toán 

 

Hình gửi kèm

  • Capture.JPG



#711571 Tìm m đề hàm số đồng biến.......

Đã gửi bởi NTL2k1 on 26-06-2018 - 06:00 trong Hàm số - Đạo hàm

Tìm tất cả giá trị của m để hàm số
$y=8^{cotx}+(m-3).2^{cotx} +3m-2$ đồng biến trên $(\frac{\pi }{4},\pi )$
 

$PT\Leftrightarrow 8^{1/tanx}+(m-3)2^{1/tanx}+3m-2$ với $tanx\epsilon (0;1)$

Để hàm số đòng biến trên khoảng $(0;1)$ thì:

$\Leftrightarrow y'=-\frac{8^{\frac{1}{tanx}}log(8)}{tan^2x}-(m-3)\frac{2^{\frac{1}{tanx}}log(2)}{tan^2x}\geq 0$

$\Leftrightarrow m-3\leq -\frac{8^\frac{1}{tanx}log(8)}{2^\frac{1}{tanx}log(2)}=-3.4^\frac{1}{tanx}\Leftrightarrow m\leq 3(1-4^\frac{1}{tanx})$

Đến đây tìm Min của VP hay tìm Min của $tanx$ trong khoản $(0;1)$ là xong, nhưng tìm không ra => tịt  :D




#703060 Sao A không phải là C2H6 hoặc C3H8 hoặc C4H10 mà chỉ mỗi CH4

Đã gửi bởi NTL2k1 on 08-03-2018 - 12:19 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Ý của em là ta giải ra được $y=4x$ thì $x=2,3,4$ thì vẫn được chứ ạ ?

Ở TH2 người ta cũng làm như thế ...

 

Hình gửi kèm

  • 001.JPG



#702987 Sao A không phải là C2H6 hoặc C3H8 hoặc C4H10 mà chỉ mỗi CH4

Đã gửi bởi NTL2k1 on 07-03-2018 - 14:07 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Cho mình hỏi ở TH1 thì sao A không phải là C2H6 hoặc C3H8 hoặc C4H10 mà chỉ mỗi CH4 ?? Mặc dù A ở thể khí ?

Hình gửi kèm

  • 011.JPG
  • 1th.JPG



#702861 $2cos^{2}x+\sqrt{3}cosx(2sinx-3)-11=3sinx$

Đã gửi bởi NTL2k1 on 05-03-2018 - 20:42 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

$2cos^{2}x+\sqrt{3}cosx(2sinx-3)-11=3sinx$

Đề sai phải không nhỉ ???

Hình gửi kèm

  • Capture.JPG



#702574 Xác suất để 4 bóng lấy ra có đủ 3 màu ...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 02-03-2018 - 00:09 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Đề bài :

Hình gửi kèm

  • 28280054_435122233586680_7867019329622787138_n.jpg



#702268 Chứng minh: $MA.NB.PC.QD\leq \frac{AB.BC.CD.DA}...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 25-02-2018 - 20:40 trong Hình học không gian

Cho tứ diện ABCD. Một mặt phẳng (a) cắt bốn cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt tại M, N, P, Q. Chứng minh: $MA.NB.PC.QD\leq \frac{AB.BC.CD.DA}{16}$

Trong sách tham khảo của mình có bài này ...

Hình gửi kèm

  • 01lp.JPG



#702211 tìm giới hạn của $\lim_{x \to \infty }(\sq...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 25-02-2018 - 08:18 trong Dãy số - Giới hạn

Chèn $-x, x$  vào  để tính toán nhưng tính toán rất khiếp (cồng kềnh thôi) chứ không phức tạp!

 

 

 

Xét $f(x) =\sqrt[3]{x^{3}+2x^{2}+1}, g(x)= \sqrt[4]{x^{4}+3x^{3}+2}.$

Một số nhận xét:

i) $\lim_{x\to -\infty} \frac{f(x)}{x}=1, \lim_{x\to -\infty} \frac{g(x)}{x}=-1.$

ii) Với điều kiện thích hợp, ta có các đẳng thức sau

$$ f(x)-x = \frac{2x^2+1}{[f(x)]^2+xf(x)+x^2}= \dfrac{2+\frac{1}{x^2}}{\left[ \frac{f(x)}{x}\right]^2+\frac{f(x)}{x}+1},$$

$$ g(x)- (-x) = \frac{3x^3+2}{[g(x)]^3-x[f(x)]^2+x^2f(x)-x^3}= \dfrac{3+\frac{1}{x^3}}{\left[ \frac{g(x)}{x}\right]^3-\left[ \frac{g(x)}{x}\right]^2+\frac{g(x)}{x}-1},$$

 

iii) Từ (i) và (ii), ta có 

$\lim_{x\to- \infty} [f(x)-x]=\frac{2}{3},$ và $\lim_{x\to- \infty} [g(x)+x]=-\frac{3}{4}.$

 

Suy ra $\lim_{x\to -\infty} [f(x)+g(x)]= \lim_{x\to -\infty} [f(x)-x]+\lim_{x\to- \infty} [g(x)+x]=\frac{2}{3}-\frac{3}{4}=-\frac{1}{12}.$

Cho em hỏi cái căn bậc 4 anh trục như thế nào vậy ạ ?




#702161 Giải phương trình $\sqrt[3]{81x-8}=x^3-2x^2+\frac...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 24-02-2018 - 02:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$1.$Giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix} x^2+y^2-2y-6+2\sqrt{2y+3}=0 & \\ (x-y)(x^2+xy+y^2+3)=3(x^2+y^2)+2 & \end{matrix}\right.$

$2.$ Giải phương trình $\sqrt[3]{81x-8}=x^3-2x^2+\frac{4}{3}x-2$

Bài 2:

$PT\Leftrightarrow \sqrt[3]{81x-8}-(3x-2)=x^3-2x^2-\frac{5}{3}x$

$\Leftrightarrow \frac{-27x^3+54x^2+45x}{\sqrt[3]{(81x-8)^2}+\sqrt[3]{81x-8}(3x-2)+(3x-2)^2}=x^3-2x^2-\frac{5}{3}x$

$\Leftrightarrow (x^3-2x^2-\frac{5}{3}x)(\frac{-27}{\sqrt[3]{(81x-8)^2}+\sqrt[3]{81x-8}(3x-2)+(3x-2)^2}-1)=0$

Ta thấy $\sqrt[3]{(81x-8)^2}+\sqrt[3]{81x-8}(3x-2)+(3x-2)^2>0$ với mọi $x$

Giả sử $\frac{-27}{\sqrt[3]{(81x-8)^2}+\sqrt[3]{81x-8}(3x-2)+(3x-2)^2}-1=0\Leftrightarrow \sqrt[3]{(81x-8)^2}+\sqrt[3]{81x-8}(3x-2)+(3x-2)^2=-27<0$ (vô lý)

$\Rightarrow x^3-2x^2-\frac{5}{3}x=0$

Vậy ...




#702096 Hãy chứng minh $cos\frac{A}{2}=\pm \s...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 23-02-2018 - 00:18 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Hãy chứng minh $cos\frac{A}{2}=\pm \sqrt{\frac{1+cos(A)}{2}}$

Có $cosA=2cos^2\frac{A}{2}-1\Leftrightarrow cos\frac{A}{2}=\pm \sqrt{\frac{cosA+1}{2}}$




#701730 $\left\{\begin{matrix} u_{1}=201...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 16-02-2018 - 23:58 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số $\begin{Bmatrix} u_{n} \end{Bmatrix}$ được xác định như sau:

$\left\{\begin{matrix} u_{1}=2011\\ u_{n-1}=n^{2}(u_{n-1}-u_{n}) \end{matrix}\right.$ với mọi $n\epsilon N^{*}, n\geq 2$

Chứng minh rằng dãy số $(u_{n})$ có giới hạn và tìm giới hạn đó.

Xét $u_{n-1}=n^2(u_{n-1}-u_{n})\Leftrightarrow u_{n}=(\frac{n^2-1}{n^2})u_{n-1}$

Vậy ${u_{n}}$ là cấp số nhân với công bội $q=\frac{n^2-1}{n^2}$

CTTQ của dãy số là $u_{n}=(\frac{n^2-1}{n^2})^{n-1}2011$

$\Rightarrow lim_{u_{n}}=lim(\frac{n^2-1}{n^2})^{n-1}.lim(2011)=0$

P/s: Cách CM 1 dãy số có giới hạn theo định nghĩa nhìn loạn lắm, nếu bạn thi HSG thì hỏi người khác, còn thi THPT QG thì không cần quan tâm chi cho mệt , mình thì biết tính chứ CM thì mù :P




#701728 $\sqrt{x^{2}+12}+5=3x+\sqrt{x^{2...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 16-02-2018 - 23:24 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình: $\sqrt{x^{2}+12}+5=3x+\sqrt{x^{2}+5}$

$PT\Leftrightarrow (\sqrt{x^2+12}-4)-(\sqrt{x^2+5}-3)-(3x-6)=0\Leftrightarrow (x-2)(\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}-\frac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}-3)=0$

Dễ thấy $\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}-\frac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}-3< 0$

Vậy $S={2}$




#697379 Có 5 học sinh khối 12, 5 học sinh khối 11 và 6 học sinh khối 10 xếp một hàng...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 28-11-2017 - 19:51 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Số cách xếp hs lớp 11 và 12: có $2.5!.5!$ cách

Giữa và hai đầu hàng của 10 hs này có 11 khoảng trống, xếp 6 hs lớp 10 vào: có $A(11,6)$ cách

XS cần tìm:

$2.5!.5!.A(11,6)/16!=$

Tại sao không phải như thế này ạ ?

Số cách xếp hs lớp 11 và 10: có $2.5!.6!$ cách

Giữa và hai đầu hàng của 11 hs này có 12 khoảng trống, xếp 5 hs lớp 12 vào: có $A(12,5)$ cách

XS cần tìm:

$2.5!.6!.A(12,5)/16!=$




#696675 Cho hình bình hành ABCD. Điểm M(-3;0) là trung điểm của AB. Điểm H(0;-1) là h...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 16-11-2017 - 13:21 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

 

Gọi F là tâm của hb hành ABCD
$CG =\frac23CF =\frac13AC$(1)
gọi E là điểm đối xứng với B qua C(2)
(1, 2)$\Rightarrow $G là trọng tâm của tg ABE
$\Rightarrow\overrightarrow{ME} =3\overrightarrow{MG}$
$\Rightarrow E =(10, 9)$
MF cắt EH tại I, có MF //AD //BC và M trung điểm AB
$\Rightarrow I $ là trung điểm EH
$\Rightarrow I =(5, 4)$
$\overrightarrow{MI} =(8, 4)$
đường thẳng BC qua E và lấy $\overrightarrow{MI}$ làm vectơ chỉ phương nên có pt tham số
$\left\{\begin{matrix}x =16 +8t\\y=9 +4t\end{matrix}\right.$(3)
$MH =\sqrt{10} =MB$
$\Rightarrow (16 +8t +3)^2 +(9 +4t -0)^2 =10$
$\Rightarrow 10t^2 +47t +54 =0$
$\Rightarrow t =0 $ hoặc $t =-\frac{47}{10}$
$\Rightarrow B =(16, 9) $hoặc $B =(-\frac{108}5, \frac{49}5)$
**nếu B =(16, 9)
C =(13, 9), A =(-22, -9), F =$(-\frac92, 0)$
D =(-25, -9)
**nếu $B =(-\frac{108}5, \frac{49}5)$
$C =(\frac{79}5, \frac{47}5), A =(\frac{78}5, -\frac{49}5), F =(\frac{157}{10}, -\frac15)$
$D =(53, -\frac{51}5)$ (đpcm)

 

Cho em hỏi tại sao $MH=MB$ ạ ?




#695894 Tìm trực tâm H của tam giác $ABC$ ...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 31-10-2017 - 18:21 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho $2$ điểm $B(2;4)$, $C(4;6)$. Điểm $A$ nằm trên đường tròn có tâm $I(0;3)$, $R=2\sqrt{2}$.

Tìm trực tâm H của tam giác $ABC$ biết $H$ nằm trên đường thẳng có phương trình $(d):x-y+1=0$




#694511 $2sin2x-3\sqrt{2}sinx+\sqrt{2}cosx-5=0$

Đã gửi bởi NTL2k1 on 10-10-2017 - 06:22 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình:

$2sin2x-3\sqrt{2}sinx+\sqrt{2}cosx-5=0(*)$

$PT\Leftrightarrow 2sin2x-2\sqrt{2}sinx+\sqrt{2}cosx-\sqrt{2}sinx-5=0$

Đặt $a=\sqrt{2}cosx-\sqrt{2}sinx(\left | a \right |\leq 2)$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2sin2x=2-a^2 & & \\ -2\sqrt{2}sinx=2a-2\sqrt{2}cosx& & \end{matrix}\right.$

$(*)\Rightarrow 2-a^2+2a-2\sqrt{2}cosx+\sqrt{2}cosx-\sqrt{2}sinx-5=0$

$\Leftrightarrow -a^2+2a-3-\sqrt{2}cosx-\sqrt{2}sinx=0(1)$

Đặt $u=-\sqrt{2}cosx-\sqrt{2}sinx$

$\Rightarrow u=\sqrt{4-a^2}$

Ta duoc $(1)\Leftrightarrow -a^2+2a-3+\sqrt{4-a^2}=0\Leftrightarrow a^4-4a^3+11a^2-12a+5=0\Leftrightarrow a^2(a-2)^2+7(a-\frac{6}{7})^2-\frac{1}{7}=0$ 

Mà $ a^2(a-2)^2+7(a-\frac{6}{7})^2-\frac{1}{7}>0$ 

Vậy $(*)$ vô nghiệm




#694402 2(sinx)^2-mcosx-3 <=0

Đã gửi bởi NTL2k1 on 08-10-2017 - 21:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

tìm m để bất phương trình:2sin2x-mcosx-3$\leq$ 0 có nghiệm đúng với mọi x thuộc (0;$\frac{\Pi }{2}$)

$PT\Leftrightarrow 2cos^2x+mcosx+1\geq 0$

Bài toán trở thành: Tìm $m$ để $2cos^2x+mcosx+1\geq 0$ với mọi $cosx\in(0;1)$

$\Delta =m^2-8$

$\Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {cosx\geq \frac{-m+\sqrt{m^2-8}}{4}> 0} \\ {cosx\leq \frac{-m-\sqrt{m^2-8}}{4}< 1} \\ \end{array}} \right.$

Giải $\left\{\begin{matrix} -m+\sqrt{m^2-8}>0 & & \\ -m-\sqrt{m^2-8}<4 & & \end{matrix}\right.$

Ta được $m\leq -2\sqrt{2}$




#694320 $sin^{3}x+cos^{3}x=2-sin^{4}x$

Đã gửi bởi NTL2k1 on 07-10-2017 - 13:26 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải các phương trình:
1. $sin^{3}x+cos^{3}x=2-sin^{4}x$
2. $4cosx-2cos2x-cos4x=1$
3. $cot2x+cot3x+\frac{1}{sinxsin2xsin3x}=0$
4. $cot^{13}x+cot^{14}x=1$
5. $sin^{2000}x+cos^{2000}x=1$
6. $\frac{sin^{4}\frac{x}{2}+cos^{4}\frac{x}{2}}{1-sinx}-tan^{2}x.sin^{2}x=\frac{1+sinx}{2}+tan^{2}x$
7. $sin^{4}x+cos^{4}(x+\frac{\pi}{4})=1$
8. $\frac{\sqrt{1+cosx}+\sqrt{1-cosx}}{cosx}=4sinx$

$2.$ Bạn phân tích hết ra thành $cosx$, phương trình sau cùng là $2cos^4x-cos^2x-cosx=0$ 

Mình sắp đi học rồi, có gì tối về mình làm tiếp :))




#694212 Giải phương trình lượng giác

Đã gửi bởi NTL2k1 on 05-10-2017 - 13:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình lượng giác sau :

$\sqrt{sinx}$ + $sinx$ + sin2x + cosx = 1

$PT\Leftrightarrow (\sqrt{sinx}+\frac{1}{2})^2=(cosx-\frac{1}{2})^{2}$

$\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {\sqrt{sinx}+\frac{1}{2}=cosx-\frac{1}{2}} \\ {\sqrt{sinx}+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-cosx} \\ \end{array}} \right.$

$\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {cosx=\sqrt{sinx}+1(1)} \\ {\sqrt{sinx}=cosx(2)} \\ \end{array}} \right.$

$(1)$ có nghiệm $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} sinx=0 & & \\ cosx=1 & & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=k2\pi$

Còn $(2)$ thì mình giải chưa ra, bạn thử làm xem nhé




#694002 Tìm Max, Min của: $y=(cos^{2}x+\frac{1}{co...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 01-10-2017 - 09:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm Max, Min của:

$y=(cos^{2}x+\frac{1}{cos^{2}x})^{2} + (sin^{2}x+\frac{1}{sin^{2}x})^{2}$

$(*)$$=sin^4x+cos^4x+\frac{1}{sin^4x}+\frac{1}{cos^4x}+4=(sin^4x+cos^4x)(1+\frac{1}{sin^4xcos^4x})+4$

$=(1-\frac{1}{2}sin^22x)(1+\frac{16}{sin^42x})\geq (1-\frac{1}{2})(1+\frac{16}{1})+4=\frac{25}{2}$

Vậy $Min_{y}=\frac{25}{2}$ 

Không có giá trị Max vì khi $sin2x$ càng nhỏ thì $y$ càng lớn




#694000 Tìm Max, Min của: $y=(cos^{2}x+\frac{1}{co...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 01-10-2017 - 09:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm Max, Min của:

$y=(cos^{2}x+\frac{1}{cos^{2}x})^{2} + (sin^{2}x+\frac{1}{sin^{2}x})^{2}(*)$

$(*)$$=sin^4x+cos^4x+\frac{1}{sin^4x}+\frac{1}{cos^4x}+4=(sin^4x+cos^4x)(1+\frac{1}{sin^4xcos^4x})+4$

$=(1-\frac{1}{2}sin^22x)(1+\frac{16}{sin^42x})\geq (1-\frac{1}{2})(1+\frac{16}{1})+4=\frac{25}{2}$

Vậy $Min_{y}=\frac{25}{2}$ 

Không có giá trị Max vì khi $sin2x$ càng nhỏ thì $y$ càng lớn




#693731 giải phương trình $sin(cosx)=cos(sinx)$

Đã gửi bởi NTL2k1 on 26-09-2017 - 12:41 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

giải phương trình $sin(cosx)=cos(sinx)$

$PT$ $\Leftrightarrow sin(cosx)=sin(\frac{\pi}{2}-sinx)\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {cosx=\frac{\pi}{2}-sinx} \\ {cosx=sinx+\frac{\pi}{2}} \\ \end{array}} \right.$

$\Leftrightarrow  \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {sin(x+\frac{\pi}{2})=\frac{\pi }{2\sqrt{2}}} \\ {sin(x-\frac{\pi}{2})=-\frac{\pi}{2\sqrt{2}}} \\ \end{array}} \right.$

Đến đây bạn tự giải nhé




#693063 $sin^2x+sin^2y=sin(x+y)$

Đã gửi bởi NTL2k1 on 14-09-2017 - 23:47 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Giải thích hộ mình chỗ này $sin^2x+sin^2y=sin(x+y)\Rightarrow x+y=\frac{\pi }{2}$




#693024 min, max của $A=x+y+x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{1-x^2...

Đã gửi bởi NTL2k1 on 14-09-2017 - 12:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $x=sina,y=sinb$ với $a,b\in (0;\frac{\pi}{2})$

Trước tiên, ta có $A=sina+sinb+sin(a+b)=2sin\frac{a+b}{2}(cos\frac{a+b}{2}+cos\frac{a-b}{2})\geq 0$

Giờ ta sẽ tìm giá trị lớn nhất của A.

Ta có:

$A^2=(sina+sinb+sin(a+b))^2\leq 3(sin^2a+sin^2b+sin^2(a+b)) =3(1-\frac{cos2a+cos2b}{2}+sin^2(a+b))=3(2-cos(a+b)cos(a-b)-cos^2(a+b)) =3(2+\frac{cos^2(a-b)}{4}-(cos(a+b)+\frac{cos(a-b)}{2})^2)\leq \frac{27}{4}$

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi $x=y=\frac{\pi}{3}$

Bạn có thể giải thích cho mình đoạn $\leq$ rõ hơn được không ?




#692776 $f(x)=a.cos2x+b.sin2x+c.cosx+d.sinx\geq 0$

Đã gửi bởi NTL2k1 on 10-09-2017 - 10:28 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Chứng minh : Nếu $f(x)=a.cos2x+b.sin2x+c.cosx+d.sinx\geq 0$ $\forall x$ thì $a=b=c=d=0$