Đến nội dung

Quoc0712 nội dung

Có 27 mục bởi Quoc0712 (Tìm giới hạn từ 11-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#702991 Tính số cách phân công.

Đã gửi bởi Quoc0712 on 07-03-2018 - 14:33 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Đội thanh niên xung kích có của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A,
4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này
thuộc không quá 2 trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?



#702990 Đếm số.

Đã gửi bởi Quoc0712 on 07-03-2018 - 14:29 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Hỏi có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 9 mà mỗi số 2011 chữ số và trong đó có ít
nhất hai chữ số 9.



#702989 Tính số cách phân công.

Đã gửi bởi Quoc0712 on 07-03-2018 - 14:28 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người,gồm 12 nam và 3 nữ.Hỏi có bao nhiêu cách
phân công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi, sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và một
nữ



#700019 Dựng hình bình hành ABCD

Đã gửi bởi Quoc0712 on 10-01-2018 - 12:59 trong Hình học phẳng

Trong mặt phẳng cho 2 đường thẳng d1, d2 cắt nhau và đoạn thẳng AB. Dựng hình bình hành ABCD với C thuộc d1 và D thuộc d2.




#699984 Hàm số f(x) có bao nhiêu khoảng đơn điệu

Đã gửi bởi Quoc0712 on 09-01-2018 - 16:21 trong Chuyên đề toán THPT

Cho $f'(x)=\frac{cos(x)^{2}}{x}-\frac{1}{5}$. Hàm số f(x) có bao nhiêu khoảng đơn điệu trên (0;10).




#699656 ImF + imG và Im(F+G)

Đã gửi bởi Quoc0712 on 04-01-2018 - 12:53 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho hai toán tử tuyến tính F,G trong không gian vectơ V. Mình muốn hỏi sự khác biệt của Im(F+G) và ImF + ImG về số chiều và mối liên hệ giữa các cở sở của chúng.




#699268 Chứng minh det(aA+bB+cC)=0

Đã gửi bởi Quoc0712 on 31-12-2017 - 18:40 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho A,B,C là 3 ma trận thực giao hoán từng đôi một. Chứng minh rằng tồn tại 3 số thực a,b,c thuộc R sao cho det(aA+bB+cC)=0.




#699126 Khẳng định: det(A) + det(B)=0 $\Rightarrow$ det(A+B)=0 là đúng...

Đã gửi bởi Quoc0712 on 29-12-2017 - 10:04 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho A,B là 2 ma trận trực giao phức, khẳng định sau đây là đúng hay sai: det(A) + det(B)=0 $\Rightarrow$ det(A+B)=0




#698945 Tìm A thỏa mãn A^3 + 2A^2 - A - 2I = 0 và tr(A)=n

Đã gửi bởi Quoc0712 on 26-12-2017 - 20:06 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Tìm ma trận $A$ thuộc $M_{n}$ thỏa $A^{3} + 2A^{2} - A - 2I = 0$ và $tr(A)=n$.




#698883 Chứng minh A^2 +B^2 không khả nghịch.

Đã gửi bởi Quoc0712 on 25-12-2017 - 12:52 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho A,B thuộc M3(R) thỏa A khác B, A3=B3, A2B=B2A. Chứng minh rằng A2+Bkhông khả nghịch.




#698846 Cho A^3=A+I. Chứng minh rằng: DetA >0

Đã gửi bởi Quoc0712 on 24-12-2017 - 20:23 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho ma trận A vuông cấp $n$ thỏa $A^{3}=A+I$. Chứng minh rằng: $\det(A) >0$.




#698663 $\\det(A.\\overline{A}+I)\\in \\...

Đã gửi bởi Quoc0712 on 20-12-2017 - 21:45 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho A là ma trận (thực hoặc phức) cấp n. Chứng minh rằng $\det(A.\overline{A} + I) \in  \mathbb{R}$.




#698528 Chứng minh: r(A)+r(B) $\neq $ 2013

Đã gửi bởi Quoc0712 on 18-12-2017 - 18:28 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

$X$ là ma trận vuông không suy biến mà bạn.

Điều kiện là X và Y là ma trận vuông không suy biến chứ?

 

 



#698475 Chứng minh det(A+B)= 2det(A)+ 2det(B).

Đã gửi bởi Quoc0712 on 17-12-2017 - 18:22 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho A,B $\in$ M3(R) giao hoán được thỏa det(A2 + B2)=0. Chứng minh det(A+B)= 2det(A)+ 2det(B).




#698469 Chứng minh: r(A)+r(B) $\neq $ 2013

Đã gửi bởi Quoc0712 on 17-12-2017 - 17:50 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Nếu $X$ là một ma trận vuông không suy biến thì $rank(XY)=rank(Y)$

Công thức bạn ghi phải là dấu <= chứ.




#698310 Chứng minh: r(A)+r(B) $\neq $ 2013

Đã gửi bởi Quoc0712 on 15-12-2017 - 13:01 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Ta có $AB+2012A+2013B$. Từ đây suy ra $(-A-2013I_{2013})(B+2012I_{2013}) =2012.2013I_{2013}$

với $I_{2013}$ là ma trận đơn vị cấp $2013$.

Do đó $-A-2013-I_{2013}$ và $B+2012I_{2013}$ khả nghịch và là nghịch đảo của nhau.

Mặt khác $2012A=-AB-2013B=(-A-2013I_{2013})B$ suy ra $rank(A)=rank(B)$

Mà theo bất đẳng thức về hạng của $Sylvester$ ta có:

$rank(B)+rank(B)-n \le rank(AB) \le min(rank(A), rank(B)) $

và $A, B \in M_{2013}$ nên $rank(A)+rank(B)-2013 \le rank(B)$

Do đó $rank(B) +rank(B) \ne 2013$

Tại sao lại suy ra được rank(A)=rank(B) vậy bạn.




#698286 Chứng minh: r(A)+r(B) $\neq $ 2013

Đã gửi bởi Quoc0712 on 14-12-2017 - 23:59 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho A,B $\in M_{2013}$. thỏa AB+2012A+2013B=0. Chứng minh rằng: r(A)+r(B) $\not\equiv $ 2013




#698133 Chứng minh rằng: $\left | a_{ij} \right |^{n...

Đã gửi bởi Quoc0712 on 12-12-2017 - 19:43 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho $b_{ij}=(-1)^{i+j}a_{ij}$. Chứng minh rằng: $\left | a_{ij} \right |^{n}_{1}=\left | a_{ij} \right |^{n}_{1}$




#697860 Chứng minh A=B+C

Đã gửi bởi Quoc0712 on 06-12-2017 - 14:04 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Chứng minh mọi ma trận vuông A cấp n đều có thể phân tích thành: A=B+C với B là ma trận đồng dạng với ma trận chéo còn ma trận C là ma trận lũy linh.




#695629 Tìm cơ sở và chiều của không gian con V.

Đã gửi bởi Quoc0712 on 27-10-2017 - 00:23 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho V là một không gian con của Rn gồm các vectơ thỏa mãn x1+x2+...+x=0. TÌm cơ sở và số chiều của V.

 




#695278 Tìm điều kiện cần và đủ để ma trận $A^{-1}$ ngịch đảo có...

Đã gửi bởi Quoc0712 on 23-10-2017 - 19:33 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho ma trận vuông A có các phần tử là số nguyên.
Tìm điều kiện cần và đủ để ma trận A-1 cũng có các phần tử là số nguyên
.




#695277 Tính định thức lớn nhất có thề của A với n=2,3,4,..

Đã gửi bởi Quoc0712 on 23-10-2017 - 19:29 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho A là các ma trận cấp n với có các phần tử là 1 hoặc -1. Tính định thức lớn nhất có thề của A với n=2,3,4,..

 




#695275 Chứng minh: r(A)=r(AA^{T})=r(A^{T}A)

Đã gửi bởi Quoc0712 on 23-10-2017 - 19:26 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho A thuộc Mmxn (R). Chứng minh rằng: r(A)=r(AAT)=r(ATA).




#695084 $M=\begin{pmatrix} p & q & r \\ r &...

Đã gửi bởi Quoc0712 on 19-10-2017 - 19:39 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho mình hỏi là làm thế nào mà q=r, không phải q,r là những số cho trước?




#694789 Chứng minh: $det(J(Y,X))= (detA)^{n}.(detB)^{n}$

Đã gửi bởi Quoc0712 on 14-10-2017 - 23:51 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Giả sử yi=yi(x1,x2,...,xn) với (i= 1,2,...,n) là hàm của các biến độc lập x1,x2,...,xn. Ma trận $J(X,Y)= \frac{\partial y_{i}}{\partial x_{i}}$ được gọi là ma trận Jacobi của phép biến đổi, còn định thức của nó được gọi là Jacobien của phép biến đổi đó.

Bây giờ xét mối quan hệ giữa n2 hàm yij và n2 biến xij được cho bởi công thức Y=AXB, ở đó Y=(yij) , X=(xij), A,B thuộc Mat(n,R) là hai ma trận cho trước.

Chứng minh  $det(J(Y,X))= (detA)^{n}.(detB)^{n}$.