Đến nội dung

NTMFlashNo1 nội dung

Có 340 mục bởi NTMFlashNo1 (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#694410 $f(x)=x^{3}-3(2m+1)x^{2}+(12m+5)x+2$

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 08-10-2017 - 22:30 trong Hàm số - Đạo hàm

Tìm $m$ để hàm sau đồng biến trên $\left(-\infty;-1\right]\cup \left[2;+\infty\right)$:

 

$f(x)=x^{3}-3(2m+1)x^{2}+(12m+5)x+2$




#694399 1.tìm m để hàm số $y=x^{3}+3(m-2)x^{2}+3x+m$ đồ...

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 08-10-2017 - 21:26 trong Hàm số - Đạo hàm

1.tìm m để hàm số $y=x^{3}+3(m-2)x^{2}+3x+m$ đồng biến trên $(-\infty;1 )$

2. tìm m để hàm số $y=x^{3}-3(2m+1)x^{2}+(12m+5)x+2$ đồng biến trên $(2;+\infty )$

1.$y=x^{3}+3(m-2)x^{2}+3x+m$ đồng biến trên $(-\infty;1 )$

   $\Leftrightarrow y'=3x^{2}+6(m-2)x+3$ đồng biến trên $(-\infty;1 )$

   $\Leftrightarrow y'\geq 0 \forall x\in (-\infty ;1)$

   $\Leftrightarrow 3x^{2}+6(m-2)x+3\geq 0 \forall x\in (-\infty ;1)$

   $\Leftrightarrow m\geq \frac{-x^{2}+4x-1}{2x}$ với $x\neq 0$

Xét $g(x)=\frac{-x^{2}+4x-1}{2x}$

   $\Rightarrow g'(x)=\frac{-x^{2}+1}{2x^{2}}$

   $\Rightarrow g'(x) >0 \forall x\in (-\infty ;1)$

   $g'(x)=0\Leftrightarrow x=-1$

Lập bảng biến thiên ta có: $Max_{g(x)}=3$

Do đó,$m\geq 3$ thỏa mãn bài.




#694111 xác định m

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 03-10-2017 - 21:08 trong Hàm số - Đạo hàm

Tìm m để hàm số y=x2(m-x)-m đồng biến trên khoảng (1;2)

Xét: $y'=-3x^{2}+2mx$ $\forall x\in \left ( 1;2 \right )$

 

Khi đó, y đồng biến trên $\left ( 1;2 \right )$

 

$\Leftrightarrow y'\geq 0 \forall x\in \left ( 1;2 \right )$

 

$\Leftrightarrow -3x^{2}+2mx\geq 0\\\Leftrightarrow m\geq \frac{3x^{2}}{2x}> \frac{3}{2}\forall x\in \left ( 1;2 \right )$

 

Vậy $m>\frac{3}{2}$




#693643 $f\left ( x \right )=x^{3}-3\left ( 2m+1 \...

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 24-09-2017 - 16:03 trong Hàm số - Đạo hàm

Tìm $m$ để hàm sau đồng biến trên khoảng $\left ( -\infty ;-1 \right ]\cup \left [ 2;+\infty \right )$:

 

$f\left ( x \right )=x^{3}-3\left ( 2m+1 \right )x^{2}+\left ( 12m+5 \right )x+2$




#687716 Giải phương trình:(4x-1)$\sqrt{x^2+1}=2x^2 + 2x +1$

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 16-07-2017 - 18:58 trong Đại số

Giải phương trinh: (4x-1)$\sqrt{x^2+1}=2x^2 + 2x +1$

PT trên tương đương với:
$\left (4x-1\right )\left (\sqrt{x^{2}+1}-\frac{5}{3}\right )=2x^{2}-\frac{14}{3}x+\frac{8}{3}\\\\\Leftrightarrow \left (4x-1\right )\left (\sqrt{x^{2}+1}-\frac{5}{3}\right )=2\left (x-\frac{4}{3}\right )\left (x-1\right )\\\\\Leftrightarrow \left (4x-1\right )\left (\frac{x^{2}+1-\frac{25}{9}}{\sqrt{x^{2}+1}+\frac{5}{3}}\right )=2\left (x-\frac{4}{3}\right )\left (x-1\right )\\\\\Leftrightarrow \left (4x-1\right )\left (x-\frac{4}{3}\right )\left (x+\frac{4}{3}\right ).\frac{1}{\sqrt{x^{2}+1}+\frac{5}{3}}=2\left (x-\frac{4}{3}\right )\left (x-1\right )$
Đến đây là ra !



#687649 $\sum \frac{a}{b}+5\geq \prod (1+a)$

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 15-07-2017 - 21:34 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c dương :abc=1

CM:$\sum \frac{a}{b}+5\geq \prod (1+a)$

BĐT trên tương đương với:

$\frac{a^{2}c+b^{2}a+c^{2}a+5abc }{abc} \geq \left (1+\sum a +\sum ab+abc \right )\\\\ \Leftrightarrow \sum a^{2}c+4abc\Leftrightarrow abc\left ( \sum a+\sum ab+abc \right )\\\\ \Leftrightarrow \sum a^{2}c+3\geq \sum a+\sum ab\\\\ \ \Leftrightarrow ab\left (b-1 \right )+ac\left (a-1 \right )+bc\left (c-1 \right )+\sum \left ( 1-a\right ) \geq 0\\\\ \Leftrightarrow \left ( b-1 \right ) \left (ab-1 \right )+\left ( a-1 \right ) \left (ac-1 \right )+ \left (c-1 \right ) \left ( bc-1 \right ) \geq 0$

 

Đến đây xét trường hợp của $a,b,c$ là xong




#687639 Lí 11 định luật culong

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 15-07-2017 - 20:45 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

bài 1,2

bài 4 giống bài 2

bài 5 ko rõ ràng lắm

nếu muốn hỏi bài thi nên vào diễn đàn vatlypt.com

ở đấy các thầy giảng giải nhiệt tình lắm! :icon6:  :icon6:




#687582 Chứng minh BK=CD.

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 15-07-2017 - 10:50 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc BC tại D, L đối xứng với D qua I. AL cắt BC tại K. Chứng minh BK=CD

Bài trên có thể viết lại như sau:

Cho $\triangle ABC$,$D,E$ là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp $(I)$ và bàng tiếp $(J)$ góc $A$ với $BC$.$ID\cap (I)\equiv K$. Chứng minh: $A,K,E$ thẳng hàng.

 

Dễ thấy $AB,AC$ là tiếp tuyến của $(I),(J)$ nên $A$ là tâm vị tự ngoài của phép vị tự hai đường tròn trên.Ta có: $E,D$ đối xứng với nhau. Do đó, 2 điểm này tương ứng là hai điểm vị tự đường tròn $(I),(J)$.Theo phép vị tự tâm $A$ thì $A,K,E$ thẳng hàng.




#687364 Vx là định luật culong 😣

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 12-07-2017 - 22:42 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

2 vật nhỏ mang điện tích đặt trong chân không cách nhau 1m đẩy nhau bằng lực điện 1,8N. Tổng 2 điện tích 2 vật là 3.10^-5C. Tính điện tính mỗi vật


Tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh 6cm trong chân không có đặt 3 điện tích điểm q1=6.10^-9 q2=q3=-8.10^-9. Xác định lực tác dụng lên q0=8.10^-9 tại tâm tam giác

2 điện tích điểm q1=q2=2.10^-6 đặt tại điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng bằng d. I là trung điểm AB. Điện tích q3=8.10^-6 đặt tại điểm C trên đường trung trực của AB cách I một khoảng x
a) Cho d=8cm x=3cm. Xác định lực điện tổng hợp lên q3
b) Tính x để lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 có độ lớn cực đại

1.

Ta có: $1,8=F=\frac{k.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{\varepsilon r^{2}}=\frac{9.10^{9}.\left | q_{1}.q_{2} \right |}{1^{2}}\\\\\Rightarrow \left | q_{1}.q_{2} \right |=2.10^{-10}$

mà $q_{1}+q_{2}=3.10^{-5}$

Từ đó tìm đc $q_{1};q_{2}$

 

2. $q_{1}$ đặt tại $A$

Tacó:$\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_{02}}+\overrightarrow{F_{03}}+\overrightarrow{F_{01}}\\\\=\overrightarrow{F_{23}}+\overrightarrow{F_{01}}\Rightarrow F=F_{23}+F_{01}$

Mà $F_{23}=\sqrt{F_{02}^{2}+F_{03}^{2}+2F_{02}F_{03}.cos\left ( \overrightarrow{F_{02}} ,\overrightarrow{F_{03}}\right )}=1,66.10^{-5}$

Từ đó là ra

 

3. để mai vậy!




#687352 $x^{-2}+y^{-2}=z^{-2}$

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 12-07-2017 - 21:37 trong Số học

Giải phương trình nghiệm nguyên dương:

 

$x^{-2}+y^{-2}=z^{-2}$

 

 

 

 

 

 

 

(TH&TT số 481)




#687321 $y=\left ( cos^{2}3x+\frac{1}{2}...

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 12-07-2017 - 16:33 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Tìm Min của:

$y=\left ( cos^{2}3x+\frac{1}{2}sinxsin5x\right )^{4}+\left (sin^{2}2x+\frac{1}{2}sinxsin5x\right )^{4}$




#687298 Lượng giác - Một số chuyên đề và ứng dụng của diễn đàn Mathscope

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 12-07-2017 - 09:50 trong Tài liệu tham khảo khác

Do file ở trên đã mất và không tại được. Mặt khác để tiện cho những ai không có nick Mathscope cũng như mấy thủ tục lằng nhằng để xem tài liệu bên ấy. Em xin đưa link 3 cuốn sách trên lên.

 

Lượng giác Mathscope tập 1

 

Lượng giác Mathscope tập 2

 

Lượng giác Mathscope tập 3




#687281 $\lim_{x\to-\infty }\frac{\sqrt[...

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 11-07-2017 - 22:26 trong Dãy số - Giới hạn

Tìm các giới hạn sau
a) $\lim_{x\to-\infty }\frac{\sqrt[3]{x^3-2x}+x}{\sqrt{9x^2+2x}+2x}$
b) $\lim_{x\to+\infty }\frac{1}{4x-2}\sqrt{\frac{8x^3+x-1}{x+4}}$

p
https://drive.google...VVNoRTNSMWJNT0E



#684497 $\sum \frac{(b+c-a)^{4}}{a(a+b-c)...

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 14-06-2017 - 11:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là 3 cạnh 1 tam giác.Chứng minh:

$\frac{(b+c-a)^{4}}{a(a+b-c)}+\frac{(c+a-b)^{4}}{b(b+c-a)}+\frac{(a+b-c)^{4}}{c(c+a-b)}\geq ab+bc+ca$









P/s: Greece MO 2007



#684496 Bài toán về đường tròn tổng hợp

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 14-06-2017 - 11:37 trong Hình học

Cho nửa (O) đường kính AB, trên tia đối của AB lấy điểm E. Từ điểm E A B kẻ các tiếp tuyến với nửa đường tròn (O) Tiếp tuyến kẻ từ E cắt các tiếp tuyến kẻ từ A và B lần lượt tại C và D
a) Gọi M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ E. Chứng minh tứ giác ACMO nội tiếp
b) Chứng minh DM.CE=DE.CM
c) Tính AC và BD biết góc AOC = alpha
Chứng minh AC.BD không phụ thuộc vàp alpha

a) Dễ thấy $\widehat{CAO}=\widehat{CMO}=90^{o}$
Do đó có đpcm
b) Tương tự có $BOMD$ nội tiếp
Do đó,$CE.EM=EA.EO$ và $EM.ED=EO.EB$
Suy ra, $\frac{CE}{ED}=\frac{EA}{EB}$
Mặt khác có,$\frac{CM}{DM}=\frac{CA}{BD}$
Ta cần chứng minh,$\frac{EA}{EB}=\frac{AC}{BD}$ ( đúng )
Theo định lý $Talet$
Do đó có đpcm
c) Tự tính đc



#684315 $(a_{1}^{2}+1)(a_{2}^{2}+1)...(a...

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 13-06-2017 - 10:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a_{1},a_{2},a_{3},...,a_{n}\geq 0$ sao cho $a_{1}+a_{2}+a_{3}+...+a_{n}=1$.
Chứng minh:
$(a_{1}^{2}+1)(a_{2}^{2}+1)...(a_{n}^{2}+1)\geq (\frac{n^{2}+1}{n^{2}})^{n}$



#684053 \[x^2 - \lfloor x^2 \rfloor = \left(x - \lfloor x...

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 11-06-2017 - 11:12 trong Số học

Cho $x_1 < x_2 < x_3 < \cdots$ Là các số lớn hơn hoặc bằng 1 thoả mãn:
\[x^2 - \lfloor x^2 \rfloor = \left(x - \lfloor x \rfloor \right)^2.\]
Và $x_{2017}$ viết được dưới dạng $\frac{m}{n}$ với $(m,n)=1$
Tính $A=m+n$



#684052 \[x^2 - \lfloor x^2 \rfloor = \left(x - \lfloor x...

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 11-06-2017 - 11:11 trong Số học

Cho $x_1 < x_2 < x_3 < \cdots$ Là các số lớn hơn hoặc bằng 1 thoả mãn:
\[x^2 - \lfloor x^2 \rfloor = \left(x - \lfloor x \rfloor \right)^2.\]
Và $x_{2017}$ viết được dưới dạng $\frac{m}{n}$ với $(m,n)=1$
Tính $A=m+n$



#683991 \[ x_1^{13}y_1 + \cdots + x_n^{13}y_n < x_1...

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 10-06-2017 - 22:46 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $-1 < x_1 < x_2 , \cdots < x_n < 1$ và $x_1^{13} + x_2^{13} + \cdots + x_n^{13} = x_1 + x_2 + \cdots + x_n$.

Chứng minh nếu $y_1 < y_2 < \cdots < y_n$ thì:

\[ x_1^{13}y_1 + \cdots + x_n^{13}y_n < x_1y_1 + x_2y_2 + \cdots + x_ny_n. \]




#683864 $\frac{3}{4}\leq \sqrt{x}+y...

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 09-06-2017 - 22:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y,z\geq 0$ thỏa mãn: $x+y+z+xyz=1$.Chứng minh:

 

$\frac{3}{4}\leq \sqrt{x}+y+z^{2}\leq \frac{5}{4}$




#683863 $\sqrt{\frac{a}{1+2ab}}\geq...

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 09-06-2017 - 22:49 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $x,y,z>0$ sao cho $x+y+z=3$.Chứng minh:

 

$\sqrt{\frac{a}{1+2ab}}+\sqrt{\frac{b}{1+2bc}}+\sqrt{\frac{c}{1+2ca}}\geq \sqrt{3}$

 

Mở Rộng:

Cho $x,y,z>0$ sao cho $x+y+z=3$.Chứng minh:

 

$\left ( \frac{x}{1+2xy+xz} \right )^{\frac{3}{2}}+\left ( \frac{y}{1+2yz+xy} \right )^{\frac{3}{2}}+\left ( \frac{z}{1+2zx+yz} \right )^{\frac{3}{2}}\geq \frac{3}{8}$

 

Cho $x,y,z>0$ sao cho $x+y+z=3$.Chứng minh:

 

$\sqrt{\frac{a}{1+2ab+ca}}+\sqrt{\frac{b}{1+2bc+ab}}+\sqrt{\frac{c}{1+2ca+bc}}\le\frac{9}{2(ab+bc+ca)}$




#683858 Đề thi vào 10 chuyên Nguyễn Tất Thành Kon Tum 2017-2018

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 09-06-2017 - 22:11 trong Tài liệu - Đề thi

     UBND TỈNH KON TUM                                                                           TUYỂN SINH VÀO 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                              TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH

                                                     NĂM HỌC:2017-2018

                                                     MÔN:TOÁN CHUYÊN 

                                            NGÀY: 6/9/2017

                                 TIME:150'

 

 

Câu 1:(2 điểm)

a) Giải phương trình:

 

$x^{4}-3x^{2}+\frac{1}{x^{4}}-\frac{3}{x^{2}}-2=0$

 

b) Giải hệ:

 

$\left\{\begin{matrix} x\sqrt{y}+y\sqrt{x} &=6 \\ x^{2}y+xy^{2} &=20 \end{matrix}\right.$

 

Câu 2:(2 điểm) Cho:

 

$M=\frac{y}{\sqrt{xy}-x}+\frac{x}{\sqrt{xy}+y}-\frac{x+y}{\sqrt{xy}}\left ( x>y>0 \right )$

 

a) Rút gọn $M$

b) Tìm $Min$:

 

$N=x^{2}-\frac{M}{y\left ( x+y \right )}\left ( x>y>0 \right )$

 

Câu 3:(1 điểm)

Xét 2020 số thực $x_{1},x_{2},...,x_{2020}$ nhận 1 trong 2 giá trị $2-\sqrt{3}$ hoặc $2+\sqrt{3}$.

Hỏi $\sum_{k=1}^{1010}x_{2k-1}.x_{2k}$ nhận bao nhiêu giá trị nguyên khác nhau.

 

Câu 4:(3 điểm)

Cho nửa đường tròn tâm $O$ đường kính $BC$ và $A$ trên nửa đường tròn.Đường cao $AH$.Trên nửa mặt phẳng bờ $BC$ chứa $A$, vẽ nửa đường tròn $\left ( O_{1},R_{1} \right )$ đường kính $HB$ và nửa đường tròn $\left ( O_{2},R_{2} \right )$ đường kính $HC$ cắt $AB,AC$ tại $E,F$.$M$ là giao của các tiếp tuyến tại $A,B$ của $(O)$.

 

a) Chứng minh: $BEFC$ nội tiếp.

b) $MC,AH,EF$ đồng quy

c) $(I,r)$ là đường tròn tiếp xúc ngoài $(O_{1}),(O_{2})$ và tiếp xúc vói $EF$ tại $D$.Chứng minh:

 

$\frac{1}{\sqrt{r}}=\frac{1}{\sqrt{R_{1}}}+\frac{1}{\sqrt{R_{2}}}$

 

Câu 5:(1 điểm) Cho hàm $y=f(x)=x^{2}+mx+m-13$.$x_{1},x_{2}$ là 2 nghiệm phân biệt của $f(x)=0$ với $m>13$.Tìm $m$ thỏa mãn:

$\left | x_{1} \right |f\left ( x_{2}-m \right )+\left | x_{2} \right |f\left ( x_{1}-m \right )=104$

 

Câu 6:(1 điểm) Với $a,b,c>0$ thỏa mãn $a+b+c=1$ Tìm max:

 

$P=6\left ( ab+bc+ca \right )+a\left ( a-b \right )^{2}+b\left ( b-c \right )^{2}+c\left ( c-a \right )^{2}$




#683497 từ 1 bài toán quen thuộc -> câu c hay và lạ

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 07-06-2017 - 11:23 trong Hình học

Cho đường tròn (O), A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ tiếp tuyến AB, AC; kẻ cát tuyến ADE (D nằm giữa A và E). Gọi H là giao điểm AO và BC, qua H vẽ dây MN.CM:a. ABOC nội tiếpb. BD.CE = BE.DCc. Chứng minh AO là phân giác góc MAN

Ta có: $HM.HN=HB.HC=HB^{2}=HA.HO$
Do đó,$AMON$ nội tiếp
$\Rightarrow \widehat{OAM}=\widehat{MNO}$ (1)
Ta có: $ON^{2}=OC^{2}=OH.OA$
Do đó, $\triangle HNO\sim \triangle NAO (c.g.c)$
$\Rightarrow \widehat{OAN}=\widehat{MNO}$ (2)
Từ (1)&(2) ta có đpcm



#683462 3 đường thẳng có đồng quy không?

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 07-06-2017 - 00:48 trong Hình học

cho $\triangle ABC$ vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác $\triangle ADC$ vuông cân tại D,$\triangle AKB$ vuông cân tại K ,$\triangle BIC$ vuông cân tại I

hỏi AI,CK,BD có đồng quy không?

Gọi $\left\{\begin{matrix} AI\cap BC &\equiv M \\ BD\cap AC &\equiv N \\ CK\cap AB &\equiv P \end{matrix}\right.$

 

Ta có:

$\frac{MB}{MC}.\frac{NC}{NA}.\frac{PA}{PB}$

 

$=\frac{S_{ABM}}{S_{ACM}}.\frac{S_{BCN}}{S_{BAN}}.\frac{S_{CAP}}{S_{CBP}}$

 

$=\frac{S_{ABI}}{S_{ACI}}.\frac{S_{BCD}}{S_{BAD}}.\frac{S_{CKA}}{S_{CKB}}$

 

$=\frac{S_{ABI}}{S_{CKB}}.\frac{S_{BCD}}{S_{ACI}}.\frac{S_{CKA}}{S_{BAD}}$

 

$=\prod \frac{\frac{1}{2}BA.BIcos\widehat{ABI}}{\frac{1}{2}BK.BCcos\widehat{CBK}}$

( công thức tính diện tích tam giác theo sin góc xen giữa)

 

$=\frac{BA.BI}{BK.BC}.\frac{BC.CD}{AC.CI}.\frac{AK.AC}{AB.AD}=1$

(Theo giả thiết đề bài cho)

Do đó, theo định lý $Ceva$ có $AI,CK,BD$ đồng quy.

 

Tổng quát:

Cho $\triangle ABC$. Dựng ra phía ngoài tam giác các $\triangle BCX,ACY,ABZ$ cân tại $X,Y,Z$.Chứng minh:$AX,BY,CZ$ đồng quy.




#683450 Đề thi chuyên toán tỉnh Thái Bình 2017 - 2018

Đã gửi bởi NTMFlashNo1 on 06-06-2017 - 22:48 trong Tài liệu - Đề thi

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                                    ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 CHUYÊN THÁI BÌNH

             THÁI BÌNH                                                                                               NĂM 2017-2018

                                                                                                                   MÔN THI: TOÁN CHUYÊN

                                            THỜI GIAN: 150'

 

 

 

Câu 1:(2 điểm) 

 

1. Cho $a,b,$ thực.Chứng minh ít nhất 1 trong 2 phương trình sau vô nghiệm:

 

$x^{2}+2ax+2a^{2}-b^{2}+1=0$ (1)

$x^{2}+2bx+3b^{2}-ab=0$ (2)

 

2. Cho $x,y,z$ thực sao cho $\left\{\begin{matrix} x+y+z=0 & \\ xyz\neq 0 & \end{matrix}\right.$

Tính:

$P=\frac{x^{2}}{-x^{2}+y^{2}+z^{2}}+\frac{y^{2}}{x^{2}-y^{2}+z^{2}}+\frac{z^{2}}{x^{2}+y^{2}-z^{2}}$

 

Câu 2:(2,5 điểm)

 

1.Giải phương trình:

 

$\sqrt{x^{2}+4x+12}=2x-4+\sqrt{x+1}$

 

2.Giải hệ:

 

$\left\{\begin{matrix} x^{3}+y^{3}-4xy\left ( \frac{2}{x-y}-1 \right ) &=4\left ( 4+xy \right ) \\ \sqrt{x-y}+3\sqrt{2y^{3}-y+1} &=2y^{3}-x+3 \end{matrix}\right.$

 

Câu 3:(1 điểm) Tìm $x,y$ nguyên thỏa mãn:

 

$x^{3}-y^{3}=6xy+3$

 

Câu 4:(3 điểm) Cho $ABCD$ nội tiếp $(O)$.$BA\cap CD\equiv E;AD\cap BC\equiv F$.$M,N$ là trung điểm $AC,BD$.Phân giác trong $\widehat{BEC},\widehat{BFA}$ cắt nhau tại $K$.Chứng minh:

1.$\widehat{DEF}+\widehat{DFE}=\widehat{ABC}$ và $\triangle EKF$ vuông.

2.$EM.BD=EN.AC$

3. $K,M,N$ thẳng hàng.

 

Câu 5:(1,5 điểm)

1.Cho $a,b,c$ thực dương.Chứng minh:

 

$\frac{1}{a\sqrt{3a+2b}}+\frac{1}{b\sqrt{3b+2c}}+\frac{1}{c\sqrt{3c+2a}}\geq \frac{3}{\sqrt{5abc}}$

 

2.Cho 5 số tự nhiên phân biệt sao cho tổng 3 số bất kỳ trong chúng $>$ tổng 2 số còn lại.Chứng minh 5 số đã cho không nhỏ hơn 5.

 

 

 

 

 

 

 

 

P/s: Đề này khá dễ!