Đến nội dung

haivana1619 nội dung

Có 22 mục bởi haivana1619 (Tìm giới hạn từ 21-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#700713 tìm giới hạn của các hàm số sau

Đã gửi bởi haivana1619 on 23-01-2018 - 17:08 trong Dãy số - Giới hạn

Tìm lim:

a, $lim (\sqrt[n]{(x+a1)(x+a2)...(x+an)}-x)$

b, $lim x(\sqrt{x^2+2x}-2\sqrt{x^2+x}+x)$

c, $lim (\sqrt{x+\sqrt{x+\sqrt{x}}} - \sqrt{x})$

d, $lim (\sqrt{x^2+1} - \sqrt[3]{x^3-1})$

 

Tất cả các bài đều là x tới dương vô cùng




#694893 Chứng minh $GO\parallel (SAI)$.

Đã gửi bởi haivana1619 on 15-10-2017 - 20:53 trong Hình học không gian

cái chỗ dòng thứ 2 từ dưới lên câu 3 em chưa hiểu lắm. anh có thể giải thích lại ko ạ. em làm từng bước thông thường thì không ra như kết quả mà lại ra AM/2AH=...




#694890 Chứng minh $GO\parallel (SAI)$.

Đã gửi bởi haivana1619 on 15-10-2017 - 20:37 trong Hình học không gian

Anh ơi câu 2 em chưa học thể tích nên cô em nói sử dụng công thức ở câu 3. Anh có cách nào chỉ dùng kiến thức lớp 11 để làm không ạ, không sử dụng công thức câu 3. Anh có bí quyết gì để học tốt hình học không gian không ạ? Em cảm ơn anh ạ, bài của anh làm dễ hiểu lắm ạ. 




#694725 Chứng minh $GO\parallel (SAI)$.

Đã gửi bởi haivana1619 on 13-10-2017 - 22:45 trong Hình học không gian

1. Cho hình chóp $S.ABCD$, đáy là hình bình hành tâm $O$. $G$ là trọng tâm tam giác $SAB$. $E$ thuộc $AD$ sao cho $AD=3AE$. $M$ là trung điểm $AB$. $I\in CD,CI=2ID$. Chứng minh $GO\parallel (SAI)$.

2. Cho hình chóp $S.ABCD$, đáy là hình bình hành tâm $O$. $M\in SB,\frac{SM}{SB}=\frac{1}{3},N\in SD$ sao cho $\frac{SN}{SD}=\frac{2}{3}$. $I=SC\cap (AMN)$, $IN\cap CD=K$. Tính $\frac{KC}{KD}$.

3. Chứng minh công thức: Cho $\triangle{ABC}$ có $M$ là trung điểm $BC,E\in AB,F\in AC,EF\cap AM=H$. Chứng minh rằng: $\frac{AB}{AE}+\frac{AC}{AF}=\frac{2AM}{AH}$.




#687005 [TOPIC] Phương trình lượng giác - Các đề thi thử 2012

Đã gửi bởi haivana1619 on 08-07-2017 - 23:05 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

1, CMR $\frac{\prod }{5}$ là một nghiệm của phương trình:

$8cos^{4}x - 4cos^{2}x + 2sin^{2}3x = 0$

2, Giải hệ pt:

$\left\{\begin{matrix} 1+(sinx+cosx)sin\frac{\prod }{4} = 2cos^{2}\frac{5x}{2}& & \\ sin6x<0& & \end{matrix}\right.$

3, giải pt: $\frac{cosx-\sqrt{3}sinx}{cos3x}=1$

4, tìm m nguyên để pt có nghiệm khác $\frac{\prod }{4} + \frac{k\prod }{2}$

$sin^{4}x+cos^{4}x=2sin^{6}x+2cos^{6}x+mcot2x

5, tìm m  để pt có nghiệm thuộc $\left ( -\frac{\prod }{6} , \frac{\prod }{3}\right )$

$cos^{3}xcos3x+sin^{3}xsin3x=m^{3}$

6, giải pt:

$2cos^{2}\left ( \prod cos^{2}x \right ) = 1+cos\left ( \prod sin2x \right )$

7, tìm m để pt có nghiệm với 0<x<$$\frac{\prod }{8}$

$sin^{6}x+cos^{6}x=cos^{2}2x+m$

8, pt có bao nhiêu nghiệm thuộc (0,2$\prod$)

$4cos^{3}\left ( x+\frac{\prod }{3} \right )=2cos3x$

9, giải pt: $\sqrt{2cosxcos\frac{x}{2}} = \sqrt{sinx+cos\frac{x}{2}} với 0<x<2pi

10,giải pt:  $\sqrt{3}sin2x-2cos^{2}x=2\sqrt{2+2cos2x}$

11, giải pt: 

$\frac{1}{2}sin2x + \frac{1}{4}sin4x+\frac{1}{6}sin6x+\frac{1}{8}sin8x=0$

12, CMR $(cosx+siny)^2+(sinx-cosy)^2=4cos^2(\frac{\prod }{4}+\frac{x-y}{2})$

13, Rút gọn:

$\frac{sin(\frac{\prod }{3}+a)}{4sin(\frac{\prod }{12}+\frac{a}{4})sin(\frac{5\prod }{12}-\frac{a}{4})}$

14, Tính:

$sin^6x cos^2x+cos^6x sin^2x+\frac{1}{8}cos^42x$




#687004 Topic CÁC BÀI TOÁN BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THEO THAM SỐ

Đã gửi bởi haivana1619 on 08-07-2017 - 23:03 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

1, CMR $\frac{\prod }{5}$ là một nghiệm của phương trình:

$8cos^{4}x - 4cos^{2}x + 2sin^{2}3x = 0$

2, Giải hệ pt:

$\left\{\begin{matrix} 1+(sinx+cosx)sin\frac{\prod }{4} = 2cos^{2}\frac{5x}{2}& & \\ sin6x<0& & \end{matrix}\right.$

3, giải pt: $\frac{cosx-\sqrt{3}sinx}{cos3x}=1$

4, tìm m nguyên để pt có nghiệm khác $\frac{\prod }{4} + \frac{k\prod }{2}$

$sin^{4}x+cos^{4}x=2sin^{6}x+2cos^{6}x+mcot2x

5, tìm m  để pt có nghiệm thuộc $\left ( -\frac{\prod }{6} , \frac{\prod }{3}\right )$

$cos^{3}xcos3x+sin^{3}xsin3x=m^{3}$

6, giải pt:

$2cos^{2}\left ( \prod cos^{2}x \right ) = 1+cos\left ( \prod sin2x \right )$

7, tìm m để pt có nghiệm với 0<x<$$\frac{\prod }{8}$

$sin^{6}x+cos^{6}x=cos^{2}2x+m$

8, pt có bao nhiêu nghiệm thuộc (0,2$\prod$)

$4cos^{3}\left ( x+\frac{\prod }{3} \right )=2cos3x$

9, giải pt: $\sqrt{2cosxcos\frac{x}{2}} = \sqrt{sinx+cos\frac{x}{2}} với 0<x<2pi

10,giải pt:  $\sqrt{3}sin2x-2cos^{2}x=2\sqrt{2+2cos2x}$

11, giải pt: 

$\frac{1}{2}sin2x + \frac{1}{4}sin4x+\frac{1}{6}sin6x+\frac{1}{8}sin8x=0$

12, CMR $(cosx+siny)^2+(sinx-cosy)^2=4cos^2(\frac{\prod }{4}+\frac{x-y}{2})$

13, Rút gọn:

$\frac{sin(\frac{\prod }{3}+a)}{4sin(\frac{\prod }{12}+\frac{a}{4})sin(\frac{5\prod }{12}-\frac{a}{4})}$

14, Tính:

$sin^6x cos^2x+cos^6x sin^2x+\frac{1}{8}cos^42x$




#687003 $8cos^{4}x - 4cos^{2}x + 2sin^{2}3x = 0$

Đã gửi bởi haivana1619 on 08-07-2017 - 23:01 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

1, CMR $\frac{\pi }{5}$ là một nghiệm của phương trình:

$8cos^{4}x - 4cos^{2}x + 2sin^{2}3x = 0$

2, Giải hệ pt:

$\left\{\begin{matrix} 1+(sinx+cosx)sin\frac{\pi }{4} = 2cos^{2}\frac{5x}{2}& & \\ sin6x<0& & \end{matrix}\right.$

3, giải pt: $\frac{cosx-\sqrt{3}sinx}{cos3x}=1$

4, tìm m nguyên để pt có nghiệm khác $\frac{\pi }{4} + \frac{k\pi }{2}$

$sin^{4}x+cos^{4}x=2sin^{6}x+2cos^{6}x+mcot2x$

5, tìm m  để pt có nghiệm thuộc $\left ( -\frac{\pi }{6} , \frac{\pi }{3}\right )$

$cos^{3}xcos3x+sin^{3}xsin3x=m^{3}$

6, giải pt:

$2cos^{2}\left ( \pi cos^{2}x \right ) = 1+cos\left ( \pi sin2x \right )$

7, tìm m để pt có nghiệm với $0<x<$ $\frac{\pi }{8}$

$sin^{6}x+cos^{6}x=cos^{2}2x+m$

8, pt có bao nhiêu nghiệm thuộc (0,2$\pi$)

$4cos^{3}\left ( x+\frac{\pi}{3} \right )=2cos3x$

9, giải pt: $\sqrt{2cosxcos\frac{x}{2}} = \sqrt{sinx+cos\frac{x}{2}}$ với $0<x<2\pi$

10,giải pt:  $\sqrt{3}sin2x-2cos^{2}x=2\sqrt{2+2cos2x}$

11, giải pt: 

$\frac{1}{2}sin2x + \frac{1}{4}sin4x+\frac{1}{6}sin6x+\frac{1}{8}sin8x=0$

12, CMR $(cosx+siny)^2+(sinx-cosy)^2=4cos^2(\frac{\pi }{4}+\frac{x-y}{2})$

13, Rút gọn:

$\frac{sin(\frac{\pi }{3}+a)}{4sin(\frac{\pi }{12}+\frac{a}{4})sin(\frac{5\pi }{12}-\frac{a}{4})}$

14, Tính:

$sin^6x cos^2x+cos^6x sin^2x+\frac{1}{8}cos^42x$




#677598 7. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B. Biết A(3;2), B(8;6), đường thẳng CD...

Đã gửi bởi haivana1619 on 16-04-2017 - 17:29 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

1, Cho tam giác ABC trọng tâm G thuộc đường tròn $(x-5)^{2} + (y-\frac{8}{3})^{2} = 20/9$. Tìm tọa độ của A biết B(1;2) C(9;2) và trực tâm H thuộc đường thẳng x-2y+5=0

2. Cho tam giác ABC có hai phân giác trong BD và CE cắt nhau tại I biết B(1;1), D(17/2;1). $\frac{CE}{BI.CI} = \frac{4}{15}$ , A thuộc đường thẳng x-y-3=0. Tìm tọa độ A và C

3. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB>AC), điểm D thuộc cạnh AC. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Kẻ đường cao DH của tam giác BDC. Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt tia DH tại K. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết K(7;-7), D $(\frac{17}{3};\frac{7}{3})$, B thuộc đường tròn $(x-\frac{5}{3})^{2} + (y-3)^{2} = \frac{400}{9}$ và A thuộc đường thẳng d: x-y+2=0.

4. Cho hình thang ABCD (AB//CD), điểm I nằm trên tia đối của tia AD, E là trung điểm AB. IE cắt BD tại J. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang biết I(-1;6), J$(\frac{7}{3};\frac{8}{3})$, đường thẳng đi qua trung điểm của AB và CD có phương trình x+3y-12=0, hệ số góc của đường thẳng AD là -2; của đường thẳng BC là 0,5.

5. Cho tứ giác ABCD có $\angle BCD = \angle CDA$ và AD+BC=5. Tìm tọa độ C,D biết A(1;4), B(6;4) và CD có phương trình: y=-x+4.

6. Cho tam giác ABC không cân, ngoại tiếp đường tròn (I) tại E,F,D lần lượt thuộc AC,AB,BC.Đường thẳng EF cắt BC tại M. Tìm tọa độ A,B,C biết (I): $(x-5)^{2} + (y-3)^{2} = 5$, M(-4;5), D(4;1) và A thuộc đường thẳng d: x-y+2=0

7. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B. Biết A(3;2), B(8;6), đường thẳng CD đi qua điểm G(-1;1) và AC.BD=$\frac{41}{4}$. Tìm tọa độ C và D




#677595 TOPIC: Các bài toán có nội dung hình học phẳng tuyển chọn

Đã gửi bởi haivana1619 on 16-04-2017 - 17:24 trong Hình học

mọi người cho em hỏi mấy bài toán tọa độ phẳng này với ạ:

1, Cho tam giác ABC trọng tâm G thuộc đường tròn $(x-5)^{2} + (y-\frac{8}{3})^{2} = 20/9$. Tìm tọa độ của A biết B(1;2) C(9;2) và trực tâm H thuộc đường thẳng x-2y+5=0

2. Cho tam giác ABC có hai phân giác trong BD và CE cắt nhau tại I biết B(1;1), D(17/2;1). $\frac{CE}{BI.CI} = \frac{4}{15}$ , A thuộc đường thẳng x-y-3=0. Tìm tọa độ A và C

3. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB>AC), điểm D thuộc cạnh AC. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Kẻ đường cao DH của tam giác BDC. Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt tia DH tại K. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết K(7;-7), D $(\frac{17}{3};\frac{7}{3})$, B thuộc đường tròn $(x-\frac{5}{3})^{2} + (y-3)^{2} = \frac{400}{9}$ và A thuộc đường thẳng d: x-y+2=0.

4. Cho hình thang ABCD (AB//CD), điểm I nằm trên tia đối của tia AD, E là trung điểm AB. IE cắt BD tại J. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang biết I(-1;6), J$(\frac{7}{3};\frac{8}{3})$, đường thẳng đi qua trung điểm của AB và CD có phương trình x+3y-12=0, hệ số góc của đường thẳng AD là -2; của đường thẳng BC là 0,5.

5. Cho tứ giác ABCD có $\angle BCD = \angle CDA$ và AD+BC=5. Tìm tọa độ C,D biết A(1;4), B(6;4) và CD có phương trình: y=-x+4.

6. Cho tam giác ABC không cân, ngoại tiếp đường tròn (I) tại E,F,D lần lượt thuộc AC,AB,BC.Đường thẳng EF cắt BC tại M. Tìm tọa độ A,B,C biết (I): $(x-5)^{2} + (y-3)^{2} = 5$, M(-4;5), D(4;1) và A thuộc đường thẳng d: x-y+2=0

7. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B. Biết A(3;2), B(8;6), đường thẳng CD đi qua điểm G(-1;1) và AC.BD=$\frac{41}{4}$. Tìm tọa độ C và D




#677593 Khám phá cách giải một số bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng

Đã gửi bởi haivana1619 on 16-04-2017 - 17:20 trong Chuyên đề toán THPT

mọi người cho em hỏi mấy bài toán tọa độ phẳng này với ạ:

1, Cho tam giác ABC trọng tâm G thuộc đường tròn $(x-5)^{2} + (y-\frac{8}{3})^{2} = 20/9$. Tìm tọa độ của A biết B(1;2) C(9;2) và trực tâm H thuộc đường thẳng x-2y+5=0

2. Cho tam giác ABC có hai phân giác trong BD và CE cắt nhau tại I biết B(1;1), D(17/2;1). $\frac{CE}{BI.CI} = \frac{4}{15}$ , A thuộc đường thẳng x-y-3=0. Tìm tọa độ A và C

3. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB>AC), điểm D thuộc cạnh AC. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Kẻ đường cao DH của tam giác BDC. Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt tia DH tại K. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết K(7;-7), D $(\frac{17}{3};\frac{7}{3})$, B thuộc đường tròn $(x-\frac{5}{3})^{2} + (y-3)^{2} = \frac{400}{9}$ và A thuộc đường thẳng d: x-y+2=0.

4. Cho hình thang ABCD (AB//CD), điểm I nằm trên tia đối của tia AD, E là trung điểm AB. IE cắt BD tại J. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang biết I(-1;6), J$(\frac{7}{3};\frac{8}{3})$, đường thẳng đi qua trung điểm của AB và CD có phương trình x+3y-12=0, hệ số góc của đường thẳng AD là -2; của đường thẳng BC là 0,5.

5. Cho tứ giác ABCD có $\angle BCD = \angle CDA$ và AD+BC=5. Tìm tọa độ C,D biết A(1;4), B(6;4) và CD có phương trình: y=-x+4.

6. Cho tam giác ABC không cân, ngoại tiếp đường tròn (I) tại E,F,D lần lượt thuộc AC,AB,BC.Đường thẳng EF cắt BC tại M. Tìm tọa độ A,B,C biết (I): $(x-5)^{2} + (y-3)^{2} = 5$, M(-4;5), D(4;1) và A thuộc đường thẳng d: x-y+2=0

7. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B. Biết A(3;2), B(8;6), đường thẳng CD đi qua điểm G(-1;1) và AC.BD=$\frac{41}{4}$. Tìm tọa độ C và D




#668802 Tổng hợp các bài BĐT

Đã gửi bởi haivana1619 on 18-01-2017 - 22:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

mọi người giúp em bài này với ạ:

cho x,y>0. Tìm Min Q=$(3+\frac{1}{x})(3+\frac{1}{y})(2+x+y)$




#668800 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỬ TRONG PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Đã gửi bởi haivana1619 on 18-01-2017 - 22:05 trong Chuyên đề toán THPT

giải hệ phương trình:

a, $\left\{\begin{matrix} xy(x^2+y^2)=2 & \\ 2x^5=(x+y)(x^4+y^4+x^2y^2-2) & \end{matrix}\right.$

b, $\left\{\begin{matrix} \sqrt[3]{x+2y}=4-x-y & \\ \sqrt[3]{2x+6} +\sqrt{2y} =2 & \end{matrix}\right.$

c, $\left\{\begin{matrix} x^2(1+y^2)=2 & \\ 1+x^2y+xy=3x^2 & \end{matrix}\right.$

d, $\left\{\begin{matrix} y^2+4xy+y-2x=0 & \\ y^4+8xy^2+4x^2+3y^2=0 & \end{matrix}\right.$

e, $\left\{\begin{matrix} 4x-4y^2=x^2y^2 & \\ 3x^2+y^3=12x-13 & \end{matrix}\right.$

mọi người giúp em với ạ




#668799 Giải hệ phương trình

Đã gửi bởi haivana1619 on 18-01-2017 - 22:02 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải hệ phương trình:

a, $\left\{\begin{matrix} xy(x^2+y^2)=2 & \\ 2x^5=(x+y)(x^4+y^4+x^2y^2-2) & \end{matrix}\right.$

b, $\left\{\begin{matrix} \sqrt[3]{x+2y}=4-x-y & \\ \sqrt[3]{2x+6} +\sqrt{2y} =2 & \end{matrix}\right.$

c, $\left\{\begin{matrix} x^2(1+y^2)=2 & \\ 1+x^2y+xy=3x^2 & \end{matrix}\right.$

d, $\left\{\begin{matrix} y^2+4xy+y-2x=0 & \\ y^4+8xy^2+4x^2+3y^2=0 & \end{matrix}\right.$

e, $\left\{\begin{matrix} 4x-4y^2=x^2y^2 & \\ 3x^2+y^3=12x-13 & \end{matrix}\right.$

mọi người giúp em với ạ




#668798 Chuyên đề Hệ phương trình

Đã gửi bởi haivana1619 on 18-01-2017 - 22:00 trong Chuyên đề toán THPT

giải hệ phương trình:

a, $\left\{\begin{matrix} xy(x^2+y^2)=2 & \\ 2x^5=(x+y)(x^4+y^4+x^2y^2-2) & \end{matrix}\right.$

b, $\left\{\begin{matrix} \sqrt[3]{x+2y}=4-x-y & \\ \sqrt[3]{2x+6} +\sqrt{2y} =2 & \end{matrix}\right.$

c, $\left\{\begin{matrix} x^2(1+y^2)=2 & \\ 1+x^2y+xy=3x^2 & \end{matrix}\right.$

d, $\left\{\begin{matrix} y^2+4xy+y-2x=0 & \\ y^4+8xy^2+4x^2+3y^2=0 & \end{matrix}\right.$

e, $\left\{\begin{matrix} 4x-4y^2=x^2y^2 & \\ 3x^2+y^3=12x-13 & \end{matrix}\right.$

mọi người giúp em với ạ




#667441 Chuyên đề Hệ phương trình

Đã gửi bởi haivana1619 on 07-01-2017 - 11:47 trong Chuyên đề toán THPT

$\left\{\begin{matrix} x(x+y)^2+2x^2-2y^2+2xy=5xy+2 & \\ x^2+y^2+xy=8x-1 & \end{matrix}\right.$

 

mọi người giúp em câu này ạ




#667440 Giải hệ phương trình

Đã gửi bởi haivana1619 on 07-01-2017 - 11:45 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

mọi người giúp em câu này ạ:

$\left\{\begin{matrix} x(x+y)^2+2x^2-2y^2+2xy=5xy+2 & \\ x^2+y^2+xy=8x-1 & \end{matrix}\right.$




#666015 Chuyên đề Hệ phương trình

Đã gửi bởi haivana1619 on 27-12-2016 - 20:32 trong Chuyên đề toán THPT

câu b mình có hệ đẳng cấp theo như cậu bảo là: $9x^5+y^5+5x^4y+10x^3y^2+10x^2y^3+5xy^4-20x-20y=0$

câu c là chia cho y^2 hay y^4 hay chia cho cái gì khác




#666014 Chuyên đề Hệ phương trình

Đã gửi bởi haivana1619 on 27-12-2016 - 20:29 trong Chuyên đề toán THPT

câu b mình có hệ đẳng cấp theo như cậu bảo là: $9x^5+y^5+5x^4y+10x^3y^2+10x^2y^3+5xy^4-20x-20y=0$

câu c là chia cho y^2 hay y^4 hay chia cho cái gì khác

câu a là phân tích kiểu gì




#665920 Chuyên đề Hệ phương trình

Đã gửi bởi haivana1619 on 26-12-2016 - 19:36 trong Chuyên đề toán THPT

mọi người giúp mình câu này ạ: 

cho a,b,c thỏa mãn a,b>0 và c>$\sqrt{ab}$ . chứng minh rằng:

$\frac{a+c}{\sqrt{a^2+c^2}} \geq \frac{b+c}{\sqrt{b^2+c^2}}$




#665918 Chuyên đề Hệ phương trình

Đã gửi bởi haivana1619 on 26-12-2016 - 19:20 trong Chuyên đề toán THPT

bạn có thể nói rõ hơn cho mình được không




#665839 Chuyên đề Hệ phương trình

Đã gửi bởi haivana1619 on 25-12-2016 - 21:22 trong Chuyên đề toán THPT

mọi người giúp em mấy câu này với ạ, em cảm ơn:

 

a, $\left\{\begin{matrix} 2x^2-y^2-7x+2y+6=0 & \\ -7x^3+12x^2y-6xy^2+y^3-2x+2y=0 & \end{matrix}\right.$

b, $\left\{\begin{matrix} x^2+y^2=2 & \\ \frac{2x^5}{x+y} + (xy+1)^2 = 5 & \end{matrix}\right.$

c, $\left\{\begin{matrix} (x^2+1)y^4 + 1 = 2xy^2(y^3-1) & \\ xy^2(3xy^4-2) = xy^4(x+2y) + 1 & \end{matrix}\right.$




#665403 Giải hệ phương trình

Đã gửi bởi haivana1619 on 21-12-2016 - 21:39 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

a, $\left\{\begin{matrix} 2x^2-y^2-7x+2y+6=0 & \\ -7x^3+12x^2y-6xy^2+y^3-2x+2y=0 & \end{matrix}\right.$

 

b, $\left\{\begin{matrix} x^2+y^2=2 & \\ \frac{2x^5}{x+y} + (xy+1)^2 = 5 & \end{matrix}\right.$

 

c, $\left\{\begin{matrix} (x^2+1)y^4+1=2xy^2(y^3-1) & \\ xy^2(3xy^4-2) = xy^4(x+2y) +1 & \end{matrix}\right.$