Đến nội dung

Lyness nội dung

Có 27 mục bởi Lyness (Tìm giới hạn từ 21-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#667061 Đề Thi VMO năm 2017

Đã gửi bởi Lyness on 05-01-2017 - 12:26 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Câu 3a chứng minh MN là trục đẳng phương của đường tròn Euler cảu tam giác ABC và (O).

Câu 3b gọi T là trung điểm BC

Ta có (T) và (I) trực giao

Suy ra Rh là đường đối trung của tam giác REF ( R, H, T thẳng hàng )

$\widehat{FRH}=\widehat{FAH}=\widehat{OAE}=\widehat{SRE}$

Suy ra RT và RS đẳng giác trong tam giác REF hay RS qua trung điểm EF

CI là đường đối trung của CEF do (I) và (T) trực giao

Dễ có F,I,D,C đồng viên

$\widehat{FCI}=\widehat{QDA}=\widehat{QCA}$

Suy ra CI và CQ là 2 dường đẳng hiacs trong tam giác CEF là CQ đi qua trung điểm EF

Tương tự với BP. Suy ra RS, BP, CQ đồng quy tại trung điểm EF.

Hình gửi kèm

  • Capture.PNG



#665992 Giải HPT

Đã gửi bởi Lyness on 27-12-2016 - 16:23 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cộng vế theo vế của hpt ta đc:$x^4-x^2+x^2y^2+xy=0$

$\Leftrightarrow x^2(x^2-y^2)-x(x-y)=0\Leftrightarrow x(x-1)(x-y)=0$

Tự giải tiếp nhé!Mình ko chắc lắm bạn xem lại..

Hình như sai rồi bạn.




#665954 TÌm min P $\frac{x^3}{(y+z)^2}+\frac{...

Đã gửi bởi Lyness on 26-12-2016 - 22:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

Từ giả thiết bạn chứng minh $x+y+z\geq 3$

$\sum \frac{x^{3}}{(x+y)^{2}}\geq \frac{1}{2}\sum \frac{x^3}{x^2+y^2}=\frac{1}{2}\sum x-\frac{1}{2}\sum \frac{xy^{2}}{x^2+y^2}\geq\frac{1}{2} \sum x-\frac{1}{4}\sum \frac{xy^{2}}{xy}=\frac{1}{4}\sum x\geq \frac{3}{4}$

Dấu bằng xảy ra khi x=y=z=1




#665947 TÌm min P $\frac{x^3}{(y+z)^2}+\frac{...

Đã gửi bởi Lyness on 26-12-2016 - 21:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

Sai rồi bạn ơi




#665367 GPT: $4x\sqrt{y-4}+4y\sqrt{x-1}=3xy$

Đã gửi bởi Lyness on 21-12-2016 - 17:58 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Nhận thấy x,y=0 không phải là nghiệm của pt. Chia cả 2 vế cho xy. Khi đó phương trình trở thành $\frac{4\sqrt{y-4}}{y}+\frac{4\sqrt{x-1}}{x}=3$

Bạn chứng minh 2 bất đẳng thức sau ( dễ dàng chứng minh bằng biến đổi tương đương nên mình không chứng minh ở đây) $\frac{4\sqrt{y-4}}{y}\leq 1;\frac{4\sqrt{x-1}}{x}\leq 2$

Vậy (x,y)=(2;8)




#665362 Giải hệ phương trình

Đã gửi bởi Lyness on 21-12-2016 - 17:45 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

Từ $(1)\Rightarrow x+y=1-z$

(2)\Rightarrow z^2-2z+1-2xy=0\Rightarrow (x+y)^2-2xy=0\Rightarrow x^2+y^2=0\Rightarrow x=y=0\Rightarrow z=1




#665360 Tích vô hướng

Đã gửi bởi Lyness on 21-12-2016 - 17:37 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

Gọi H là hình chiếu của C lên AB, H' là hình chiếu của N lên AB.

Theo công thức hình chiếu thì $\vec{AB}.\vec{AH}=\vec{AB}.\vec{AH'}$ mà H, H' thuộc AB nên H trùng H'.

Vậy N thuộc đường thẳng d kẻ từ C và vuông góc với AB




#665316 Tìm $x,y$ để $x+y$ đạt giá trị nhỏ nhất.

Đã gửi bởi Lyness on 21-12-2016 - 05:45 trong Đại số

1=\frac{a}{x}+\frac{b}{y}\geq \frac{(\sqrt{a}+\sqrt{b})^{2}}{x+y}\Rightarrow x+y\geq (\sqrt{a}+\sqrt{b})^{2}

Dấu bằng xảy ra khi $\frac{x}{\sqrt{a}}=\frac{y}{\sqrt{b}}$




#665315 chứng minh rằng:$2\sqrt{ab}\leq a+b$

Đã gửi bởi Lyness on 21-12-2016 - 04:47 trong Hình học

Gọi M là trung điểm BC.$AH=\sqrt{ab},AM=\frac{a+b}{2},AM\leq AH\Rightarrow a+b\geq 2\sqrt{ab}$




#665197 Tính số đo góc A của tam giác biết rằng khoảng cách từ A đến trực tâm của tam...

Đã gửi bởi Lyness on 20-12-2016 - 06:13 trong Hình học

Gọi H là trực tâm, M là trung điểm BC. Một tính chất quen thuộc R=AH=2OM. Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OBM tính được góc BOC suy ra góc A




#665083 Tìm tất cả các cặp số nguyên tố x,y thỏa mãn

Đã gửi bởi Lyness on 19-12-2016 - 04:57 trong Đại số

$PT\Leftrightarrow 8(x^3+x)=y^3$

Đặt $y=2t$$ \Rightarrow x^3+x=t^3(\Rightarrow t\in Z)$

Nếu x=0 suy ra t=0 và y=0

Ở đây mình xét TH x dương thôi, còn x âm hoàn toàn tương tự

Ta có $x^3+x=t^3\Rightarrow t> x\Rightarrow t\geq x+1\Rightarrow x^3+x\geq (x+1)^3\Rightarrow x=...$, thử lại thì loại vì x dương.

Vậy $(x,y)=(0,0)$




#665082 Tìm tất cả các cặp số nguyên tố x,y thỏa mãn

Đã gửi bởi Lyness on 19-12-2016 - 04:34 trong Đại số

1/ Nếu có 1 nghiệm bằng 2 thay vào tìm nghiệm còn lại.

    Xét trường hợp 2 nghiệm là số nguyên tố lẽ.

     Ta có $$PT\Leftrightarrow (x^{2}+2)^{2}-x^{2}y^{2}=2y^{4}+9y^{2}+11\Leftrightarrow (x^{2}-xy+2)(x^{2}+xy+2)=(y^2+1)(2y^2+9)$$

     Ta lại có $x^2+xy+2\vdots 2,x^2-xy+2\vdots 2\Rightarrow VT\vdots 4$  $y^2+1 \equiv 2(mod2),2y^2+9\equiv 1(mod2)\Rightarrow VP$ không chia hết cho 4. Suy ra không có nghiệm ở TH này.




#664874 Hình học 9

Đã gửi bởi Lyness on 17-12-2016 - 09:09 trong Hình học

Bạn chứng minh C và D lần lượt là trung điểm của AP và BQ, sau đó dùng bổ đề quen thuộc trong hình thang 2 cạnh bên và đường nối trung điểm 2 cạnh đối đồng quy.




#664873 Giải hệ phương trình $x^4-x^3y+x^2y^2=1$ và $ x^3y-x^2+xy=-1...

Đã gửi bởi Lyness on 17-12-2016 - 08:48 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$(1)\Leftrightarrow x^{4}-2x^{3}y+x^{2}y^{2}+x^{3}y=1\Rightarrow x^{3}y=1-(x^{2}-xy)^{2}(*)$

$(2)\Leftrightarrow x^{3}y=-1+x^{2}-xy(**)$

Đặt $t=x^{2}-xy$

Từ $(*),(**)\Rightarrow 1-t^{2}=-1+t\Rightarrow t=....$ thay vào tìm x,y




#664838 CMR Tổng của 2 số tự nhiên bất kì chia hết cho 6 khi và chỉ khi tổng các lập...

Đã gửi bởi Lyness on 16-12-2016 - 20:51 trong Số học

$a^{2}\equiv 0,1(mod3)$




#664813 Chứng minh các Bất đẳng thức sau

Đã gửi bởi Lyness on 16-12-2016 - 19:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

2/ Áp dụng BĐT Cauchy 7 số

$S\doteq 3.\frac{a-b}{3}+2.\frac{b-c}{2}+c+\frac{108}{(a-b)^{3}(b-c)^{2}c}\geq 7$

Dấu bằng xảy ra khi $\frac{a-b}{3}=\frac{b-c}{2}=c\Leftrightarrow \frac{a}{6}=\frac{b}{3}=c$




#664812 Chứng minh các Bất đẳng thức sau

Đã gửi bởi Lyness on 16-12-2016 - 19:03 trong Bất đẳng thức và cực trị

1/ Chia hai vế BĐT cho $\sqrt{2abc}$

Ta có $\sum \sqrt{\frac{a+b}{2ab}}\geq \sum \sqrt{\frac{2\sqrt{ab}}{2ab}}=\sum \frac{1}{\sqrt[4]{ab}}\geq \frac{9}{\sum \sqrt[4]{ab}}\geq \frac{9}{\sum \sqrt{a}}\geq \frac{9}{\sqrt{3(a+b+c)}}=3$

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1




#664797 Chứng minh rằng O là trung điểm của MN

Đã gửi bởi Lyness on 16-12-2016 - 16:46 trong Hình học

Gọi I là trung điểm BC.

Khi đó O,I,D,E thuộc đường tròn đường kính OE.

Ta có $\widehat{OCM}=\widehat{DAI},\widehat{COM}=180^{0}-\widehat{DOE}=180^{0}-\widehat{DIE}=\widehat{AID}\Rightarrow \bigtriangleup AID\sim \bigtriangleup COM$

Suy ra $\frac{CO}{OM}=\frac{AI}{ID}\Rightarrow OM=\frac{CO.ID}{AI}$

Tương tự $\bigtriangleup CON\sim \bigtriangleup BID\Rightarrow \frac{CO}{ON}=\frac{BI}{ID}\Rightarrow ON=\frac{CO.ID}{BI}$

Suy ra đpcm




#664794 Tìm nghiệm của hệ phương trình

Đã gửi bởi Lyness on 16-12-2016 - 15:58 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bạn có thể đưa cho mình nguyên hệ phương trình được không?




#664780 Đề thi học sinh giỏi tỉnh Thái Bình năm 16-17

Đã gửi bởi Lyness on 16-12-2016 - 12:24 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu 5. A/ Dễ có $\bigtriangleup ACH=\bigtriangleup ABM$

Ta có $EA=EK=\frac{CH}{2}=\frac{BM}{2}=FA=FK\Rightarrow EAFK$ là hình thoi.

$\widehat{FAE}=\widehat{HAE}+\widehat{FAB}=\widehat{HAE}+\widehat{EAC}=90^{0}$

Suy ra EAFK là hình vuông.

B/Ta có $AO\perp BC\perp HK\Rightarrow AO//HK$ và $KO\perp AC\perp AH\Rightarrow OK//AH$

Suy ra AHKO là hình bình hành. Suy ra OH, AK, EF đồng quy tại trung điểm mỗi đoạn




#664778 Đề thi học sinh giỏi tỉnh Thái Bình năm 16-17

Đã gửi bởi Lyness on 16-12-2016 - 12:08 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu 4. Gọi T là giao điểm của NK với IP.

Dễ thấy tứ giác PTHN nội tiếp.

Ta có $IK^{2}=IT.IP$

$\bigtriangleup ITH\sim \bigtriangleup IHP( \widehat{TIH}=\widehat{HIP},\widehat{THI}=\widehat{IPH})\Rightarrow IH^{2}=IT.IP$

Suy ra IH=IK




#664777 Đề thi học sinh giỏi tỉnh Thái Bình năm 16-17

Đã gửi bởi Lyness on 16-12-2016 - 11:55 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu 7 . ( BĐT cái đã)

Ta có $ab+bc+ca=abc\Rightarrow \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1$

Đặt $x=\frac{1}{a},y=\frac{1}{b},z=\frac{1}{c}\Rightarrow x+y+z=1$.

Ta có $P=\sum \frac{a^{4}+b^{4}}{ab(a^{3}+b^{3})}=\sum \frac{x^{4}+y^{4}}{x^{3}+y^{3}}\geq \sum \frac{x+y}{2}=\sum x=1$

Vậy $MinP=1\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\Leftrightarrow a=b=c=3$




#664758 Bài kiểm tra Trường Đông Toán học 2016 - Viện Toán học Hà Nội

Đã gửi bởi Lyness on 15-12-2016 - 22:45 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu 1. Đặt $f_{n}(x)=x^{n}+...+x-n-2$.

Dễ thấy f là hàm đồng biến.

Ta có $f_{n}(0)=-n-2<0,f_{n}(2)>0$.

Mà hàm đồng biến trên D, nên pt có nghiệm duy nhất trên (1;2).

Ta có $f_{n+1}(x_{n+1})=0$ và $f_{n+1}(x_{n})=x_{n}^{n+1}-1>0\Rightarrow x_{n+1}<x_{n}$.

Vậy $\left \{ x_{n} \right \}$ là dãy giảm và bị dưới trên bởi 1 nên tồn tại giới hạn hữu hạn.

Đặt giới hạn đó là l. Dễ dàng tìm được l=1.




#664750 Xếp 8 HS vào 6 phòng sao cho mỗi phòng không quá 2 HS

Đã gửi bởi Lyness on 15-12-2016 - 21:49 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bạn giải theo trường hợp chia kẹo Euler sau đó nhân n!




#664737 bài toán hình học hay chưa có lời giải.

Đã gửi bởi Lyness on 15-12-2016 - 20:58 trong Hình học

Xét trường hợp như hình vẽ, các trường hợp khác chứng minh tương tự.

Gọi K là giao điểm của EF với phân giác góc A.

Ta có $\widehat{FKI}=180^{0}-\widehat{EAK}-\widehat{KEA}=180^{0}-\frac{\widehat{A}}{2}-(90^{0}+\frac{\widehat{B}}{2})=\frac{\widehat{C}}{2}=\widehat{ICF}$

Suy ra F,I,K,C đồng viên.

Suy ra $\widehat{IKC}=\widehat{IFC}=90^{0}$

Hình gửi kèm

  • Capture.PNG