Đến nội dung

toila nội dung

Có 28 mục bởi toila (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#700936 U1=5; U(n+1)= (Un)^{2}-2 (n=1;2;.....)

Đã gửi bởi toila on 29-01-2018 - 20:38 trong Dãy số - Giới hạn

https://diendan.hocm...-han-do.651127/

lm sao nhỉ




#700029 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Bất đẳng thức - Cực trị

Đã gửi bởi toila on 10-01-2018 - 18:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

pp lượng giác hóa
bài 1
cho a,b,c>0 và [tex]2018ac+ab+bc=2018[/tex]
tìm GTLN
[tex]P=\frac{2}{a^{2}+1}+\frac{2b^{2}}{b^{2}+2018^{2}}+\frac{3}{c^{2}+1}[/tex]
bài 2
cho[tex]a,b,c> 0[/tex] thỏa mã [tex]\frac{1}{a}+\frac{1}{2b}+\frac{1}{3c}=6[/tex]
cmr
[tex]\frac{a}{a+36bc}.\frac{b}{b+9ac}.\sqrt{\frac{c}{c+4ab}}\leq \frac{1}{27}[/tex]
bài 3
cho [tex]a,b,c> 0[/tex] và [tex]abc+c+2b=2a[/tex]
cmr
[tex]\sqrt{\frac{1}{1+a^{2}}}+\sqrt{\frac{b^{2}}{1+b^{2}}}+\sqrt{\frac{c}{1+c^{2}}}\geq \frac{3\sqrt{3}}{2}[/tex]
bài 4cmr
[tex]\frac{\left | a-b \right |}{\sqrt{\left ( 1+a^{2} \right )\left ( 1+b^{2} \right )}}+\frac{\left | b-c \right |}{\sqrt{\left ( 1+b^{2} \right )\left ( 1+c^{2} \right )}}\geq \frac{\left | c-a \right |}{\sqrt{\left ( 1+c^{2} \right )\left ( 1+a^{2} \right )}}[/tex] 



#699936 Tìm các số nguyên dương a,b,c thỏa mãn: $ a \leq b \leq c...

Đã gửi bởi toila on 07-01-2018 - 21:27 trong Số học

cho a,b,c>0 và 2018 ac+ab+bc=2018.tìm gtln
[tex]P=\frac{2}{a^{2}+1}+\frac{2b^{2}}{b^{2}+2018^{2}}+\frac{3}{c^{2}+1}[/tex]



#699557 Giải phương trình hệ phương trình bằng phương pháp lượng giác hóa

Đã gửi bởi toila on 03-01-2018 - 18:42 trong Chuyên đề toán THPT

đặt ẩn là sint 

xong tìm x

nhưng mik kém mấy cái xác định trên đường tròn lượng giác lắm




#698177 Cần gấp tài liệu và phương pháp

Đã gửi bởi toila on 13-12-2017 - 18:04 trong Kinh nghiệm học toán

Chào các bạn, mình học chuyên toán, mình viết bài này mong các bạn, anh, chị, thầy cô tư vấn giúp mình, còn 3 ngày nữa là phải thi chọn đội tuyển HSG tỉnh mà mình hoang mang quá, phải nói là mình thuộc dạng cực lười, đã bao lần quyết tâm học mà lại hụt luôn, nên giờ còn mỗi 3 ngày ngắn ngủi liệu mình cày ngày cày đêm thì có đạt được điểm cao tuyệt đối không ạ, mình thậm chí còn chỉ hiểu 50% hình, đại, số, các bạn tư vấn và giúp mình cho mình xin tài liệu với ạ , mình cần gấp lắm, cho mình xin trong hôm nay với ạ, mình học đến lượng giác, phương tích, hàng điểm điều hoà, tổ hợp, Newton, ánh xạ, phương trình, thặng dư, chia hết, mod, bổ đề LTE,p-adic rồi ạ

mik ko chuyên mong giúp đỡ




#697847 cho tứ diện ABCD. Gọi I,J là 2 điểm di động lần lượt trên các cạnh AD, BC sao...

Đã gửi bởi toila on 05-12-2017 - 22:52 trong Hình học không gian

a)IJ song song với AD$\subset (ADC)$ mà IJ không thuộc mặt phẳng (ADC)==>IJ song song với mặt phẳng (ADC) cố định

làm sao ịj/ vs ac 




#697522 Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các mặt đều là hình vuông cạnh a. 1. Chứ...

Đã gửi bởi toila on 30-11-2017 - 21:26 trong Hình học không gian

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các mặt đều là hình vuông cạnh a.
1. Chứng minh rằng AC' vuông góc với mặt phẳng (A'BD) và đường thẳng AC' đi qua trọng tâm của tam giác A"BD
2. Hãy xác định các điểm M, N lần lượt nằm trên các cạnh A’D, CD’ sao cho MN vuông góc với mặt phẳng (CB’D’). Tính độ dài đoạn MN theo a.

a) Để cm AC' vg (A'BD), ta chứng minh AC' vg cới hai dt BD và A'B trong (A'BD). 
Theo tính chất hình lập phương, các mặt bên là hình vuông và các mặt chéo là hình chữ nhật, ta có các điều sau: 
+ BD vg AC 
BD vg CC' (do CC' vg (ABCD)) 
=> BD vg (ACC') => BD vg AC' (1) 
+ A'B vg AB' 
A'B vg B'C' (do B'C' vg (ABB'A')) 
=> A'B vg (AB'C') => A'B vg AC' (2) 
Từ (1)&(2) => AC' vg (A'BD) 




#697452 không gian ôn học sinh giỏi

Đã gửi bởi toila on 30-11-2017 - 03:57 trong Hình học không gian

cho SABCD có ABCD là hbh

.Mặt phẳng (an pha) chuyển động luon // với BC

và đồng thời di qua trung điểm 

C1 cạnh SC

a/mặt phẳng (anpha)cắt SA,SB,SD lần lượt tại a1,b1,d1 thiết dieenj A1B1C1D1à hnhf gì 

b/xmr (an pha) luôn chứa 1 đường thẳng cố định 

c/gọi M là giao A1C1 và B1D1 .cmr khi (anpha)thay đổi thì M chuyenr động trên 1 đường thẳng cố định

 

(gấp lam)




#697085 Chứng minh rằng trong 12 số phân biệt liên tiếp luôn chọn được 6 số kí hiệu p...

Đã gửi bởi toila on 23-11-2017 - 19:45 trong Toán rời rạc

Chứng minh rằng trong 12 số phân biệt liên tiếp luôn chọn được 6 số kí hiệu p1,p2,p3,p4,p5,p6 sao cho (p1-p2)(p3-p4)(p5-p6) chia hết cho 1800.

số nguyên tố thì p ko sao lm




#697028 TOPIC Tổ hợp-Xác suất

Đã gửi bởi toila on 22-11-2017 - 20:50 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

câu 3a nha bạn 
kết quả là 127 nha 

=)))

 




#696548 CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN PHỔ THÔNG TẬP 1, TẬP 2, TẬP 3

Đã gửi bởi toila on 13-11-2017 - 19:09 trong Chuyên đề toán THPT

thn




#669389 Điều kiện bình phương 2 vế

Đã gửi bởi toila on 22-01-2017 - 16:57 trong Đại số

Uhm mình đã hiểu rồi. Tại đó giờ làm bài mà cũng lười suy nghĩ quá nên giờ muốn hiểu cho ra lẽ.

Bình phương pt thì cả 2 vế cùng dấu $(a.b>0)$
Xét $a=b$ (1), khi suy ngược lại từ $a^{2}=b^{2} \Leftrightarrow a=b \vee a=-b$ thì chỉ có $a=b$ là thỏa với (1).

Bình phương bpt thì cả 2 vế không âm $(a>b>0)$
Cm phản chứng: Xét $a<b<0$, ta có $a^{2}>b^{2}$. Vậy ta phải có $a>b>0$ để có $\Leftrightarrow a^{2} > b^{2}$

không hiểu




#669383 Marathon Phương trình và hệ phương trình VMF

Đã gửi bởi toila on 22-01-2017 - 16:28 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài toán 2: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} &6x^{4}-(x^{3}-x)y^{2}-(y+12)x^{2}=-6 \\ &5x^{4}-(x^{2}-1)^{2}y^{2}-11x^{2}=-5 \end{matrix}\right.$

(đây là bài của bạn PlanByFESN)

(Ghi chú lần sau khi đề xuất bài toán nào các bạn hãy đưa vào một bài đăng khác để tiện theo dõi)

\left\{\begin{matrix}
x^{3}\left ( 3+2y \right )=8 &  & \\ 
 xy\left ( y^{2}+3y+3 \right )=4&  & 
\end{matrix}\right.
giải hệ phương trình



#666150 Marathon Phương trình và hệ phương trình VMF

Đã gửi bởi toila on 29-12-2016 - 13:11 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\left\{\begin{matrix} y^2(x+1)+(x+1)^3=2& & \\ 2y^{3} +y^{2}(x+1)=3& & \end{matrix}\right.$

Đặt $u=x+1$, ta có hệ 

 

$\left\{\begin{matrix} y^2u+u^3=2& & \\ 2y^{3} +y^{2}u=3& & \end{matrix}\right.$

Đây là hệ phương trình đẳng cấp đối với $y$ và $u$.

Mấu chốt là phương trình

$$3(y^2u+u^3)=2(2y^{3} +y^{2}u).$$

Sau khi đưa về phương trình tích, việc xử lý tiếp theo gần như không có gì khó khăn. 

$\left\{\begin{matrix} y^2(x+1)+(x+1)^3=2& & \\ 2y^{3} +y^{2}(x+1)=3& & \end{matrix}\right.$

$$3(y^2u+u^3)=2(2y^{3} +y^{2}u).$$ tại sao lại thế bạn




#666048 Marathon Phương trình và hệ phương trình VMF

Đã gửi bởi toila on 28-12-2016 - 14:07 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

Hệ tương đương với:

$\left\{\begin{matrix}(x+y)+(x-y)+\dfrac{x+y+x-y}{(x+y)(x-y)}=5 & \\ (x+y)^2+(x-y)^2+\dfrac{(x+y)^2+(x-y)^2}{(x+y)^2(x-y)^2}=\dfrac{17}{2} & \end{matrix}\right.$

Đặt $x+y=a, x-y=b$, ta có hệ:

$\left\{\begin{matrix} a+\dfrac{1}{a}+b+\dfrac{1}{b}=5 & \\ \\a^2+\dfrac{1}{a^2}+b^2+\dfrac{1}{b^2}=\dfrac{17}{2}& \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+\dfrac{1}{a}+b+\dfrac{1}{b}=5  & \\   \\(a+\dfrac{1}{a})^2+(b+\dfrac{1}{b})^2=\dfrac{25}{2} & \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+\dfrac{1}{a}=\dfrac{5}{2}& \\ \\ b+\dfrac{1}{b}=\dfrac{5}{2}& \end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x+y=2 & \\ x-y=2 & \end{matrix}\right. \vee \left\{\begin{matrix}x+y=2 & \\ x-y=\frac{1}{2} & \end{matrix}\right. \vee \left\{\begin{matrix}x+y=\frac{1}{2} & \\ x-y=2 & \end{matrix}\right. \vee \left\{\begin{matrix}x+y=\frac{1}{2} & \\ x-y=\frac{1}{2} & \end{matrix}\right. $
Vậy $(x;y)\in (2;0); (\frac{1}{2};0); (\frac{5}{4};\frac{3}{4});(\frac{5}{4};\frac{-3}{4})$

 

giải hộ em

$\left\{\begin{matrix} x^{3} +y^{2}x+3x^{2}+y^{2}+3x-1=0& & \\ 2y^{3} +xy^{2}+y^{2}-3=0& & \end{matrix}\right.$




#666045 Chuyên đề Hệ phương trình

Đã gửi bởi toila on 28-12-2016 - 13:56 trong Chuyên đề toán THPT

Làm vội nên không đẹp cho lắm.
attachicon.gifchuyen de phuong trinh.pdf

giải hộ mình hen

$\left\{\begin{matrix} x^{3}+y^{2}x+3x^{2}+y^{2}+3x-1=0 & & \\ 2y^{3}+xy^{2}+y^{2}-3=0 & & \end{matrix}\right.$




#665817 VMF's Marathon Bất Đẳng Thức Olympic

Đã gửi bởi toila on 25-12-2016 - 16:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có: $\frac{a}{1+a^{2}}\leq \frac{18}{25}(a-\frac{1}{3})+\frac{3}{10}$( Phương pháp tiếp tuyến )

Tương tự ta có: $\frac{b}{1+b^{2}}\leq \frac{18}{25}(b-\frac{1}{3})+\frac{3}{10}$

                       $\frac{c}{1+c^{2}}\leq \frac{18}{25}(c-\frac{1}{3})+\frac{3}{10}$

Cộng vế với vế ta có bất đẳng thức sau:

$\frac{a}{1+a^{2}}+\frac{b}{1+b^{2}}+\frac{c}{1+c^{2}}\leq \frac{18}{25}(a+b+c-1)+\frac{9}{10}=\frac{9}{10}.$

phương pháp tiếp tuyến là gì ình mới học lớp 10 không biết




#665784 VMF's Marathon Bất Đẳng Thức Olympic

Đã gửi bởi toila on 25-12-2016 - 09:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

lời giải của bạn là lời giải được lấy từ http://www.artofprob...h507278p2850887

$cho a,b,c > 0 và a+b+c=1 $ 

cmr $\frac{a}{1+a^{2}}+\frac{b}{1+b^{2}}+\frac{c}{1+c^{2}}\leq \frac{9}{10}$




#665783 VMF's Marathon Bất Đẳng Thức Olympic

Đã gửi bởi toila on 25-12-2016 - 09:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

 Lời giải bài 1. Ta có $b^2+c^2\leq (b+c)^2\Rightarrow \sqrt{\dfrac{a(b+c)}{b^2+c^2}}\geq \sqrt{\dfrac{a}{b+c}}$

 Tương tự ta thu được $\sqrt{\dfrac{b(a+c)}{a^2+c^2}}\geq \sqrt{\dfrac{b}{a+c}},\sqrt{\dfrac{c(a+b)}{a^2+b^2}}\geq \sqrt{\dfrac{c}{a+b}}$

 Do đó ta cần chứng minh $\sum \sqrt{\dfrac{a}{b+c}} \geq 2$

 Sử dụng AM-GM ta có $\sqrt {a(b+c)}\leq \dfrac{a+b+c}{2}\Leftrightarrow \sqrt {\dfrac{a}{b+c}}\geq \dfrac {2a}{a+b+c}$

 Tương tự ta cũng có $\sqrt { \dfrac { b }{ a+c }  } \geq \dfrac {2b}{a+b+c},\sqrt { \dfrac { c }{ a+b }  } \geq \dfrac { 2c }{ a+b+c }$

 Cộng lại ta có $\sum \sqrt {\dfrac{a}{b+c}}\geq 2$

 Dấu "=" xảy ra khi $a=0,b=c$ và các hoán vị của chúng

 

 Bài toán 2. (Phạm Kim Hùng) Cho $a,b,c\geq 0$ và $a+b+c=1$. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của \[P=\dfrac { a-b }{ \sqrt { a+b }  } +\dfrac { b-c }{ \sqrt { b+c }  } +\dfrac { c-a }{ \sqrt { a+c }  } \]

 

 $\begin{array}{| l | l |} \hline \text{HDTterence2k} & 1\\ \hline\end{arra

$cho a,b,c > 0 và ab+ac+bc=3$

a, cm  $a^{3}+b^{3}+c^{3}\geq 3$

 

b,$\frac{a}{2a^{2}+bc}+\frac{b}{2b^{2}+ac}+\frac{c}{2c^{2}+ab}\geq abc$




#665372 Cho 3 số thực dương $a,b,c$ thỏa mãn $abc=1$

Đã gửi bởi toila on 21-12-2016 - 18:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

ban co the tim tren mang ma

mình có thể gt đại khái là : phải tìm một số a để ax=1/x suy ra ax2=1

thay x với giá trị khi dấu bằng xảy ra roi tim a

đây là trường hợp đơn giản nhất , chu ko phai luc nao cung ax2=1 đâu bạn nhé

đó là cách nhớ và hiểu đối với mình là đơn giản nhất

ax=1/x suy ra ax2=1 phần này mình không hiểu




#665371 Kỹ thuật chọn điểm rơi trong Bất đẳng thức và cực trị

Đã gửi bởi toila on 21-12-2016 - 18:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1:Ta dự đoán rằng điểm rơi của bài toán khi x=2, khi đó $\frac{1}{a}=\frac{1}{2}$ , ta sẽ ghép như sau :

$A=\frac{1}{a}+\frac{a}{4}+\frac{7a}{4}\geq 2+\frac{7.2}{4}=5.5$. Dấu đẳng thức xay ra khi $x=2$

Bài 3:Ta dự đoán điểm rơi của bài toán khi $a=3$ và $b=11$. Ta sẽ dùng AM-GM như sau:

$P=\frac{1}{24}.8a.3b\leq \frac{1}{24}.\frac{(8a+3b)^{2}}{4}=\frac{\left [ 3(a+b)+5b \right ]^{2}}{96}=\frac{(33+5a)^{2}}{96}\leq \frac{(33+5.3)^{2}}{96}=24$

Vậy $MaxP =24$ khi $a=3$ và $b=11$

Bài 5: Ta dự đoán điểm rơi của bài toán khi $a=2$ và $b=1$, Theo AM-GM thì

$x^{3}+4=\frac{x^{3}}{2}+\frac{x^{3}}{2}+4\geq 3x^{2}$

$y^{6}+2=y^{6}+1+1\geq 3y^{2}$

Từ đó có $P\geq 9$

Đẳng thức xảy ra khi $x=2$ và $y=1$

mình không hiểu đoạn ta dự đoán điểm rơi và suy ra 2 phân số bằng nhau




#665370 Bất đẳng thức phụ

Đã gửi bởi toila on 21-12-2016 - 18:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

BĐT 15:
Cho $a,b,c$ là các số thực dương. Chứng minh rằng: ${a^2} + {b^2} + {c^2} + 2abc + 1 \ge 2(ab + bc + ac)$

Chứng minh
Theo nguyên lý Diricle thì luôn tồn tại 2 trong 3 số :$(a-1);(b-1);(c-1)$cùng dấu.
Giả sử:
\[(a - 1)(b - 1) \ge 0\]\[ \Leftrightarrow ab + 1 \ge a + b\]\[ \Leftrightarrow 2abc + 2ab + 2c \ge 2(ab + bc + ca)\]
Ta chứng minh:\[{a^2} + {b^2} + {c^2} + 1 \ge 2ab + 2c\]
BĐT trên luôn đúng theo BĐT AM-GM.

bạn có biết về điểm rơi không chỉ mình và cho vì dù trong bất đẳng thức phức tạp và đơn gian nhé cảm ơn




#665259 VMF's Marathon Bất Đẳng Thức Olympic

Đã gửi bởi toila on 20-12-2016 - 20:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

 Lời giải bài 2. Không mất tính tổng quát, giả sử $a=\min \{a,b,c\}$, đặt $f(a,b,c)=\dfrac{a-b}{\sqrt{a+b}}+\dfrac{b-c}{\sqrt{b+c}}+\dfrac{c-a}{\sqrt{a+c}}$

 Khi đó $f(0,a+b,c)=\dfrac{-a-b}{\sqrt{a+b}}+a+b-c+\sqrt{c}$ và $f(0,b,a+c)=-\sqrt{b}+b-a-c+\dfrac{a+c}{\sqrt{a+c}}$

 - Nếu $b\geq c\geq a$ ta có

$\begin{align*}f(a,b,c)-f(0,a+b,c)&=\dfrac{2a}{\sqrt{a+b}}+\dfrac{b-c}{\sqrt{b+c}}-(b-c)-a+\dfrac{c-a}{\sqrt{c+a}}-\sqrt{c}\\ &=(b-c).\dfrac{1-\sqrt{b+c}}{\sqrt{b+c}}+\dfrac{a}{\sqrt{a+b}}-a+\dfrac{a}{\sqrt{a+b}}-\dfrac{a}{\sqrt{a+c}}+\dfrac{c}{\sqrt{c+a}}-\sqrt{c}\\ &=\dfrac{a(b-c)}{b+c+\sqrt{b+c}}+\dfrac{a(1-\sqrt{a+b})}{\sqrt{a+b}}+\dfrac{a(\sqrt{a+c}-\sqrt{a+b})}{\sqrt{(a+b)(a+c)}}+\sqrt{c}\left (\dfrac{\sqrt{c}}{\sqrt{c+a}}-1\right)\\ &=\dfrac{a(b-c)}{b+c+\sqrt{b+c}}+\dfrac{ac}{a+b+\sqrt{a+b}}+\dfrac{a(c-b)}{\sqrt{(a+b)(a+c)}(\sqrt{a+c}+\sqrt{a+b})}+\dfrac{\sqrt{c}(-a)}{c+a+\sqrt{c(c+a)}}\\ &=aA \end{align*}$

   Trong đó

$A=(b-c)\left[ \dfrac{1}{b+c+\sqrt{b+c}}-\dfrac{1}{\sqrt{(a+b)(a+c)}(\sqrt{a+c}+\sqrt{a+b})}\right ]+\sqrt{c}\left[\dfrac{\sqrt{c}}{a+b+\sqrt{a+b}}-\dfrac{1}{c+a+\sqrt{c(c+a)}}\right ]$

   Mà ta lần lượt có $b-c\geq 0, \sqrt{(a+b)(a+c)}(\sqrt{a+c}+\sqrt{a+b})\leq 2(b+c)\leq b+c+\sqrt{b+c}$

   Và $c\sqrt{c}+a\sqrt{c}+c\sqrt{c+a}\leq c+a+\sqrt{c+a}\leq b+a+\sqrt{a+b}$

   Nên $A\leq 0$ hay $f(a,b,c)\leq f(0,a+b,c)$

   Mặt khác, $f(0,a+b,c)=\dfrac{-a-b}{\sqrt{a+b}}+a+b-c+\sqrt{c}=1-2c+\sqrt{c}-\sqrt{1-c}$

   Đặt $g(c)=1-2c+\sqrt{c}-\sqrt{1-c}$ là hàm số liên tục trên $[0,1]$, có $g'(c)=\dfrac{1}{2\sqrt{c}}+\dfrac{1}{2\sqrt{1-c}}-2$

   Lại có $g'(c)=0\Leftrightarrow c=\dfrac{8\pm \sqrt{46-2\sqrt{17}}}{16}$

   Từ đó dễ dàng kiểm tra được $g(c)\leq g\left(\dfrac{8-\sqrt{46-2\sqrt{17}}}{16}\right)$

   Suy ra $P_\max =\dfrac{\sqrt{46-2\sqrt{17}}}{8}+\dfrac{\sqrt{8-\sqrt{46-2\sqrt{17}}}-\sqrt{8+\sqrt{46-2\sqrt{17}}}}{4}$

   Dấu "=" xảy ra khi $(a,b,c)=\left(0,\dfrac{8+\sqrt{46-2\sqrt{17}}}{16},\dfrac{8-\sqrt{46-2\sqrt{17}}}{16}\right)$ cùng các hoán vị tương ứng

 - Nếu $c\geq b\geq a$, tương tự ta chứng minh được $f(a,b,c)\geq f(0,b,c+a)=2b-1+\sqrt{1-b}-\sqrt{b}=h(b)\geq h\left(\dfrac{8-\sqrt{46-2\sqrt{17}}}{16}\right)$

    Suy ra $P_\min =-\dfrac{\sqrt{46-2\sqrt{17}}}{8}+\dfrac{\sqrt{8+\sqrt{46-2\sqrt{17}}}-\sqrt{8-\sqrt{46-2\sqrt{17}}}}{4}$

    Dấu "=" xảy ra khi $(a,b,c)=\left(0,\dfrac{8-\sqrt{46-2\sqrt{17}}}{16},\dfrac{8+\sqrt{46-2\sqrt{17}}}{16}\right)$ cùng các hoán vị tương ứng

 

Tái bút

 Bài toán 3. Cho các số thực dương $a,b,c$ thỏa mãn $\dfrac{1}{a^4+1}+\dfrac{1}{b^4+1}=\dfrac{c^4}{c^4+1}$. Chứng minh rằng

\[\dfrac{abc(a+b+c)}{ab+bc+ca}\geq \sqrt{2}\]

tại sao bạn có thể phân tích được đoạn dưới có phải bạn sử dụng điểm rơi không nếu có chỉ mình với .




#665257 Giúp mình giải vài bài tập với .

Đã gửi bởi toila on 20-12-2016 - 20:24 trong Kinh nghiệm học toán

Để mình gõ latex lại cho dễ nhìn

$x^2+(m-1)x+m+6=0$ 

$x_1^2+x_2^2=10$

Điều kiện để pt có 2 nghiệm $\Delta >0\Leftrightarrow m^2-2m+1-4m-24 >0\Leftrightarrow m^2-6m-25 >0$.

$x_1^2+x_2^2=(x_1+x_2)^2-2x_1x_2=(1-m)^2-2m-12=m^2-4m-11=10\Leftrightarrow m=2+\sqrt{15}$ hoặc $m=2-\sqrt{15}$ ko thỏa điều kiện. Lạ nhỉ...

bạn có biết kĩ thuật đặt điểm rơi không cho mình biết với




#665256 Cho 3 số thực dương $a,b,c$ thỏa mãn $abc=1$

Đã gửi bởi toila on 20-12-2016 - 20:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

cảm ơn bạn bạn có biết kĩ thuật đạt điểm rơi không mình không hiểu về kĩ thuật này làm