Đến nội dung

conanthamtulungdanhkudo nội dung

Có 305 mục bởi conanthamtulungdanhkudo (Tìm giới hạn từ 24-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#724485 Tính khoảng cách giữa $SC$ và $DK$

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 05-08-2019 - 17:18 trong Hình học không gian

Cho hình chóp $S.ABCD$ , đáy $ABCD$ là hình chữ nhật, $AB$ = 2a, $BC$ = a$\sqrt{2}$. Mặt phẳng $(SAB)$ vuông với mặt phẳng đáy và $SA$ = a$\sqrt{3}$, $SB$ = a. Gọi $K$ là trung điểm cảu $BC$. Tính khoảng cách giữa $SC$ và $DK$

Từ S kẻ SH vuông góc vs AB thì SH vuông góc vs mặt phẳng ABCD
Qua C kẻ đt song song với KD cắt AD và AB lần lượt tại F và Q
Từ H kẻ HT vuông góc với QF
Từ H kẻ HM vuông góc vs ST suy ra M là hình chiếu của H lên (SQF)
Nối HK cắt QF tại O
Từ K kẻ đt KN song song vs HM
Suy ra KN vuông góc với (SQF)
Khoảng cách cần tính là đoạn KN
Tính BQ=4a
HM=2$\sqrt(57)$/19
KN=4$\sqrt(57)$/95



#724397 Tính góc

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 01-08-2019 - 10:47 trong Hình học không gian

E xem thử có đúng ko
Từ M kẻ đt vuông góc với AC cắt AC tại
Ta có MK vuông góc AC
MC' vuông góc với AC
Suy ra AC vuông góc (MC'K)
Suy ra (ACC'A') vuông (MC'K)
Từ M kẻ MQ vuông góc C'K suy ra Q là hình chiếu của M lên (ACC'A')
Góc cần tính là góc MC'K
A tính ra cosMC'K=0,013



#718023 Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA \bot (ABC); ABC$ vuông...

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 30-11-2018 - 23:46 trong Hình học không gian

Do $BC\perp AB$ mà $BC\perp SA$ suy ra $BC\perp (SAB)$

$\Rightarrow$ $BC\perp AM$

Do $AM\perp SB$,$AM\perp SB$ $\Rightarrow$ $AM\perp (SBC)$

$\Rightarrow AM\perp MC$

Tam giác AMC vuông tại M

Gọi là trung điểm của AC

Ta thấy I là tâm ngoại tiếp các tam giác $ANC$,$BCA$,$AMC$ 

$\Rightarrow$ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp $A.MNCB$

V=$\frac{4}{3}\pi R^3$=$\frac{4}{3}\pi (AC/2)^3$




#717751 hình không gian

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 24-11-2018 - 00:14 trong Hình học không gian

Từ S kẻ đường thẳng Sx song song với AB $\Rightarrow$ $Sx //DC$

$Sx$ song song với $AB$ suy ra $Sx\in (SAB)$

Do $Sx$ song song với  DC suy ra  $Sx\in(SDC)$ 

Vậy giao tuyến của 2 mặt phẳng $(SAB)$ và $(SCD)$ là đường Sx

+) Từ K kẻ đường thẳng song song với AB cắt SA tại F

giải thích tương tự ta suy ra đường thẳng KS là giao tuyến của 2 mặt phẳng (IJK) và (SAB)

b)

Nối BD cắt Ị tại M

Trong $\bigtriangleup SBD$ nối DK với SM chúng cắt nhau tại N chính là giao của DK với (SỊJ)

c) thiết diện của hình chóp với (IJK) là hình thang KFIJ

$S_{KFIJ}=S_{FKJ}+S_{FIJ}$




#717542 Trong Oxy, cho hình vuông ABCD có M là trung điểm AB, đỉnh C(6:-4). Tìm tọa đ...

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 16-11-2018 - 22:17 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của AB, đỉnh C(6:-4). Tìm tọa độ đỉnh D biết rằng DM: 2x-y+4=0

Gọi M(a;2a+4)

D(b;2b+4)

Giải phương trình MC=MD

Ta có $\sqrt{(b-a)^2+(2b-2a)^2}=\sqrt{(6-a)^2+(-8-2a)^2}$

$\Leftrightarrow \sqrt{(a-b)^2}=\sqrt{a^2+4a+20}$

Giả sử đặt độ dài cạnh hình vuông là x thì ta tính được $MC=$\frac{\sqrt{5}}{2}x$

Do đó ta có phương trình thứ 2 là $MC=\frac{\sqrt{5}}{2}DC$

$\Leftrightarrow$$\sqrt{(6-a)^2+(-8-2a)^2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\sqrt{(6-b)^2+(-8-2b)^2}$

$\Leftrightarrow 4a^2+16a=5b^2+20b+20$

giải tìm phương trình giữa 2 mối quan hệ giữa a và b




#717367 Hình học không gian

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 11-11-2018 - 00:37 trong Hình học không gian

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của OC, mp(p) qua M song song với SA và BD. Thiết diện của hình chóp với mp(p)?

Từ M kẻ đường thẳng song song với BD cắt 2 đường thẳng DC và BC lần lượt tại hai điểm Q và K Trong mặt phẳng SAC kẻ đường thẳng qua M và song song với SA cắt SC tại J mặt phẳng (p) là mặt phẳng (JQM) Thiết diện của (P) với hình chóp là tam giác JQK




#713763 [Hình 12] Tính thể tích

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 03-08-2018 - 11:26 trong Hình học không gian

Bài 2 phần tỉ lệ V AMNP=1/4 V ABCD có thể giải thích kỹ hơn giúp em phần này được không ạ?

Đoạn đó tại vì 2 tứ diện đó chung chiều cao nên ta cần quan tâm đến tỉ lệ diện tích tam giác MNP và BCD mà 2 tam giác này đồng dạng theo tỉ lệ $\frac{1}{2}$(đường trung bình) nên tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng tức $\frac{1}{4}$




#713735 [Hình 12] Tính thể tích

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 02-08-2018 - 23:13 trong Hình học không gian

Bài 2

VABCD=$\frac{1}{6}6a.4a.7a$=28$a^3$

VAMNP=$\frac{1}{4}V_{ABCD}=7a^3$

Bài 3

so sánh tỉ số diện tích $\bigtriangleup BGC$ với $\bigtriangleup BCD$ từ đó suy ra tỉ lệ thể tích

Tỉ số đó bằng 1/3 suy ra V=4




#713733 [Hình 12] Tính thể tích

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 02-08-2018 - 23:05 trong Hình học không gian

Giúp mình câu 42,43,44 theo tự luận với ạ, cảm ơn mọi người nhiều lắm!

38405170_2218526988379530_51620203386403

Bài đầu e có thể áp dụng công thức này 

V=$\frac{2S_{ABC}.S_{ABD}sin(\widehat{(ABC),ACD})}{3AB}$

=$2\sqrt{3}$

Nó là một CT tổng quát để tính thể tích tứ diện khi bt các giả thiết như vậy




#711805 giải phương trình

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 30-06-2018 - 16:19 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

cosx(1-tanx)(sinx+cosx)=sinx

$(1-tanx)(sinx+cosx)=tanx\Leftrightarrow (cotx-1)(sinx+cosx)=1$

$\Leftrightarrow cos^2x-sin^2x=sinx\Leftrightarrow 1-2sin^2x-sinx=0\Rightarrow sinx=1/2;-1$

==>x=.......




#707738 Tính $a.b.c$

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 06-05-2018 - 10:17 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm $A(-4;0;2)$, $B(-2;-2;4)$ và mặt phẳng $(P)" 2x+y-z-2=0$ Gọi $M(a;b;c)$ là điểm thuộc mặt phẳng $(P)$ sao cho tam giác MAB cân tại $M$ và có diện tích nhỏ nhất. Tính $a.b.c$

A. $a.b.c=2$

B. $a.b.c=1$

C. $a.b.c=0$

D. $a.b.c=-2$

mình thấy câu này giống như không chặt ở chỗ

Tam giác MAB cân thì M phải nằm trên mặt phẳng trung trực của AB

Tức M sẽ nằm trên giao tuyến 2 mặt phẳng 

C tìm sẽ được đường giao tuyến x=0 vậy đáp án C




#705761 Một số câu vận dụng hình đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 13-04-2018 - 18:23 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Câu 8 đc đáp án B lấy thể tích hàm y=3x thế cận từ 0 đến 3 trừ cho thể tích hàm y=x^2 là đc



#705622 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 12-04-2018 - 18:00 trong Hàm số - Đạo hàm

Đường màu xanh dương c kẻ đúng vì đường y= 1 mà nó fai song song và nằm trên trục hoành nó cắt đô thị tại 3 điểm c dóng xuống trục hoành sẽ thấy rõ có 2 x nó bé hơn 2



#705606 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 12-04-2018 - 15:41 trong Hàm số - Đạo hàm

Mà hai cậu ơi, còn câu này t bị vướng nữa. @leminhnghiatt @conanthamtulungdanhkudo

Nếu kẻ đường thẳng $y=1$ qua đồ thị thì sẽ cắt hàm số tại 3 điểm phân biệt chứ?? Tại sao key chỉ có 2??

2018-04-12_114025.png

C để ý là 2 nghiệm nhỏ hơn 2 khi kẻ đt ý=1 quả nó cắt đồ thị tại 3 điểm nhưng chỉ có 2 nghiệm nằm sâu 2 tức là bé hơn 2




#705580 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 12-04-2018 - 11:13 trong Hàm số - Đạo hàm

Câu 4:

 

Phải sửa thành $\int^1_{-1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx=12$, c cho từ $1$ đến $1$ ko ra là đúng r  :icon6:

Vì hàm $f(x)$ chẵn nên chọn $f(x)=ax^2$

Ta có: $\int^1_{-1} \dfrac{a(2x)^2}{1+2^x} dx=12 \rightarrow a=9$

Vậy $f(x)=9x^2$

Ta có: $\int^2_0 9x^2 dx=3$

Chọn D

 

 

Câu 4:

 

Phải sửa thành $\int^1_{-1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx=12$, c cho từ $1$ đến $1$ ko ra là đúng r  :icon6:

Vì hàm $f(x)$ chẵn nên chọn $f(x)=ax^2$

Ta có: $\int^1_{-1} \dfrac{a(2x)^2}{1+2^x} dx=12 \rightarrow a=9$

Vậy $f(x)=9x^2$

Ta có: $\int^2_0 9x^2 dx=3$

Chọn D

$\int^1_{-1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx=12$= $\int^-1_{0} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx$+$\int^0_{1} \dfrac{f(2x)}{1+2^x} dx$=$I1+I2$

Đặt $x=-t$ đổi cận tính I1

$I1=-\int_{1}^{0}\frac{f(-2t)dt}{1+2^{-t}}=\int_{0}^{1}\frac{f(-2t)2^tdt}{1+2^t}$ do f(x) là hàm số chẵn nên $f(-2t)=f(2t)$

$\Rightarrow I1=$$\int_{0}^{1}\frac{f(2t)2^tdt}{1+2^t}=\int_{0}^{1}\frac{f(2x)2^xdx}{1+2^x}$

Lấy $I_{1}+I_{2}=12=\int_{0}^{1}f(2x)dx$ (**)

Đặt $x=2t$ đổi cận $\Rightarrow (**)$ $=\int_{0}^{2}f(x)\frac{dx}{2}$=12

$\int_{0}^{2}f(x)dx=24$




#705578 Một số câu vận dụng hình đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 12-04-2018 - 10:48 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Vì khi đi thi, mình thấy mỗi P tường minh nên ko nghĩ ra hướng đi khác ngoài việc gắn kết với P @@

Mà với mối liên hệ giữa A, B, C, D như thế, có cách nào để quy về 1 hệ mà bấm ko? Chứ để qua việc chọn, lúc thi đầu mình loạn rồi. Huhu

thường là 4 ẩn nhưng ko có đủ 4 pt đâu chỉ có 3 dữ kiện và thường là 1 pt đẳng cấp bậc 2 để tìm tỉ số giữa 2 ẩn nào đó sau đó chọn tìm đc 2 ẩn đó rồi 2 pt còn lại tìm 2 ẩn còn lại




#705562 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 12-04-2018 - 00:42 trong Hàm số - Đạo hàm

Câu 10 dùng từng phần
Đặt x=u, cos2x.dx=dv
Suy ra dx=du, v= sin2x/2
Giải ra đc a=1/2, b=-1/4



#705548 Một số câu vận dụng hình đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 12-04-2018 - 00:15 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Mình chưa hiểu lắm lấy tỉ số từ P ? khi bt tỉ số dựa dạng tối giản có thể chọn vd ở trên cũng có thể chọn c= 2;3;4… suy ra a vì viết tối giản là gọn nhất nên mới chon vậy c cứ thử chọn c khác xem no cũng kq như vậy chỉ cần giữ đúng mối liên hệ giữa A, B, C, D là đc



#705543 Một số câu vận dụng hình đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 11-04-2018 - 23:53 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Ừ mình đã sửa câu 5 m chưa làm đc câu 6 đáp án D phải ko



#705531 Một số câu vận dụng hình đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 11-04-2018 - 22:27 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

câu 3) gọi pt mặt phẳng anpha là $Ax+By+Cz+D=0$
$\alpha$ qua $A(4,0,0)$ $\Rightarrow 4A+D=0$
$\alpha$ $\perp (P)$ $\Rightarrow B-2C=0$
$d(0,(\alpha) )=\frac{8}{3}=\frac{\left | D \right |}{\sqrt{A^2+B^2+C^2}}$(1)
Thay $B=2C$,$D=-4A$ thay vào (1) $\Rightarrow$ $\frac{A}{C}=2$
Chọn $C=1$$\Rightarrow$ $A=2,B=2,D=-8$
$(\alpha ):2x+2y+z-8=0$
Giao Oy,Oz lần lượt tại các điểm (0,4,0) và (0,0,8)
$V=\frac{1}{6}4.4.8=\frac{64}{3}$
--> C



#705485 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 11-04-2018 - 18:07 trong Hàm số - Đạo hàm

Bài 2)

Gọi PT tiếp tuyến tại 1 điểm $M(x_{0},y_{0})$ là $y=\frac{-1}{(x_{0}-2)^2}(x-x_{0})+\frac{2x_{0}-3}{x_{0}-2}$

Tiếp tuyên đi qua $A(2,a)$ và $B(b,2)$

thay vào tìm đc $a=\frac{2x_{0}-2}{x_{0}-2}$

$b=2x_{0}-2$

Thay vào AB=$2\sqrt{2}$$\Rightarrow x_{0}=1\Rightarrow k=-1$==>B

3)

$y'=3x^2-6(m+2)x+3(m^2+4m)$

Hàm số NB trên khoảng $(0,2)$

TH1:Nghịch biến trên R

$\Leftrightarrow \Delta '\leq 0$ BPT vô nghiệm

TH2: Nghịch biến trên khoảng 0,2 khi x1<0<2<x2

$\Leftrightarrow$

$af(0)<0,af(2)<0,\Delta '>0$

==> -2<m<0==> 1 giá trị m




#705463 lập topic giải các câu khó trong các đề thi thử

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 11-04-2018 - 12:16 trong Góp ý cho diễn đàn

Năm nay nhìn chung các đề thi thử toán ra khó và có nhiều câu mới lạ mong BQT xem xét để lập topic giải đáp các thắc mắc các câu khó đc sự giúp đỡ của các ĐHV 1 cách nhiệt tình.Mong các ĐHV giúp đỡ ạ




#705461 Một số câu vận dụng hình đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 11-04-2018 - 12:03 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Mình giải thấy hơi dài để m xem cách nào ngắn hơn ko



#705457 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 11-04-2018 - 11:30 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho mình hỏi rộng ra cái chỗ điều kiện 2 nghiệm:

+ Điều kiện hai nghiệm dương cùng dấu thì sao?

+ Điều kiện hai nghiệm âm trái dấu và hay nghiệm âm trái dấu nữa...?

2 nghiệm dương thì pt có 2 nghiệm dương phân bt và lớn hơn 1




#705455 Một số câu vận dụng đại đề thi thử sở Quảng Nam

Đã gửi bởi conanthamtulungdanhkudo on 11-04-2018 - 11:24 trong Hàm số - Đạo hàm

À với lại có cái đoạn này mình cx ko rõ lắm. Khi nào thì áp luôn điều kiện được? Còn khi nào thì phải cô lập m và xét bảng biến thiên để đi đến kết quả? Giống như cái câu trong đề minh họa năm nay của bộ ý

Vi mình thấy câu này đáp án nó ko hay ở chỗ chỉ mới xét riêng pt có 2 nghiệm phân bt thì m đã phải khác 3 rồi nhưng 3 ĐA sau ko có còn 

TH cô lập m là khi nhóm m lại đc cùng 1 vế TH trên cô lập m cũng đc nhưng có vẻ lâu còn giả sử như pt trên mà thêm m^2 vào sau là ko cô lập đc rồi

Cách khac là C cứ đi thay dap an vao thu nếu nó có 1 m ma lam (1) có 1 nghiệm âm,1 dương,.. thì loại luôn