Đến nội dung

nguyenhaan2209 nội dung

Có 101 mục bởi nguyenhaan2209 (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#721154 ĐỀ THI CHỌN ĐT QG TỈNH HÀ NAM NĂM 2016-2017

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 29-03-2019 - 00:34 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài $3$: Lấy $S$ là chân đg cao từ $A$, $ID$ cắt $XY$ tại $J$, $AJ$ cắt $(O)$ tại $E$ thì $JA_1.JA_2=JA.JE=JH.JD$ với $ID$ giao $(DA_1A_2)$ tại $H$

Khi đó $P(J/O)=JA.JE=R^2-JO^2=R^2-(PD^2+(AS-AH)^2/4)=R^2-(b-c)^2/4-(RcosBcosC)^2=k$

Vì $JL=2k/h$, $DJ=h/2 \Rightarrow DL=DJ+JL=RsinBsinC+R(1-cosB^2cosC^2)-(b-c)2/4R / sinBsinC$
$=R[(sinBsinC)^2  +  1 - (cosBcosC)^2 - (sinB-sinC)^2 / sinBsinC]$
$=R[-(1-sinB^2)(1-sinC^2) + 1 + (sinBsinC)^2 - sinB^2 - sinC^2 / sinBsinC + 2]=2R$
CMTT, ta có $I$ là tâm đẳng phương của $3$ đường tròn



#718051 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 12

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 02-12-2018 - 01:12 trong Hình học

Bài $4:$ Mission complete :lol: 
Gọi $G$ là trung điểm $AH$, $(K,KP)$, $(L,LQ)$ tx $(Eu)$ tại $I,J$, tx nhau tại $S$ thì theo bổ đề Archimedes $G,Q,J$ và $G,P,I$ thẳng hàng đồng thời $GS=GE=GF$ nên $S$ thuộc $(AEF)$
Nhận xét: Có nhiều nhất một cặp đường tròn thỏa mãn $P,Q$ đẳng giác, $(K)$, $(L)$ tx $(Eu)$, $EF$ và tx nhau với mỗi $ABC$ cố định. 
CM: Xét cặp đường tròn t/m các đk trên chưa cần tx nhau thì theo định lí Monge ta có $PQ, KL, IJ$ đồng quy tại $Z$. Khi đó $ZE/ZF=IE/IF.JE/JF=PE/PF.QE/QF=(AE/AF)^2$ nên $ZA$ tx $(AEF)$. Tóm lại với $3$ tiêu chí đầu ta luôn có $IJ$ đi qua $Z=AA \cap EF$  cố định. Xét tiêu chí $4$, giả sử còn ít nhất $2$ đg tròn khác thỏa đề thì cố định đường tròn $1$ là $P$, tất cả các điểm ở đường tròn $2$ đánh '. WLOG $P'$ nằm trên $PE$ thì $Q'$ nằm trên $QF$ thì vì $K'$ là đg vg từ $P'$ cắt trung trực $P'I'$ mà $R(K')/R=I'P'/I'G=P(P'/eu)/GE^2 =R^2-P'N^2/GE^2<PN^2-R^2/GE^2=R(K)/R$ ($P,Q$ nằm trong $(Eu)$) nên $R(K')<R(K)$ tg tự $R(L')<R(L)$. Lại có $K'L'/P'Q'=Z'K'/Z'P=cotKZ'P'>cotPZK=KL/PQ$ do hàm cot giảm nên $KL<K'L'.PQ/P'Q'<K'L'$ do $P'Q'>PQ$ nên ta có $R(L')+R(K')<R(L)+R(K)=LK<L'K'$ nên $(L'), (K')$ không tiếp xúc nhau  tức vô lí với giả sử phản chứng và ta hoàn thành nhận xét
Lấy $S$ là điểm Humpty, gọi $GS$ cắt $(Eu)$ tại $T$ thì dùng phần cm ở bài $2$, dựng $2$ đường tròn Thebault của $FTV, ETV$ thì $2$ đg tròn tiếp xúc nhau tại $S$ là tâm nt và cùng tx $(Eu)$. Ta kiểm tra tiếp điểm của chúng trên $EF$ là $P,Q$ t/m $AP, AQ$ đẳng giác là xong. Dễ thấy $KLS$ vg $TS$ (cm bài $2$) nên $KL$ là tiếp tuyến của $(AEF)$. Vậy $PE/PF.QE/QF=IE/IF.JE/JF=ZE/ZF=(SE/SF)^2=(AE/AF)^2$ ($AESF$ điều hòa) nên theo bổ đề Steiner $AP, AQ$ đẳng giác góc $A$. Theo nhận xét ban đầu ta có đẳng thức hay $2$ đường tròn thỏa đề tiếp xúc nhau tại điểm $S$ thuộc $AM$ tức ĐPCM.



#718029 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 12

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 01-12-2018 - 12:22 trong Hình học

Bài $2$: Bài này còn có nhiều tính chất thú vị khác  :icon6:  
Gọi $AI$ cắt $A-mix$ tại $Q$, tiếp tuyến tại $I$ với $(BIC)$ cắt $BC$ tại $V$, định nghĩa lại $T$ là tt kẻ từ $V$ tới $(O)$, $TN$ cắt $BC$ tại Z
+ Khi đó $VB/VC=(TB/TC)^2=(IB/IC)^2$ nên $IB/IC=TB/TC$
+ Ta có phương tích của $M$ với $2$ đg tròn Thebault tx $BC$ luôn là $MI^2$ cố định (Bổ đề $Archimedes$) nên khi cho $D$ là chân pg thì $(L), (K)$ tiếp xúc $AI$ tại $I$ ngoài ra vì $EF//A'N$ nên $(TEF)$ tx $(O)$
+ Chú ý $S(AIQE)=-1$ mà $S,I,N$ thẳng hàng theo t/c quen thuộc nên $SQ$ đi qua $W$ là điểm chính giữa cung $AN$. Gọi $IW$ cắt $(O)$ tại $T'$
$T'B/T'C=sinIWB/sinIWC=sinIWB/IB.IC/sinIWC.IB/IC=sinIBW/sinICW.IB/IC=sinNBC/2:sinNCB/2.IB/IC=IB/IC=TB/TC$
Do điểm $T$ được xác định duy nhất là tt kẻ từ $V$ tới $(O)$ nên $T=T'$
+ Mặt khác $ITS=INW=180-ISQ-SAN=90-ASQ-SAI=90-SQE=IES$
Vậy $T$ thuộc $(IES)$ nên $TEI=180-IST=TA'N$ mà $AI//A'N$ nên $T,E,A'$ thẳng hàng hay điểm $T$ được xác định ở đây cũng chính là điểm $T$ ở đầu bài
+ Dễ có $FDB=ADB=A/2+C=180-A/2-B=NB'A$ nên $ZDET$ nội tiếp
+ $FIZ=90-VIZ=IVZ/2=ITZ=ITF$ nên $FI^2=FT.FZ=FD.FE$
+ Lấy $U,R$ là giao của $FX, FY$ với $(XZT), (TZY)$ thì vì $FU.FX=FR.FY=FZ.FT=FI^2$ mà $FI$ tiếp xúc $K,L$ và $X,Y$ thuộc $(K), (L)$ nên $R, U$ thuộc $(L), (K)$
Chú ý $IRU=FIY+UTF=UTR+FIY-FYZ=UTR+FIR=UTR+RYI$ nên $(FET)$ tx $(L)$ cmtt $(FET)$ tx $(K)$ vậy ta có ĐPCM



#718009 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 12

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 30-11-2018 - 17:19 trong Hình học

Bài $3$:
Gọi $M$ là điểm chính giữa cung nhỏ $BC$ thì $AFME$ là hình thoi
Chú ý rằng $IM=IA=IK$ nên $I$ là tâm $(AMK)$ tg tự $J$ là tâm $(ALM)$
Vậy $AKM=1/2AIM=AIO=90-E=90-F=1/2AJM=MLK$ nên $ML=MK$
Gọi $(MKL)$ cắt $(O)$ tại $Q$ thì $BQC+LQK=180-BAC+180-LMK=180-A+2KLM=180-A+2(90-E)=180$ nên $B,Q,K$ thẳng hàng
Tương tự thì vì $KQC=KQL$ nên $C,L,Q$ thẳng hàng
Lại có $MLK=A/2=MBS$ nên $L$ thuộc $(MBS)$, cmtt $K$ thuộc $(MCS)$
Gọi $BL$ cắt $(O)$ tại $P$ thì $LPM+KLP=BAM+180-BLS=BAM+BMO=90$ nên $PM$ vg $LK$ mà $ML=MK$ nên $PL=PK$ từ đó $C,P,K$ thẳng hàng
Gọi $D$đối tâm $A$ thì $ACK=ACP=180-ABL=SAB+BMS=90-MAK=AXK$ nên $AKXC$ nt tg tự $ABLY$ nt 
Từ đó $ACX=180-AKX=90=ABY$ nên $CX, BY$ cắt nhau tại $D$. Do $(O)$ cố định nên $BX, CY$ cắt nhau tại $D$ cố định



#718002 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 12

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 30-11-2018 - 16:18 trong Hình học

Bài $5$
Gọi $S$ là trực tâm $IBC$, $U$ là h/c của $D$ trên $EF$. Vì $M$ là tđ $AK$ nên $D(AKMU)=-1$ 
Xét phép đx trục DH: $A->A', K->L, U->U', M->M'$ vậy $D(L'KM'U')=-1$
Chú ý rằng $(DA,DM) ; (DU, DI); (DM; DA)$ đẳng giác nên $DA', DM', DU'$ đi qua $M,A,I$ nên $D(MLI'A)=-1$
Gọi $AS$ cắt $EF$ tại $L'$, $IS$ cắt $EF$ tại $W$ ta có: $D(ML'IA)=D(ML'SA)=M(DL'SA)=M(DWSI)=-1 $ (theo t/c quen thuộc $BI$, $CI$ cắt $EF$ tại $Q,R$ thì $Q,R$  là 2 chân đg cao) vậy $L=L'$ hay $L=AS$ giao $EF$
Gọi $AD$ cắt $EF$ tại $Z$ thì $A(LIWJ)=A(LMWZ)=D(LMWZ)=D(LMIA)=L(DMIA)=L(DWIA)=-1$
Gọi $MJ$ cắt $AL$ tại $S$', $IZ$ cắt $AL$ tại $G$ thì $(GS'AL)=-1$ mặt khác $I(GSAL)=I(ZWML)=A(ZWML)=A(DWIS)=-1$ nên $S=S'$
Nói cách khác, $MJ \equiv MS và S(AJZD)=S(LZMW)=-1$ (cmt) ngoài ra $J$ là điểm $Gergonne$
Ở dưới đây ta kí hiệu $'$ là tích vô hướng, chú ý $'BC=1/2('EF+'XY)$
Vậy $'SM.'XY=('SI+'IM)(2'BC-'EF)=2'BC.'IM-'SI.'EF (SI, DM vg BC,EF)=2BC.IM.cos(BC,IM)-SI.EF.cos(SI,EF)=cos(SI,EF) (2BC.IM - SI.EF)$ ($WMDA'$ nt với $A'$ là chân pg)
Ta có $2BC.IM=SI.EF \Leftrightarrow IM/MF=SI/BC\Leftrightarrow tanA/2=cosS/sinS=tanA/2$ (đúng)
Vậy $'SM.'XY=0$ hay $MJ=SM$ vuông góc $XY$ và ta có ĐPCM



#717993 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 12

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 30-11-2018 - 14:55 trong Hình học

Bài $1$:

Gọi $(AIN)$ cắt $(O)$ tại $L$, $ML$ cắt $(AIN)$ tại $J$
Ta có $MJ.ML=MN.MA=MC^2=MB^2$ nên $MJC$~$MCL$ và $MJB$~$MBL$ nên $BJC=BJM+MJC=MBL+MCL=180-A=BHC$ nên $J$ thuộc $(BHC)$
Khi đó $IJH=IJN+NJH=IAN+NCH=IAN+NCM-HCB=KAM+MAC-HAB=IAC-HAB=IAB-HAB=IAH=IXH$ nên $J$ thuộc $(IXH)$.
Do đó ta có $(AIN), (BHC), (IHX)$ đồng quy tại $J$



#717185 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 11

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 03-11-2018 - 23:44 trong Hình học

Bài này nghịch đảo hơi bị rõ  :icon6: Xét phép nghịch đảo tâm $A$ phương tích $AH.AD$ ta đưa về bài toán sau: Cho tg $ABC$, $3$ đg cao $AD, BG, CI$. Đgt qua $M$ vg $AC$ cắt $AC, AB$ tại $F,L$; đgt qua $M$ vg $AL$ cắt $AC$ tại $K$. $(AIK)$ cắt $(AGL)$ tại $J$ thì $AJ$ đi qua điểm cố định

CM: Gọi $P,Q$ là tđ $HC,HB$ thì dễ có $P,Q$ thuộc $(AIK), (AGL)$. Gọi $N$ là tâm Euler, $O'$ đx $O$ qua $BC$
Do $JLI$~$JGK$ và $QIL$~$PGK$ và chú ý $N$ là tđ $OH$ nên $d(J/IL)=(J/KF)=IL/KG=IQ/PG=[d(O/AB)+d(H/AB)]/[d(O/AC)+d(H/AC)]=d(N/AB)/d(N/AC)$
Mà theo t/c quen thuộc $AN$ đi qua $O'$ nên ta có $AJ$ đi qua đcđ tức $AZ$ đi qua đcđ



#717184 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 11

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 03-11-2018 - 23:20 trong Hình học

Bài $2$: a) $BH, CH$ cắt $(O)$ tại $X,Y$ thì $EX=EH, FY=FH$ vậy $EXC=BYF$ theo Pascal đảo có $FY, XE$ đq tại $M$. Gọi $G,P$ là trực tâm $OBM, OCM$ thì $BMG=A/2=90-BFM$ nên $G$ là tâm $BFM$ tg tự với $P$ vậy $GF=GM, PE=PM$ nên $(KP,KG)=(ME,MF)=(ML,MG)$ tức K thuộc $(MLG)$ cố định

$b)$ Do $DFY$~$DEX$ nên $DE/DF=EX/FY=EH/HF$ nên $DH$ là pg $EDF$
$c)$ Đ/n $HL$ vg $EF$ tại $BC$. Lấy $H'$ đx $H$ qua $BC$ thì $LH=LH'$. Do $DH$ đi qua điểm $N$ giữa cung $EF$ nên $LHD=MND=90-AMD=90-ABD=90-HH'D$ nếu lấy điểm $L'$ là tâm $HH'D$ thì $L=L'$ nên $LH=LD$ mà $KN=KD$ tức $D,L,K$ thẳng hàng



#717176 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 11

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 03-11-2018 - 20:49 trong Hình học

Bài $1$: Gọi $AF, BU, CV$ là đg cao, $PD$ cắt $BC$ tại $E$, $Q$ đx $A$ qua $M$, $PE$ cắt $(O)$ tại $J$, $AF$ cắt $XY$ tại $K$, $AD$ cắt $UV$ tại $R$
Theo kq quen thuộc thì $G$ thuộc $(BHC)$ và $(AUV)$ mà $(AGNM)=-1$ nên $N$ thuộc $UV$ ($(AUGV)=-1$) do đó $AN.AL=AR.AD=AH.AF$ nên $AN/AF=AH/AL=QD/QG$ nên $QDG$ ~ $ANF$ vậy $NFK=LGD$ nên $PNEF$ nt. Xét tđp $(PNEF)$,$(PNJA)$ và $(AJFE)$ có $AJ,PN,FE$ đquy tại $I$ nên $IP.IN=IJ.IA=IB.IC$ tức $(BPNC)$ nt



#716778 Đề thi chọn đội tuyển tp Đà Nẵng

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 21-10-2018 - 13:25 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài $3$ ngày $2$ là đề Turkish MO $2011$: https://artofproblem...h450540p2534625 lời giải trong đó bị thiếu nên mình xin post lời giải của mình

Đáp án là $2n-3$ ví dụ là ${1},...,{n},{1,2},..,{1,n-2}$
Ta sẽ cm bằng quy nạp kết quả này
Với $n=2$ thấy $k \leq 1$. Với $n=3$ thấy $k \leq 3$
Giả sử mệnh đề quy nạp đúng hay là $2n-5$ với $n-1 \geq 3$
Đặt $M={A_1,...,A_k}$ là bộ có nhiều phần tử nhất với $n$
Chú ý $0$ và $E$ đều không thuộc $M$ vì ngược lại thì có $2$ trên $4$ tập rỗng vô lí
Nếu cả ${A}$ và ${A}'$ đều không thuộc $M$ thì ta có thể bổ sung thêm vào
Hiển nhiên cả ${A}$ và ${A}'$ không cùng thuộc $M$ nên có đúng $1$ trong $2$ tập thuộc $M$ $\forall 1 \leq i \leq n$
Ta chọn một tập $A$ thuộc $M$ sao cho $|A| \geq 2$ nhỏ nhất (chọn được vì $2n-3 \geq n$)
Nhận xét rằng nếu $|X| \subset M$, ta có thể thay $X$ bởi $X'$ nên giả sử $|A_i| \leq \frac{n}{2} \forall i=1,k$
Do vai trò đx, giả sử $1,2$ thuộc $A$. Xét $B=M\(1,2,A)$ $(1)$, ta xét $4$ TH sau
Nếu $A\cap B=0$  thì $1,2 \nsubseteq B$
Nếu $A\cap B'=0$  thì $A\subset B$ nên $1,2 \subset B$
Nếu $A'\cap B'=0$ thì $B\subset A$ nên $|B|=1$ do $(1)$ nên $1,2 \in B$
Nếu $A'\cap B'=0$ thì $B\subset A$ nên $|B|=1$ do $(1)$ nên $1,2 \nsubseteq  B$
Nếu $A'\cap B'=0$  thì $A\cup B = E$ mà $n$ lẻ thì $|A|, |B| \leq n-1/2$ vì vậy $|A \cup B| \leq n-1$
Khi $n$ chẵn thì $|A|=|B|=\frac{n}{2}$ hay $B=A'$ và $|A\cap B|=0$
Từ đó ta có ${1,2} \in B$ hoặc ${1,2} \cap B = 0$ với mọi $B$ thuộc $M$ khác ${1},{2}$
Từ đó bằng cách loại ${1}{2}$ ra khỏi $M$ và ghép ${1},{2}$ lại thì ta có $1$ bộ mới
Do đó $k-2 \leq 2n-5$ mà $k \geq 2n-3$ theo bộ xây dựng nên $k$ max $= 2n-3$  $\blacksquare$



#716573 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 10

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 14-10-2018 - 20:37 trong Hình học

Lâu lâu trở lại quán  :D 

Bài 1:

Gọi giao của $DE,DF$ với $AB,AC$ là $L,K$. $M$ là h/c của $D$ trên $BC$
Lấy $J$ là chân đg cao từ $A$, $H'$ đx $H$ qua BC, $P$ là tđ $AD$, $I$ là giao $FE$ với $AD$
Từ gt ta có $E$ là trực tâm $AFD$ nên $I$ chính là chân đg cao do đó $(AHGI)$ và $(ALHKD)$ nội tiếp
Ta có: $GI=AH.DI/DH=AH.DI/DH=2R.DC/DH.sinACD.sinBAD=R.cosACD.tanACD.sinBAD=R.cosACD.DK/KC.DM/DC$
$=R.cosACD.DK/KC.HJ/HD=R.cosACD$($DKC$ ~ $DHH'$) $= OP$
Do đó $OPIG$ là hcn nên $OG//PI$ vuông góc $EF$ (ĐPCM)

 

Bài $3$:

Dựng tâm nt $(I)$, $K,L$ là tiếp điểm của $(I)$ với $AC, AB$, $G$ là tâm nt $AEF$.
Gọi $R$ là giao của $CI$ với $KL$, định nghĩa lại điểm $T$ là giao của $BR$ với $(BC)$
Theo kq quen thuộc thì $R$ cũng thuộc $(BC)$
Có $IJF=90-FGJ=90-(180-(90+E/2))=IBF$ nên ta có $J$ thuộc $(FIB)$ do đó $AI.AJ=AF.AB=AE.AC=AR.AT$
Do đó $ATQ=ALR=180-ALK=180-APQ$ nên $T$ thuộc $(APQ)$
Mặt khác $TJE=TJI+IJE=ARI+ACI=180-RAE$ vậy $T$ thuộc $(AJE)$
Kết hợp $2$ điều trên ta có điểm $T$ chính là điểm $T$ ở đề bài, tức $T$ luôn thuộc đg tròn $(BC)$ cố định do cung $BC$ cố định

 

Bài $4$:

Dễ thấy $PMN=AMB=90-BAM=90-DAC=NQC$ nên $MNQP$ nội tiếp

Qua $A$ kẻ đgt vuông góc $AC, AB$ cắt $DB, DC$ tại $H,I$, gọi trung điểm $BC$ là $K$
Khi đó $AHDI$ là hbh nên $H,O,I$ thẳng hàng
Gọi $E$ là h/c của $A$ trên $HI$ thì $E$ thuộc $(ABH)$ và $(AIC)$ nên $sinEAB/sinEAC=sinEHB/sinEID=DI/DH=AB/AC$ (do $sAHD=sAID$) nên $AE$ chính là đg đối trung của $ABC$
Lại có $HAM=HAB+BAM=90-AHB+NAC=BDC-(90-NAC)=BDC-AQC=QND=ANM$ nên $P(H/A)=HA^2=HM.HN=P(H/(MNPQ))$ hay $H$ nằm trên tđp của đường tròn điểm $A$ và đg tròn tâm $J$
CMTT thì $I$ cũng thuộc tđp của $2$ đường tròn này
Từ đó $AE \equiv AJ$ vuông góc $HI$ mà $AE$ là đường đối trung nên $J$ luôn thuộc $1$ đg đối trung cố định do $A,B,C$ cố định



#716318 $\frac{m(m+6)}{4}\leq C(m)\leq \...

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 06-10-2018 - 12:28 trong Tổ hợp và rời rạc

Giải như sau:

Gọi $2$ chiều của bài toán là $i,ii$. Ta có:

$i)$ Gọi tập tổng thỏa mãn bài toán là $|S+S|$, ta dễ có $|S+S|=S+C_S^{2}=\frac{(S^2+S)}{2}=\frac{m(m+3)}{2}$

$ii)$ Ta xây dựng tập thỏa mãn bài toán với $k$ phần tử có $|S+S|$ phủ hết $1$ đến $\frac{m(m+6)}{4}$ như sau:

TH$1$: $m$ chẵn. Đặt $m=2t$ khi đó tập $S=(1,...,t+1,2(t+1)+1,....t(t+1)+(t-1))$ thỏa mãn

Thật vậy, các số từ $1$ đến $2(t+1)$ được tập $T=(1,...,t+1)$ có $|T+T|$ phủ hết

Tương tự như vậy ta thấy các số từ $1$ tới $t(t+1)+2t$ đều được $|S+S|$ phủ

Lại có $\frac{m(m+6)}{4}=t(t+3)=t(t+1)+2t$ nên ta thấy thỏa mãn ngay

Do $C(m)$ là số nguyên dương $k$ mà $k \geq  \frac{m(m+6)}{4}$ (cm trên) nên có ngay ĐPCM

TH$2$: $m$ lẻ. Đặt $m=2t+1$ khi đó tập $S=(1,...,t+1,2(t+1)+1,...,(t+1)(t+1)+t)$ thỏa mãn

Tương tự như trên chú ý rằng $\frac{m(m+6)}{4}=\frac{4t^2+16t+7}{4}=t^2+4t+\frac{7}{4}<(t+1)(t+1)+2t+1=t^2+4t+2$ nên ta có ngay ĐPCM




#716215 Các bài toán trong chuyên mục Quán hình học phẳng-tháng 10

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 01-10-2018 - 22:12 trong Hình học

Bài $2$: Gọi $K,G$ là tđ $EF$, $PQ$. Theo bổ đề $ERIQ$ có $G$ là tđ $KM$ mà dễ có $NKXM$ nt nên $AL, AG$ đg ($AGM$~$ALX$) tg tự có $(P,Q)$; $(X,M)$ là các cặp điểm đg nên ta có $AL$ là đg đối trung $APQ$

Bài $6$:Gọi $EF,LX$ cắt $BC$ tại $G,N$; $Z$ là h/c của $A$ lên $EF$, $I$ là tđ $AH$, $AH$ giao $EF$ tại $J$

Ta có: $MK/MN=MK/PL.PL/MN=AM/AP.GP/GM=AC/AF.GD/GJ=AC/AF.AZ/AJ=AZ/AE.AB/AJ=AD/AJ=HD/HJ=ID/IH=IH/IJ=IA/IJ$ 

Mặt khác $LJA$ ~ $XNK$ (3 cạnh tg ứng vg) từ đó nên $LIA$ ~ $XMK$ mà $KX,KM$ vg $AL,AJ$ nên $IL$ vg $XK$ tại $S$
Do $IM$ là đg kính $\rightarrow S$ thuộc $(Euler)$ và $LK//IM \rightarrow (LK)$ tx $(Euler)$



#716153 Đề thi chọn đội tuyển HSG THPT thành phố Hồ Chí MInh

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 30-09-2018 - 16:10 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu $1$: a) Ta tìm đc CTTQ của $(a_n) là a_n=(\frac{3+\sqrt5}{2})^n+(\frac{3-\sqrt5}{2})^n$
Dễ thấy dãy tổng tăng, khi $n$ ra vô cùng ta có $lim(s_n)=\sum\frac{(3-\sqrt5)^{2n}+(3+\sqrt5)^{2n}+2}{7^n}=\sum \frac{(7+3\sqrt5)^n}{14^n}=\frac{1-(\frac{7+3\sqrt5}{14})^n}{7-3\sqrt5}<\frac{142}{3}$ (BĐT cuối đúng bằng biến đổi tương đương) do đó ta có ĐPCM ở câu $a$
$b)$ Ta có hệ thức $a_{n-1}a_{n+1}-a_n^2=5$ mà dễ quy nạp dãy tăng nên $a_na_{n+1}>a_{n-1}a_{n+1}=a_n^2+5$ đồng thời cũng quy nạp được $a_n^2.(a_n^2+5)>7^n$ nên ta có $\sum \frac{1}{a_na_{n+1}}< \sum \frac{1}{a_n^2+5}< \sum \frac{a_n^2}{7^n}<\sum \frac{142}{3}$ (theo câu a). Dãy tăng bị chặn trên nên có GHHH và ta có ĐPCM
Câu $2$: a) Thay $b,c$ vào theo $a$ ta chỉ cần cm pt Q bậc $26$ có nghiệm (loại $0$) điều này đúng khi thay $x=1, x=2$ thì $Q(1)>0, Q(2)<0$ nên theo Rolle $PT$ có nghiệm 
$b)$ Giả sử phản chứng, khi đó điều kiện đễ đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi $S_1=S_2=S_3$, kí hiệu const là bằng nhau. Ta thấy bản chất bài toán là giải PT đối xứng $3$ ẩn $a,b,c$. Ta đặt $a=2cosx, b=2cosy, c=2cosz$, từ đó thay vào được $cosx=cos27x$ nên $x=k\pi/13$ hoặc $k\pi/14$, loại TH $k=0$ trùng nhau ở cả $2$ TH thấy $deg=27$ mà có đúng $27$ nghiệm nên có đúng $27$ nghiệm. Xét hàm số $f(t)=cost+cos3t+cos9t$ nếu tồn tại $f(i_1)=f(i_2)=f(i_3)$ như giả thiết thì theo $Dirichlet$ thì tồn tại $2$ số $i_j, i_k$ thuộc cùng ps có mẫu $13$ hoặc $14$. WLOG g/s là $13$ thì chú ý xét tử số mod $13$ (loại $0,13$): $f(1)=f(3)=f(9), f(2)=f(6)=f(8), f(7)=f(10)=f(11), f(4)=f(5)=f(12)$ và dễ ktra $4$ giá trị này pb nên từ đó có $2$ số cùng thuộc $1$ tập, khi đó tồn tại $2$ số $cosm=cosn$ tức $a_u=b_v$ khi đó trái với giả sử $9$ số đôi một phân biệt, tương tự với TH mod $14$ ta ghép cặp $f(1)=f(3)=f(11), f(2)=f(6)=f(8), f(4)=f(10)=f(12), f(5)=f(9)=f(13)$ bỏ $f(7)=0$ thì ta cũng có ĐPCM
Câu $4$: 
$a)$ Thay giá trị $1,2$ vào dùng Dirichlet dễ có hàm không đơn ánh
$b)$ Giả sử tồn tại $f(2x)<-1$ khi đó từ $(1)$ có $f(x^3+x)^2<1$ và từ $(2)$ thì $f(x^3+x)<-1$ từ đây thấy ngay vô lí
Câu $7$:
$a)$ Ta giải quyết bằng cách chọn $4$ số sao cho không có điểm bất động, bằng xét TH ta được kq là $10$. Mà có $41$ lớp đồng dư module $41$ nên kq là $10^{41}$
$b)$ Sử dụng luật thuận nghịch Gauss và chú ý $41$ có dạng $8k+1$ nên $(2/41)=1$ từ đó ta tìm đc $20$ scp mod $41$ và $20$ số ko cp mod $41$. Ta giải quyết $41$ số đầu nhận giá trị từ $1$ đến $41$, $123$ số sau đơn thuần là đồng dư với $41$ số đầu theo mod $41$. Ta chỉ ra chu trình sau: $(2,6,13,12,11,7,14,28,15,17,19,22,34,29,24,35,27,26,30,38,36,31,23,37,1,32,8,5,4,10,18,21,33,40,20,39,9,35,223,16,41)$ thỏa mãn đề bài và câu trả lời là tồn tại (Tính toán khá mệt)
Câu $8$: Đưa mối quan hệ của bài toán lên đồ thị. Nối $2$ người quen nhau bởi $1$ cạnh
Gỉa thiết cho không có $3$ người đôi một quen nhau tức không có tam giác nên áp dụng định lí $Mantel - Turan$ ta có số cạnh không vượt quá $[100^2/4]=2500$
Mặt khác theo bổ đề bắt tay có $\sum d(i) = 1250$ mà do $d(i) \geq 1 \forall i=1,100$
Giải $BPT$ ta được $n>49$ nên từ đó ta tìm được max $d(i)=49$. Phần xây dựng dùng thuật toán tham ăn để nối các cạnh từ đó ta có ĐPCM  :mellow: 



#716121 Kì thi chọn đội tuyển quốc gia năm học 2018-2019 tỉnh Lâm Đồng

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 29-09-2018 - 13:00 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài $1$: Đổi biến $(2y,x) \rightarrow (a,b)$

Khi đó $PT(2)$ tương đương với $a+a\sqrt{a^2+1}=b+b\sqrt{b^2+1}$ trừ $2$ vế cho nhau ta có $a=b$ do $\sqrt{a^2+1}+\sqrt{b^2+1}>1$

Thay vào $PT(1)$ thì ta có $(x^2+1)(x+2\sqrt{x})=6$

Xét $x<1$ thì $VT<6$, $x>1$ thì $VP>6$ do đó $x=2$. Thử lại ta có $(x,y)=(2,1/4)$ là nghiệm của HPT đã cho

Bài $2$: Ta cm bằng quy nạp hệ thức $x_{2n}=2x_n(x_{n-1}+x_{n+1})(*)$và $x_{2n+1}=x_nx_{n+2}+x_{n-1}x_{n+1}$

Từ đó ta có $x_{2n+1}$ lẻ và $x_{2n}$ chẵn nên $x_n+x_{n-1}$ lẻ
Nếu $2^k|x_n$ thì đặt $n=2^m.t$ với $t$ lẻ nên nếu $k>m$ thì áp dụng $(*)$ liên tục ta được $2^{k-m}|x_t$ vô lí vì $x_t$ lẻ
Vậy $k \leq m$ nên $2^k|2^m.t=n$. Chiều ngược lại nếu $2^k|n$ thì đặt $n=2^k.t$ từ $(*)$ ta cũng dễ dàng quy nạp được $2^k|a_n$ 
Bài $3$: Đổi biến $(a,2b,3c) \rightarrow (x,y,z)$
Ta có: $x+\frac{y}{2}+\frac{z}{3}+\frac{3}{x}+\frac{9}{y}+\frac{12}{z}=\frac{x+y+z}{4}+3(\frac{1}{x}+\frac{x}{4})+(\frac{9}{y}+\frac{y}{4})+(\frac{12}{z}+\frac{z}{12})\geq 5+3+12+2=22$. Dấu $"="$ xảy ra khi $x=2, y=6, z=12$ hay $a=2, b=3, c=4$
Bài $4$: 

$a)$ $AKM+AKN=ABL+ACL=180$ và $LKN+OLK=AKM+90-ACL=90$ nên dễ có ĐPCM

$b)$ Ta có $EKB$ ~ $CLB$ nên $LB/LC=KB/KE$ mà $KDB$ ~ $KCE$ từ đó $LB/LC=KB/KE=BD/CE=AB/AC$ từ đó $ABLC$ là tg điều hòa. Kẻ đgt $Lx // MN$ thì $L(MNKx)=L(BCAL)=-1$ nên $K$ là tđ $MN$ 



#716109 Đề Thi Chọn Đội Tuyển HSG Lớp 12 THPT Thành Phố Hà Nội Năm 2018-2019

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 28-09-2018 - 21:09 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu $5$

$a)$ Đặt $x_i=\frac{q_i}{s_i} \forall i=\overline{1,n}$, giả thiết bài toán trở thành:

$x_i+\frac{1}{p_i}=\frac{\prod q_i + \prod s_i}{\prod_{j\neq i}^{n}q_j.s_i} \in Z^{+} \forall i=\overline{1,n}$

Từ đó nhân tất cả các phân số lại, theo nhị thức Newton sau khi khai với tử số đối xứng, dễ dàng có $\prod s_i \vdots \prod q_i \vdots \prod s_i$ nên $\prod s_i =\prod q_i$ nên $\prod x_i=1$ và ta có ĐPCM

$b)$ Từ câu a dễ có $s_i=2 \forall i=\overline{1,n}$, bài toán quy về tim số bộ nghiệm phân biệt của pt: $\prod q_i=2^n$

Do VP là lũy thừa của $2$ nên các phần tử ở VT có dạng $2^{a_i}$, bài toán lại quy về tìm số nghiệm không âm của pt: $a_1+...+a_n=n$

Đây chính là bài toán đêm kẹo Euler quen thuộc, đáp số của nó là $C(n-1,2n-1)$ và ta hoàn tất cm 




#716106 Đề Thi Chọn Đội Tuyển HSG Lớp 12 THPT Thành Phố Hà Nội Năm 2018-2019

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 28-09-2018 - 19:48 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu $2$:

Từ giả thiết thì $x_1, x_2, x_3$ có số dư khác nhau khi chia cho $p$

Xét trên vành $Z_{p}$ thì $f(x)=ax^2+x(b+1)+c$

Mặt khác $f(x_1)=f(x_2)=f(x_3)=0$ mà $f(x_1)-f(x_2)=(x_1-x_2)(ax_1+ax_2+b+1)$ suy ra $ax_1+ax_2+b+1 \vdots p$

Tương tự thì $ax_2+ax_3+b+1$ chia hết cho $p$ do đó $a(x_1-x_3) \vdots  p$ nên $a \vdots p$

Lại có $f(x_1)-f(x_2)=(x_1-x_2)(ax_1+ax_2+b+1) \vdots p$ nên $b+1 \vdots p$

Từ đó $c \vdots p$ nên rõ ràng $abc+ac=ac(b+1) \vdots  p^3$ nên ta có ĐPCM

 

Câu $3$:

Ta có các nhận xét sau: $f_n(x) \geq 1 \forall x \geq 0$ , $f_n(x) \geq 1 \forall x \leq -1$ và $f_n(x) <1 \forall x \in (-1;0)$
Từ đó $min f_n(x) \in (-1;0)$ mà $f_n(x)=\frac{1-x^{2n+1}}{1-x}$ nên $f_n'(x)=\frac{2nx^{2n+1}-(2n+1)x^{2n}+1}{(1-x)^2}$
Xét hàm số $g_n(x)=2nx^{2n+1}-(2n+1)x^{2n}+1 \forall x \in(-1;0)$ có $g_n(x)'=2n(2n+1)x^{2n-1}(x-1)>0 \forall x \in (-1;0)$
Do vây $g$ đồng biến mà $g(-1)<0$ và $g(0)=1$ nên $g_n(x)$ có đúng $1$ nghiệm $x_n$ trên $(-1;0)$          
Lập bảng biến thiên, thấy $f_n(x)$ đạt GTNN tại 1 điểm duy nhất này
Gọi dãy giá trị nhỏ nhất của hàm số $f_n$ là $s_n$
Với mọi $x \in (-1;0)$ ta có $f_{n+1}(x)=f_n(x)+x^{2n+1}(x+1) \leq f_n(x) \rightarrow s_{n+1}=f_{n+1}(x_{n+1}) \leq f_n(x_{n+1}) \leq f_n(x_{n+1}) \leq f_n(x_n)=s_n$
Từ đó dãy $s_n$ giảm mặt khác $f_n=f_n(x_n)=\frac{1-x_n^{2n+1}}{1-x_n} \geq \frac{1}{1-x_n}>\frac{1}{2}$
Dãy $s_n$ giảm và bị chặn dưới nên tồn tại GHHH, đặt $L=lim(s_n)$ thay vào ta được $L=\frac{1}{2}$ vậy $lim f_n(x_n)=\frac{1}{2}$
 

 




#715998 ĐỀ THI CHỌN HSGQG TỈNH PHÚ THỌ

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 25-09-2018 - 11:27 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài $4$:

Ta giải quyết bài toán tổng quát với bảng $2n.2n$

Dựa vào quan hệ bài toán ta có thể liên tưởng tới sự quen nhau của $2n$ người được đánh dấu thành bảng $2n.2n$

Ta coi $x[i,j]=0$ thì $i,j$ không quen nhau còn $x[i,j]=1$ thì $i,j$ quen nhau

Xét tổng $S_{j,j'}=\sum_{i=1, i\neq j,j'}^{2n}x_{ij}x_{ij'}$ (dễ thấy $2$ ô cột $j,j'$ không ảnh hưởng đến mod $2$)

Nói cách khác, ta đưa bài toán về cm trong $2n$ người bất kì luôn có số người quen chung là số chẵn

$CM$: Giả sử phản chứng rằng hai người bất kì trong nhóm đều có số người quen chung là lẻ

$TH1$: Tồn tại $1$ người có số người quen là lẻ

Gọi đó là $A$, tập người quen của $A$ là $(A_1,...A_k)$ với $k$ lẻ

Xét mối quan hệ trong nhóm $k$ người này nếu người nào cũng quen lẻ người thì tổng số mối quen biết là lẻ mà theo bổ đề bắt tay thì tổng chẵn vậy vô lí

Điều đó chứng tỏ tồn tại $A_i$ để $(A,A_i)$ có số người quen chung là chẵn từ đó dễ thấy tồn tại $S(A,A_i)$ chẵn

$TH2$: Tất cả đều quen chẵn người

Gọi người có nhiều người quen nhất là $A$, trong đó $X_1$ là tập người quen của A, $X_2$ là phần còn lại

Dễ thấy $|X_1|+|X_2|=2n-1$ là số lẻ nên $|X_2|$ lẻ

Theo giả sử phản chứng, mỗi bạn trong $X_1$ có số người quen chung với $X_1$ là lẻ, mà nó có chẵn người quen nên quen lẻ người trong $X_2$

Tương tự với, mỗi người trong $X_2$ cũng quen lẻ người trong $X_1$ và lẻ người trong $X_2$

Ta đếm bằng $2$ cách số cặp $V=(B,C)$ trong đó $B,C$ quen nhau mà $B$ nằm trong $X_1$, $C$ nằm trong $X_2$

+ Với $B \in X_1$, do $B$ quen lẻ người trong $X_2$ mà $|X_2|$ lẻ nên $V$ lẻ

+ Với $C \in X_2$, do $C$ quen lẻ người trong $X_1$ mà $|X_1|$ chẵn nên $V$ chẵn

Từ $2$ điều trên ta thấy vô lí tức gs phản chứng sai. Vậy tồn tại $S$ chẵn, thay $n=1009$ ta có kết quả của bài toán $\blacksquare$  




#715995 TỔNG HỢP CÁC BÀI TOÁN HHP ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT 2018-2019

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 25-09-2018 - 02:14 trong Tài liệu - Đề thi

Lời giải cho $3$ bài $103$, $104$, $105$

Hình gửi kèm

  • 103.png
  • 104.png
  • 105.png



#715994 TỔNG HỢP CÁC BÀI TOÁN HHP ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT 2018-2019

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 25-09-2018 - 02:11 trong Tài liệu - Đề thi

Lời giải cho $5$ bài toán chưa có lời giải trong file, có bài $103$ câu $b$ không liên quan gì tới câu $a$ và vẽ cũng không đúng. Dưới đây là lời giải cho bài $101$ và $102$ trong đó có một số bài mình đổi tên điểm cho dễ nhìn

Hình gửi kèm

  • 101.png
  • 102.png



#715955 Kì thi chọn HSG THPT và chọn đội tuyển thi HSG Quốc Gia tỉnh Vĩnh Long năm h...

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 24-09-2018 - 10:23 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài $3$:

Gọi đgt qua $B$ vuông góc $AN$ cắt $AC$ tại $E$, $PN$ cắt $AC$ tại $D$, tia $Bx$ vuông góc $RD$

Dễ thấy $RD$ vuông góc $AC$, $AE=AB$ nên $B(AECx)=AE/AC=AB/AC=A(BCMN)=A(PQND)=R(PQND)$

Do $BA, BE, Bx$ lần lượt vuông góc với $RP, RN, RD$ nên $RQ$ vuông góc $BC$ và ta có ĐPCM 



#715944 Đề chọn HSG bảng A và chọn đội tuyển tỉnh Hải Phòng

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 24-09-2018 - 00:45 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 3:

Gọi $AB$ giao $CD$ tại $E$, $AD$ giao $BC$ tại $F$ , $(AGB)$ giao $(DGC)$ tại $H$, $(BGC)$ giao $(AGD)$ tại $L$, $IJ$ cắt $HL$ tại M

Bằng cộng góc dễ dàng cm $H$ thuộc $(AOD), (BOC)$ và $L$ thuộc $(AOB), (COD)$
Vì thế nên $F,H,L$ thẳng hàng và $E,L,O$ thẳng hàng (trục đẳng phương)
Lại có $P(F/KAD)=FA.FD=FB.FC=P(F/KBC)$ nên $F,I,K$ thẳng hàng cmtt thì $E,J,K$ thẳng hàng
Theo định lí $Brocard$ thì $OG$ vuông góc $FE$ mà $EJ.EK=EA.EB=EG.EH$ nên $EJH=EGK=180-EFH$ nên $J$ thuộc $(EHF)$ cmtt thì $I$ thuộc $(EHF)$
Áp dụng định lí $Pascal$ cho bộ $(FIHEJL)$ thì $HI$ giao $JL$ tại $GK$ hay $HI, KO, JL$ đồng quy
Áp dụng định lý $Desargues$ cho $(IJK)$ và $(HLO)$ thì $IJ$ cắt $HL$, $IK$ cắt $HO$, $OL$ cắt $KJ$ thẳng hàng hay $M$ thuộc $EF$
Dễ thấy $M$ được xác định bằng $HL$ giao $EF$ cố định nên $IJ$ luôn đi qua $1$ đgt cố định
Nếu $K$ trùng $O$ hoặc $G$ thì $IJ$ chính là $HL$ nên luôn là $1$ đgt cố định (ĐPCM)



#715928 Kì thi chọn đội tuyển dự thi HSG quốc gia THPT năm học 2018-2019

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 23-09-2018 - 20:21 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài $5$: Nhìn thấy số $2+\sqrt2$ nghĩ ngay đến biểu diễn $P=m+n\sqrt2$ dùng pc có ngay $m=n=0$ do đó $P$ deg $3$ có $2$ nghiệm nên có đủ $3$ nghiệm
Bài $6$: Đặt $4$ đỉnh của tứ diện là $ABCD$, ban đầu con bọ ở đỉnh $A$
Gọi $a_n, b_n, c_n, d_n$ là số cách sau $n$ bước để con bọ đến được $A,B,C,D$
Xét $n \geq 1$ do tính đx thì $b_n=c_n=d_n$ mà $a_n=b_{n-1}+c_{n-1}+d_{n-1}$ và tg tự là $b_n$ thì có $a_{n+1}=2a_n+3a_{n-1}$
Giải pt đặc trưng và chú ý $a_1=0, a_2=3$ ta dễ tìm đc CTTQ 
Bài $7$: Câu a t/c quen thuộc câu b cm $MN$ chia đôi $IH$ sau đó dùng đồng dạng trung tuyến thì có ĐPCM



#715927 Kì thi chọn đội tuyển dự thi HSG quốc gia THPT năm học 2018-2019

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 23-09-2018 - 20:17 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài $1$: $a)$ Quy nạp ta dễ có chiều $1$, chiều còn lại dựa vào sai phân ta có ĐPCM

$b)$ Bài toán cơ bản: $H_n \leq 1+ln(n)$ dựa vào bổ đề quen thuộc $ln(x) \geq 1 - 1/x$ nên có $[9x_81]=81$

Bài $2$: Xét $degP=1$ thì có $i$ còn với $degP>1$ sử dụng tính không bị chặn của đa thức thì nên nó phải tuần hoàn từ đó dựa vào $a-b|P(a)-P(b)$ có ĐPCM

Bài $3$: HSG lớp $10$ KHTN $2014$ (Có trên blog thầy Quang Hùng) 

Bài $4$: $a)$Gọi $a_1, ..., a_{20}$ là số kẹo của các loại từ $1$ đến $20$

Ta đếm bằng $2$ cách số bộ $(A,B)$ trong đó $A,B$ là $2$ học sinh có chung loại kẹo này
Khi đó $M=\sum C_{a_i}^2$ mà chú ý $\sum a_i=2020$
Theo BĐT Bunhia thì $M \geq 101000$ và dấu $"="$ xảy ra khi $a_i=101$
$b)$ Đầu tiên ta thu hẹp khoảng bằng cách cm $|a_i-a_j| \leq 1$
Khi đó $M$ đạt min khi $t$ số $= k$, $19-t$ số $=k+1$. Biến đổi tương tự câu $a$ thì $M=\frac{tk^2+(19-t)(k+1)^2-2020}{2}$
Chú ý $tk+(19-t)(k+1)=2020$ nên $t=19k-2001$ mà $t \leq 19$ nên $k=106, t=113$ từ đó tìm đc min



#715905 ĐỀ THI CHỌN HSGQG TỈNH QUẢNG NGÃI

Đã gửi bởi nguyenhaan2209 on 23-09-2018 - 13:33 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài $3$:

$a)$ Ta có $BIN=CIN=CGN$ nên $BIQ$~$CGE$ -> $QBC ~ CEF$ (đồng dạng trung tuyến) -> $QCB=CFE=CBE$ -> $CQ$ vg $AC$

CMTT thì $BP$ vg $AB$ nên $BP, CQ$ cắt nhau tại $(O)$
$b)$ Chú ý $OI//MN//BC$ mà $I$ là tđ $BC$ nên theo bổ đề hình thang thì $OI$ đi qua tđ $MN$.
Lấy $H$ sao cho $IH//MN$ thì $IH$ vg $AO$ (EF vg AO) nên $I(MNOH)=-1$ mà $AX,AY,AG,AA'$ lần lượt vg với $IM,IN,IO,IH$ nên $A(XYGA')=-1$ hay $(XYGA')$ là tg điều hòa hay $GA'$ đi qua $J$ mà $GA'$ vg $BC$ nên đgt qua $J$ vg $BC$ đi qua $A'$ cố định
Bài $5$:
$a)$ Xét $p$ mod $3$ nếu $p \equiv 1 (mod 3)$ thì $p+2$ là hợp số còn $p \equiv 2 (mod 3)$ thì $2^n+p$ hoặc $2^n+p+2$ chia hết cho $3$ và là hợp số
$b)$ Theo cm ở câu $a$ dễ thấy $p=3$, khi đó ta cần tìm $n$ để $2^n+3$ và $2^n+5$ là số nguyên tố
+ Xét $n=1,3$ ta thấy t/m
+ Xét $n \geq 4$ thì nếu $n$ chẵn thì $2^n+5$ chia hết cho $3$
Vậy $n$ lẻ. Đặt $n=2k+1$, ta cần tìm $2.4^k+3$ và $2.4^k+5$ là số nguyên tố
Nếu $k$ chia hết cho $3$ thì $2.4^k+5$ chia hết cho $7$
Nếu $k \equiv 2 (mod 3)$ thì $2.4^k+3$ chia hết cho $7$
Vậy $k \equiv 1 (mod 3)$ mặt khác xét mod $5$ dễ thấy $k$ chẵn thì $2.4^k+3$ chia hết cho $54 vô lí
Vậy $k$ lẻ, $k \equiv 1 (mod 3)$ nên $k=6l+1$
Khi đó $2^n+5=2^{12l+3}+5=8+5=0(mod 13)$ (Định lí $Fermat$ nhỏ) vô lí
Vậy chỉ có $n=1,3$ là nghiệm của bài toán và ta có ĐPCM
Bài $6$:
Câu $b$ thiếu đề thì phải
Ta có $CRS=CHS=CPQ$ nên $(PSRQ)$ nt 
Dễ thấy $PQ//AB$ nên $APQB$ là ht cân tức $MP=MQ (2)$
Gọi $E, F$ là chân đg cao từ $A,B$. Khi đó $H,S,F,C,E,R$ đồng viên mà $SCF=RCE$ ($AP, AQ$ đẳng giác) nên $REFS$ là ht cân
Khi đó $RS, EF$ có chung trục đx mà $ME=MF$ nên $MR=MS (2)$
Từ $(1)(2)$ kết hợp với $(PSRQ)$ là tg nt nên $M$ là tâm $(PQRS)$