Đến nội dung

Korkot nội dung

Có 240 mục bởi Korkot (Tìm giới hạn từ 21-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#715599 Tìm $n$ sao cho $a+b-1$ là ước của $n$

Đã gửi bởi Korkot on 16-09-2018 - 05:41 trong Số học

Giả sử n có nhiều hơn 3 ước. Gọi k là ước lẻ lớn nhất của n. Khi đó tồn tại số a|n, a>1 và (a,k)=1 sao cho a+k-1 | n. 

Mà a+k-1 > k $\Rightarrow$ k không phải ước lớn nhất của n (vô lý) 

$\Rightarrow$ n=$k^x$ với k là số nguyên tố lẻ và x là số nguyên dương




#715063 Đề thi chọn đội dự tuyển olympic năm 2018 khối 10 - Chuyên NBK

Đã gửi bởi Korkot on 01-09-2018 - 20:50 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 2: 2. Gọi các cạnh của tam giác là a,b,c là các số nguyên dương và $a \geq b \geq c$. (a,b,c không đồng thời bằng nhau)

Theo đề bài ta có $P=\frac{a+b+c}{2} \vdots a \Rightarrow a+b+c=2ka$

 3a >a+b+c =2ka nên a+b+c=2a (vô lý do b+c >a)

Từ đó suy ra mệnh đề sai




#711993 thêm những dấu ngoặc thích hợp vào để thu được kết quả là số nguyên lớn nhất.

Đã gửi bởi Korkot on 05-07-2018 - 11:11 trong Số học

a) Ta nhận thấy với mọi cách đặt dấu ngoặc thì luôn có $\frac{10}{9}$. Vậy để số nguyên lớn nhất thì ta đặt 9 ở mẫu và các số còn lại ở tử 

$\Rightarrow$ cách đặt dấu ngoặc: A=10:(9:8:7:6:5:4:3:2)

b) Vì 7 là số nguyên tố và trong 10 số trên không có số nào chia hết cho 7 nên để A nguyên thì 7 ở mẫu số tức $A \vdots 7$ 

$\Rightarrow A \geq 7$

Để A=7 ta đặt dấu ngoặc như sau: 10:9:(8:7:6):(5:4:3):2=7

P/S bài này có trên Facebook của thầy Võ Quốc Bá Cẩn thì phải :)




#711825 Hỏi cần phải lật như thế nào để số đồng mặt sấp bằng số đồng mă...

Đã gửi bởi Korkot on 01-07-2018 - 10:50 trong IQ và Toán thông minh

Có tổng cộng 100 đồng xu trên bàn, 10 đồng nằm sấp và 90 đồng ngửa. Bạn không thể nhìn hoặc biết được các đồng xu đang ở mặt nào. Hỏi phải lật các đồng xu như thế nào để số đồng xu nằm sấp bằng số đồng xu mặt ngửa? 




#711734 $x^6y^6(x^4+y^4) \leq 2$

Đã gửi bởi Korkot on 29-06-2018 - 10:07 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y là các số thực không âm thỏa x+y=2. CMR $x^6y^6(x^4+y^4) \leq 2$




#711733 $x(1-y)+y(1-z)+z(1-t)+t(1-x) \leq 2$

Đã gửi bởi Korkot on 29-06-2018 - 10:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho x,y,z,t là các số thực thuộc đoạn [0,1]. CMR:

a) $x(1-y)+y(1-z)+z(1-t)+t(1-x) \leq 2$

b) $x(1-y)+y(1-z)+z(1-x) \leq 1$

 




#711709 $x^2+2a^2bx+b^5=0;x^2+2b^2ax+a^5=0$

Đã gửi bởi Korkot on 28-06-2018 - 17:20 trong Đại số

Cho số thực a, b thỏa mãn $a+b\geq 2$. CMR trong 2 phương trình sau có ít nhất 1 phương trình có nghiệm

$x^2+2a^2bx+b^5=0;x^2+2b^2ax+a^5=0$

Giả sử điều ngược lại. Xét $a+b \geq 2$ ta có $2(a^3+b^3) \leq (a+b)(a^3+b^3)=a^4+b^4+a^3b+b^3a \leq 2(a^4+b^4)$

$\Leftrightarrow a^3+b^3 \leq a^4+b^4$ (*) 

$x^2+2a^2bx+b^5=0 (1); x^2+2b^2ax+a^5=0 (2)$

a=0 thì (2) có nghiệm, b=0 thì (1) có nghiệm. Tức $ab \neq 0$ nên ta có:

$\frac{\Delta'_1}{b^2}=\frac{a^4b^2-b^5}{b^2}=a^4-b^3<0$

Cmtt ta có $\frac{\Delta'_2}{a^2}=\frac{b^4a^2-a^5}{a^2}=b^4-a^3<0$

$\Leftrightarrow a^4+b^4-a^3-b^3<0$

Nhưng theo bđt (*) điều này vô lý nên ta có đpcm




#711550 Tìm tất cả các tập hợp X

Đã gửi bởi Korkot on 25-06-2018 - 15:38 trong Tổ hợp và rời rạc

giả sử tồn tại tập X, gọi các phần tử của X lần lượt là $x_1,x_2,...x_n$ với $x_n>x_{x-1}>...>x_2>x_1$ tức $x_1;x_2$ là 2 số nhỏ nhất trong dãy.

Xét $x_1,x_2$ ta có $x_2=x_1.k^2$ tức k<$x_2$. Nhưng do $x_2,x_1$ là 2 phần tử nhỏ nhất nên điều này xảy ra khi k=$x_1$ tức $x_2=x_1^3$

Giả sử X có nhiều hơn 2 phần tử.Xét $x_3$ với $x_2$ thì ta có 2 TH: $x_3=x_2.x_1^2$ hay $x_3=x_2^3$. Mặt khác, khi xét $x_3$ với $x_1$ ta có TH duy nhất $x_3=x_1.x_2^2$

$\Rightarrow x_2.x_1^2=x_1.x_2^2$ hay $x_2^3=x_1.x_2^2$ (loại cả 2 TH do lúc này ta có $x_1=x_2$)

$\Rightarrow$ X không thể có nhiều hơn 2 phần tử

Vậy X là các tập hợp gồm 2 phần tử nguyên dương $x_1,x_2 (x_1<x_2)$ thỏa $x_2=x_1^3$




#711510 $\frac{x+1}{y}+\frac{y+1}{x...

Đã gửi bởi Korkot on 24-06-2018 - 20:56 trong Số học

Một bài mình lượm trên Facebook: 

Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:

1.$\frac{x+1}{y}+\frac{y+1}{x}=4$

2.$\frac{x+1}{y}+\frac{y+1}{x}=3$




#711414 Chứng minh $a$, $b$, $c$ không đồng thời là các...

Đã gửi bởi Korkot on 22-06-2018 - 18:48 trong Số học

Hiện tại mình có một cách nhưng hơi dài.

Giả sử $a,b,c$ đồng thời là số nguyên tố.

Ta có:$\left\{\begin{matrix}b+c+bc\vdots a \\ a+b+ab\vdots c \\ c+a+ac\vdots b \end{matrix}\right. <=>\left\{\begin{matrix}b+c+bc+a(b+c+1)\vdots a \\ a+b+ab+c(a+b+1)\vdots c \\ c+a+ac+b(a+c+1)\vdots b \end{matrix}\right. <=> \left\{\begin{matrix}a+b+c+ab+bc+ac\vdots a \\ a+b+c+ab+bc+ac\vdots b \\ a+b+c+ab+bc+ac\vdots c \end{matrix}\right.$

Do $a,b,c$ đồng thời là số nguyên tố

$=>a+b+c+ab+bc+ac\vdots abc$

Nhận thấy $a,b,c\epsilon \mathbb{P}=>a,b,c> 1=>a,b,c,ab,bc,ac< abc=>a+b+c+ab+bc+ac< 6abc$

$=>a+b+c+ab+bc+ac=abc,2abc,3abc,4abc,5abc$

Giải từng trường hợp tính ra $a,b,c$ nhưng thấy vô lý vì chúng đồng thời nguyên tố.

Để ý vai trò bình đẳng của $a,b,c$ để sắp xếp thứ tự.

Mình xin đề xuất một cách làm khác: Giả sử a,b,c đồng thời nguyên tố, biến đổi như bạn Tea Coffee ta đưa về được $a+b+c+ab+bc+ca \vdots abc$

Ta cm bằng quy nạp rằng với$a,b,c \geq 4 $ thì a+b+c+bc+ca+ab< abc. Khi a=b=c=4 thì VT=60<64=VP.

Giả sử rằng giả thiết a+b+c+ab+bc+ca <abc đúng. Khi ta cộng 1 vào 1 trong 3 số a,b,c ( giả sử là a ) thì VT tăng thêm b+c+1 và VP tăng thêm bc. Do $b,c \geq 4$ nên b+c+1<bc tức (a+1)+b+c+(a+1)b+(a+1)c+bc < (a+1)bc. Vậy theo nguyên lý quy nạp toán học mệnh đề đúng với mọi $a,b,c \geq 4$

Xét các TH $a,b,c \leq 4$ (lưu ý là 3 số không đồng thời bằng 4). Vì a,b,c đồng thời nguyên tố nên ta xét lần lượt các TH (2,2,2);(2,2,3);(2,3,3);(3,3,3); thấy không thỏa nên ta có đpcm.




#711388 CMR kẻ tấn công vẫn có thể chọn hai máy tính của hệ thống và khiê...

Đã gửi bởi Korkot on 22-06-2018 - 10:42 trong Tổ hợp và rời rạc

Trong một hệ thống máy tính, một máy tính bất kỳ có kết nối trực tiếp với ít nhất 30% máy tính khác của hệ thống. Hệ thống này có một chương trình cảnh báo và ngăn chặn khá tốt, do đó khi 1 máy tính bị virus, nó chỉ có đủ thời gian lây cho các máy tính kết nối trực tiếp với nó.CMR dù vậy, kẻ tấn công vẫn có thể chọn hai máy tính của hệ thống mà khi thả virus vào 2 máy tính đó ít nhất 50% máy tính của hệ thống sẽ bị nhiễm virus.




#711380 Tìm số tự nhiên k sao cho bất đẳng thức $(xyz)^k.(x^3+y^3+z^3)...

Đã gửi bởi Korkot on 22-06-2018 - 07:57 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Tìm số tự nhiên k sao cho bất đẳng thức $(xyz)^k.(x^3+y^3+z^3) \leq 3$ luôn đúng với x,y,z dương và x+y+z=3.




#711147 Chứng minh rẳng tồn tại vô hạn các số nguyên dương n thoả mãn : $ n^...

Đã gửi bởi Korkot on 17-06-2018 - 22:47 trong Số học

Quan trọng là có "chỉ ra được $2$ giá trị nguyên dương khác $1$ của $n$ thỏa mãn đề bài" hay không ~O)

Xin sửa lại là em chỉ tìm được 25 thỏa mãn đề bài .

Ngoài ra em vừa tìm được số 35 nữa. Không biết lần này em có nhầm lẫn nữa không.




#711007 Cho phương trình: $x^2 – mx – 1 = 0$ ($m$ là tham số).

Đã gửi bởi Korkot on 15-06-2018 - 21:01 trong Đại số

Cho phương trình: $x^2 – mx – 1 = 0$ ($m$ là tham số). Tìm tất cả các giá trị của $m$ để phương trình có hai nghiệm phân biệt $x_1, x_2$ thỏa $x_1 < x_2$ và $|x_1| - |x_2| = 6.$

Ta có $\Delta= m^2+4>0$ với mọi m nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Có $|x_1|-|x_2|=6$

$\Rightarrow x_1^2+x_2^2-2|x_1x_2|=36$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2|x_1x_2|-2x_1x_2=36$

$\Leftrightarrow m^2=36$

$\Leftrightarrow m \in (6;-6)$

Xét $m=6$ có : $x^2-6x-1=0$. Pt có 2 nghiệm thỏa 

Xét $m=-6$ có : $x^2+6x-1=0$. Pt có 2 nghiệm thỏa 

$\Rightarrow$ Kết luận




#711000 Tìm giá trị của $a$ để $u_{2018}=0$

Đã gửi bởi Korkot on 15-06-2018 - 19:20 trong Dãy số - Giới hạn

Với $n \geq 2$ thì ta có : $u_{n}=4^n.(u_{1}.(1-u_{1}))^n=4^n.(a.(1-a))^n$

Xét $u_{2018}$ ta có $u_{2018}=4^{2018}.(a(1-a))^{2018}=0$ nên a=0 hay a=1




#710989 Hỏi có thể có bao nhiêu cặp (X,Y) ?

Đã gửi bởi Korkot on 15-06-2018 - 16:10 trong Toán rời rạc

Trong 1 giải đấu, có 4 đội bóng A,B,C,D đấu theo thể thức vòng tròn.Trong một trận đấu, đội thắng được 3 điểm, đội thua không được điểm và đội hòa được 1 điểm. Tại thời điểm cuối giải, ta có các kết quả và nhận xét sau:

-A hạng nhất, B hạng nhì, C hạng ba và D hạng tư

- Về tổng số bàn thắng: C ghi 10 bàn thắng , A ghi 9 bàn, B ghi 7 bàn, D ghi 4 bàn

- Trong toàn bộ giải đấu, có duy nhất 1 trận có tỉ số dạng X-5 và một trận tỉ số có dạng Y-0, các trận còn lại ko có trận nào có đội ghi được từ 5 bàn thắng trở lên hoặc không ghi được bàn nào. $(X,Y \in N^* / X,Y < 5)$

Hỏi có thể có bao nhiêu cặp (X,Y) ?

Lưu ý: các cặp (X,Y) vẫn được tính là khác nhau nếu là của 2 trận khác nhau.Chẳng hạn tồn tại 1 trận giữa A và B có tỷ số 5-$X_{1}$, tồn tại 1 trận giữa C và D có tỷ số 0-$Y_{1}$, mặt khác cũng  tồn tại TH có 1 trận giữa A và C có tỷ số 5-$X_{2}$ , tồn tại 1 trận giữa B và D có tỷ số 0-$Y_{2}$. Cho dù $X_{1}=X_{2}$, $Y_{1}=Y_{2}$ thì ta vẫn coi 2 cặp $(X_{1},Y_{1})$ và $(X_{2},Y_{2})$ là 2 cặp phân biệt.




#710810 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Korkot on 13-06-2018 - 18:01 trong Góc giao lưu

Đưa ảnh bạn Lâm (WangtaX) lên luôn cho thế hệ sau chiêm ngưỡng :D

Hình gửi kèm

  • 2018-06-13_1757.png



#710758 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Korkot on 13-06-2018 - 11:30 trong Góc giao lưu

ko tính vào số bài viết, nếu mà tính vào số bài viết, thì t đã ko cho bây spam ở đây kkk

Mik sẽ cho mn chiêm ngưỡng gương mặt của 1 TV tên NguyenHoaiTrung và sẵn tiện giữ ảnh conankun trên đây đó cậu ấy khỏi xóa :D

Hình gửi kèm

  • 2018-06-13_1126.png



#710756 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Korkot on 13-06-2018 - 11:25 trong Góc giao lưu

Nó chơi đồ lề kìa, nhìn cái j ở giữa cổ nó kkkk, chơi trò bác sĩ vs bệnh nhân vs bọn trong NP

Thôi tha cho cái topic :D. Có j bàn trên tus ko tội nghiệp nó :D




#710753 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Korkot on 13-06-2018 - 11:22 trong Góc giao lưu

Nó mới từ NP trở về ak kkkkkkkkkkkkkkk

Ảnh này lâu rồi :D. Nó đã đi thì ko về đâu :D




#710751 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Korkot on 13-06-2018 - 11:19 trong Góc giao lưu

Đây là ảnh thành viên Lao Hac, mọi người cùng chiêm ngưỡng :D

Hình gửi kèm

  • 34774061_911894502329160_3919021567266258944_n.png



#710745 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Korkot on 13-06-2018 - 10:37 trong Góc giao lưu

@Dũng: m có bt đợt m kêu t là ''con'' là m đang ns chuyện vs ông anh khó tính của t ko, ông đòi không cho t lên VMF luôn đấy, may cho m là t xin kịp, chứ ko có thì m cx tỏi

@Dũng ơ vậy hóa ra 2 chúng ta ns chuyện vs 2 người bữa h à :D. Lúc thấy cái tin nhắn "dizz" Dũng của MoMo123 còn tưởng MoMo123 lừa t ko đấy :D




#710740 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Korkot on 13-06-2018 - 10:31 trong Góc giao lưu

Cũng là con gái hết thôi :D. Cái emoji đó tiết lộ tất cả :D

@Conankun ra ngoài đời ông đá mắt thử xem người ta ns ông ntn :v




#710737 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Korkot on 13-06-2018 - 10:29 trong Góc giao lưu

heheheheh, thằng conankun nó nghi lắm rồi mà :D

Lần sau nếu là gái giả trai thì đừng dùng cái emoji này nhé :D. Nhìn lộ chất "nữ tính" đấy

Hình gửi kèm

  • 2018-06-13_1025.png



#710732 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi Korkot on 13-06-2018 - 10:19 trong Góc giao lưu

Đề Nghị MoMo123 show ảnh cho mn xem :D