Đến nội dung

themoon nội dung

Có 19 mục bởi themoon (Tìm giới hạn từ 21-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#192348 Thách đố

Đã gửi bởi themoon on 16-10-2008 - 18:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

CMR $\dfrac{xz^2}{2y^3+yz^2}+\dfrac{zy^2}{2x^3+xy^2}+\dfrac{yx^2}{2z^3+zx^2}\geq 1$ với $x,y,z$ là các số dương.



#173144 giúp mình với

Đã gửi bởi themoon on 24-11-2007 - 16:18 trong Số học

1)Chứng tỏ rằng : nếu có 6 số nguyên tố a,b,c,d,e,g thoả mãn đẳng thức $\ a^2 + \ b^2+\ c^2+\ d^2+\ e^2=\ g^2$ thì cả sáu số này không thể là số lẽ .

Giả sử cả 6 số đều lẻ.
Khi đó $a^2,b^2,c^2,d^2,e^2 \equiv 1 (mod 8)$
$\Rightarrow g^2\equiv 5 (mod 8)$ vô lý
Vậy phải có ít nhất 1 số chẵn.



#171087 Fibonaxi

Đã gửi bởi themoon on 31-10-2007 - 22:11 trong Số học

Dãy Fibonaxi được xác định như sau:
$u_1=u_2=1, u_{n+1}=u_n+u_{n-1}$ với $n>1$.
Tìm ƯCLN của các số hạng thứ 1000 và 770 của dãy số đó.



#167752 Các bài toán về số nguyên tố ko dễ_giúp tôi giải gấp

Đã gửi bởi themoon on 26-09-2007 - 17:57 trong Số học

3)p,q,r là 3 số nguyên tố liên tiếp
p^2+q^2+r^2 cũng là số nguyên tố
tìm p,q,r ?

Xét $p=2,q=3,r=5$ thì $p^2+q^2+r^2=38 $ko thỏa mãn
Xét $p=3,q=5,r=7$ thì $p^2+q^2+r^2=83$ thỏa mãn
Nếu $p,q,r>3 \Rightarrow p,q,r\not\vdots 3$
$\Rightarrow p^2, q^2, r^2\equiv 1 (mod 3)$
$\Rightarrow p^2+q^2+r^2\vdots 3$ ko là số nguyên tố.
Vậy 3,5,7 là 3 số thỏa mãn.

2)cho p=101010...101
n chữ số 0 và (n+1) chữ số 1
tìm n để p là số nguyên tố

101 là số nguyên tố.
NẾu số đã cho chứa $n>2$ số 1 thì 11p chứa 2n số 1 và sẽ chia hết cho số q gồm n chữ số 1.
Nếu n lẻ thì $q\not\vdots 11 \Rightarrow p\vdots p$, nếu q chẵn thì $q\vdots 11 \Rightarrow p\vdots \dfrac{p}{n}. $Vậy với n>2 thì p là hợp số.
Do đó chỉ có số 101 thỏa mãn.

1) Tìm 2 số nguyên tố p,q để
7p+q và p.q +11 cũng là số nguyên tố

Nếu p,q cùng lẻ thì $7p+q$ chẵn ko là số nguyên tố.
Do đó p hoặc q bằng 2
Xét p=2:
$ q=3 \Rightarrow 7p+q=17, pq+11=17 $thỏa mãn.
Nếu $q>3 \Rightarrow q=3k+1$ hoặc $3k+2$
Nếu $q=3k+1 \Rightarrow 7p+q=14+3k+1\vdots 3$ ko là số nguyên tố
$q=3k+2 \Rightarrow pq+11 \vdots 3$ ko là số nguyên tố.
Vậy $p=2,q=3$
Xét $q=2$
$p=3 \Rightarrow 7p+q=23$ là số nguyên tố.
$p>3 \Rightarrow p=3k+1, 3k+2$
Nếu $p=3k+1 \Rightarrow 7p+q\vdots 3$
$p=3k+2 \Rightarrow pq+11\vdots 3$
Vậy $p=3,q=2$
Ta tìm được 2 cặp duy nhất thỏa mãn là $(p,q)=(2,3);(3,2)$



#161145 Hot News! Diễn đàn 3T mới!

Đã gửi bởi themoon on 23-07-2007 - 16:29 trong Tạp chí Toán Tuổi Thơ

Có em tuyên truyền cho, ông anh yên tâm :)



#159015 Thêm 2 ba`i hay hay nữa đây

Đã gửi bởi themoon on 04-07-2007 - 16:28 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1/Cho a+b=1 và ab :) 0
CMR a/$ \dfrac{a}{ b^{3}-1 }$+$ \dfrac{b}{ a^{3}-1 }$=$ \dfrac{2ab-2}{ (ab)^{2}-1 }$

$VT=\dfrac{a}{(b-1)(b^2+b+1)}+\dfrac{b}{(a-1)(a^2+a+1)}$
$=\dfrac{a}{-a(b^2+b+1)}+\dfrac{b}{-b(a^2+a+1)}=\dfrac{-1}{b^2+b+1}+\dfrac{-1}{a^2+a+1}$
$=\dfrac{-(a^2+a+1+b^2+b+1)}{(b^2+b+1)(a^2+a+1)}=\dfrac{-[(a+b)^2-2ab+3]}{a^2b^2+ab(a+b)+a^2+b^2+ab+2}$
$=\dfrac{2(ab-2)}{a^2b^2+(a^2+2ab+b^2)+2}=\dfrac{2(ab-2)}{a^2b^2+3}$
Đến đây khai triển tiếp thì ko có cái cuối, có lẽ đề sai.



#159011 Thêm 2 ba`i hay hay nữa đây

Đã gửi bởi themoon on 04-07-2007 - 16:21 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bài 2:
$(\dfrac{a}{b-c}+\dfrac{b}{c-a}+\dfrac{c}{a-b})(\dfrac{1}{b-c}+\dfrac{1}{c-a}+\dfrac{1}{a-b})=0$
Khai triển rồi rút gọn suy ra:
$(\dfrac{a}{(b-c)^2}+\dfrac{b}{(c-a)^2}+\dfrac{c}{(a-b)^2})+\dfrac{a+b}{(b-c)(c-a)}+\dfrac{b+c}{(c-a)(a-b)}+\dfrac{c+a}{(a-b)(b-c)}=0$
Mà $\dfrac{a+b}{(b-c)(c-a)}+\dfrac{b+c}{(c-a)(a-b)}+\dfrac{c+a}{(a-b)(b-c)}=\dfrac{(a+b)(a-b)+(b+c)(b-c)+(c+a)(c-a)}{(a-b)(b-c)(c-a)}=0$
Vậy có đpcm .



#159010 Cái này chắc mấy pác pí nhiều lắm

Đã gửi bởi themoon on 04-07-2007 - 16:12 trong Số học

Ủa, bài này gần giống trên báo TTT2 số mới nhất, sao mấy bác ko cho topic này off lại một thời gian nhỉ ?



#159008 Các bạn làm thử xem nào

Đã gửi bởi themoon on 04-07-2007 - 16:07 trong Hình học

Bài này hoàn toàn tương tự:
Cho tam giác $ABC (AB\neq AC), AD $là đường phân giác ngoài của góc $BAC$.CMR: $AD^2=DB.DC-AB.AC$



#153378 hinh hoc lop 7

Đã gửi bởi themoon on 07-04-2007 - 22:10 trong Hình học

$\Delta ABC $cân có $\hat{A}=\180^ \circ $nên $\hat{B}=\hat{C}=\15^ \circ$.
Trong tam giác ABD dựng điểm I sao cho $\hat{IDB}=\hat{IBD}=\15^ \circ$.$ \Delta DIB=\Delta BAC $nên $IB=AB$. Từ đó tính được$ \hat{BIA}=\60^ \circ, \hat{DIA}=\120^ \circ.$
CM được$ \Delta DIB=\Delta DIA (c.g.c)$
vậy $BD=AD$.
Tương tự ta cũng có $AE=EC$,
Từ đó $\Delta DAE$ đều



#153045 Căn bậc n

Đã gửi bởi themoon on 04-04-2007 - 21:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0$ và n là số tự nhiên $\geq 2$. CMR:
$\sqrt[n]{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt[n]{\dfrac{b}{c+a}}+\sqrt[n]{\dfrac{c}{a+b}}>\dfrac{n}{n-1}.\sqrt[n]{n-1}$



#153040 BĐT 4 biến

Đã gửi bởi themoon on 04-04-2007 - 21:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho bốn số $a,b,c,d$ thỏa mãn điều kiện $0<b\leq a\leq 4, a+b\leq 7, 2\leq c\leq 3\leq d.$
CMR $\dfrac{2c+\dfrac{1}{c}+d+\dfrac{2}{d}}{a^2+b^2}\geq \dfrac{49}{150}$



#151037 Giải bài toán Ngụy biện và bác bỏ

Đã gửi bởi themoon on 17-03-2007 - 15:33 trong Các dạng toán khác

Mệnh đề: Số nào cũng bằng 0.
lấy một số a tùy ý và một nửa của nó là x. Ta có a=2x.
Nhân 2 vế với a ta được $2ax=a^2$ hay $a^2-2ax=0$. Lại thêm$ x^2$ vào hai vế được $a^2-2ax+x^2=x^2$
Hay $(a-x)^2=x^2$
Có thể viết là $(x-a)^2$.
Do đó $x-a=x$. Tức là a=0.
Bác bỏ:Bình phương hai số bằng nhau ko thể suy ra hai số bằng nhau.
Tổng hai số dương bằng 0:
Giả sử có hai số dương a và b. Tổng của chúng bằng c cũng dương. Nhân hai vế với a+b được:
$c(a+b)=(a+b)^2$
$ac+bc=a^2+2ab+b^2$
$(a^2+ab-ac)+(ab+b^2-bc)=0$
$a(a+b-c)+b(a+b-c)=0$
Giản ước cho $a+b-c$ ta được $a+b=0$
Bác bỏ bằng luật giản ước phép nhân.
Mấy bài hình còn lại xây dựng được phải vẽ hình nên chịu.



#151036 Giải bài toán Ngụy biện và bác bỏ

Đã gửi bởi themoon on 17-03-2007 - 15:31 trong Các dạng toán khác

Mệnh đề: Số nào cũng bằng 0.
lấy một số a tùy ý và một nửa của nó là x. Ta có a=2x.
Nhân 2 vế với a ta được 2ax=a^2 hay a^2-2ax=0. Lại thêm x^2 vào hai vế được a^2-2ax+x^2=x^2
Hay (a-x)^2=x^2
Có thể viết là (x-a)^2.
Do đó x-a=x. Tức là a=0.
Bác bỏ:Bình phương hai số bằng nhau ko thể suy ra hai số bằng nhau.
Tổng hai số dương bằng 0:
Giả sử có hai số dương a và b. Tổng của chúng bằng c cũng dương. Nhân hai vế với a+b được:
c(a+b)=(a+b)^2
ac+bc=a^2+2ab+b^2
(a^2+ab-ac)+(ab+b^2-bc)=0
a(a+b-c)+b(a+b-c)=0
Giản ước cho a+b-c ta được a+b=0
Bác bỏ bằng luật giản ước phép nhân.



#151030 phương trình đa thức

Đã gửi bởi themoon on 17-03-2007 - 14:57 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đây là topic liên quan phương trình và hệ phương trình mà, sao bạn lại post đề ấy.
Mà đã giải xong bài của tui đâu.



#150947 Giải toán nhanh bằng máy tính bỏ túi

Đã gửi bởi themoon on 16-03-2007 - 18:16 trong Tài liệu - Đề thi

Kì này tui để trượt mất cơ hội đi Hải Phòng một cách cay đắng.
Cuộc thi kết thóc rùi, cũng nên khoe về ông bạn một chút chứ nhỉ.
Le_duc đạt giải ba (không cao lắm), truyền hình vừa quay xong (mình đứng cạnh thơm lây nhưng hơi tức).
Có bạn nào đạt giải nữa ko?



#150942 phương trình đa thức

Đã gửi bởi themoon on 16-03-2007 - 18:03 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bà con vào đây giải nè:
Cho biết phương trình $ax^3+bx^2+cx+d=0$ (a khác 0) có ba nghiệm dương là $x_1,x_2,x_3$. CMR: $x^7_1+x^7_2+x^7_3\geq -\dfrac{b^3c^2}{81a^5}.$
Bài 2: CMR nếu $a,b,c$ là những số nguyên l­ẻ thì PT $ax^2+bx+c=0$ không có nghiệm hữu tỉ.



#150899 Forum dành cho các bạn yêu thích máy tính casio

Đã gửi bởi themoon on 16-03-2007 - 14:05 trong Phần mềm hỗ trợ học tập, giảng dạy - Các trang web hay

Trang này làm sao ấy, anh vào mãi mà ko được.



#148563 Ta-lét đây

Đã gửi bởi themoon on 22-02-2007 - 17:23 trong Hình học

Bài này có thể giải như sau:
Dễ CM được $­ \dfrac{MA'}{AA'} +\dfrac{MB'}{BB'}+\dfrac{MC'}{CC'}=1$­, với A',B',C' là giao của AM với BC, CM với AB.(1)
Vẽ MD//AI. Áp dụng hệ quả Ta-let có$­ \dfrac{MA_1}{GA_1}=\dfrac{MD}{GI}, \dfrac{MA'}{AA'}=\dfrac{MD}{AI}.
GI= \dfrac{1}{3}AI$­ do đó$ \dfrac{MA_1}{GA_1}= \dfrac{MD}{1/3AI}=3.\dfrac{MA'}{AA'}$
Tương tự :$\dfrac{MB_1}{GB_1}=3.\dfrac{MB'}{BB'}, \dfrac{MC_1}{GC_1}=3.\dfrac{MC'}{CC'}$
Kết hợp với (1) Ta được ĐPCM.