Đến nội dung

ctlhp nội dung

Có 372 mục bởi ctlhp (Tìm giới hạn từ 24-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#196621 Vietnam TST 2009

Đã gửi bởi ctlhp on 02-05-2009 - 07:18 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Gu'c phát ra ngay là bạn học lớp 11. Đây là thời của "thanks gúc I found you" các bạn ạ :alpha



#186400 kỹ sư tài năng BK 1999

Đã gửi bởi ctlhp on 05-06-2008 - 00:28 trong Các dạng toán khác

cho em hỏi cái này chứng minh có nghiệm trên khoảng -pi đến pi
thì phải xét tích của f(-pi).f(pi)<o chứ ????


bó tay. vd chứ $ cos(x)$ có nghiệm trên khoảng đó thì có xét tích đến ngày mai. định lý này ko có chiều đảo bạn ạ. :lol:



#186062 Các sản phẩm dịch thuật

Đã gửi bởi ctlhp on 30-05-2008 - 05:32 trong Chương trình truyền bá toán học

Hồi đọc về hàm Riemann Em nghe bảo ông có 1 cm cho bài toán $ 1/1+1/2^2+1/3^3+...=\pi^2/6$ theo ý là vế trái tổng các diện tích của các hình vuộng cạnh $ 1/1,1/2...,1/n$, VP là HCN cạnh $\pi/3,\pi/2$ nhưng ko hiểu xếp sao. có ai biết giảng hộ em :leq



#186049 một bài khá hóc

Đã gửi bởi ctlhp on 29-05-2008 - 22:38 trong Các dạng toán khác

ghi nhầm tý, sửa lại là $ P(2cos(\dfrac{2\pi}{n}))=2cos(n\dfrac{2\pi}{n})=2\rightarrow 2cos(\dfrac{2\pi}{n})$ là nghiệm $G(x) $. vậy nó phải nguyên tức là thuộc đám $ (-2,-1,0,1,2)\rightarrow ...$



#186018 một bài khá hóc

Đã gửi bởi ctlhp on 29-05-2008 - 17:47 trong Các dạng toán khác

biểu diển $ cos2x$ theo $ tanx$.



#185936 một bài khá hóc

Đã gửi bởi ctlhp on 28-05-2008 - 02:43 trong Các dạng toán khác

đại khái ý tưởng là. xét dãy đa thức sau $ P_{1}(x)=x,P_{2}=x^2-2, P_{n+1}=x.P_{n}(x)+P_{n-1}(x), n>1$ dể thấy dãy đa thức trên là monic thỏa $ P_{n}(2cosx)=2cos(nx)$.

Quay lại bài toán, từ giả thiết suy ra là $ t_{n}=cos(\dfrac{2\pi}{n})$ là hữu tỉ là nghiệm đa thức monic $ G_{n}=P_{n}(x)-2$ vậy nó phải $\in (-1,0,1)$ ...từ đó suy ra các giá trị $ n=1,4$.

1 hệ quả là ko có đa giác đều đỉnh nguyên mà số cạnh >4



#185741 Một bài cũ

Đã gửi bởi ctlhp on 25-05-2008 - 06:40 trong Các dạng toán khác

bài này đề hình như ko chính xác



#185610 Giải toán bằng phương pháp tọa độ

Đã gửi bởi ctlhp on 23-05-2008 - 05:03 trong Seminar Phương pháp toán sơ cấp

Tớ cũng có 1 bài góp vui :D

Cho trước 6 điểm A,B,C, A', B', C' bất kỳ nằm trên 1 đường conic. Gọi P,Q,R lần lượt là các giao điểm $ P = AB' \cap A'B, \quad Q = AC' \cap A'C, \quad R = BC' \cap B'C$. Chứng minh rằng P,Q,R nằm trên 1 đường thẳng.

đây là định lý 6 điểm Pascal. ông tìm ra năm 16 t.



#185175 định lý Davenport-deg đa thức

Đã gửi bởi ctlhp on 15-05-2008 - 02:12 trong Các dạng toán khác

Cho $ f,g$ là các đa thức sao cho $ f^{3} < > g^{2}$. CMR $ \dfrac {1}{2}deg(f) \leq deg(f^3 - g^2) - 1$ và $\dfrac {1}{3}deg(g) \leq deg(f^3 - g^2) - 1$



#185174 Dãy số

Đã gửi bởi ctlhp on 15-05-2008 - 00:24 trong Các dạng toán khác

công thức tổng quát là $\dfrac{125}{6}.5^{n}+\dfrac{5}{3}.(-1)^{n}-2.5$ mah :)



#185142 Dãy số

Đã gửi bởi ctlhp on 14-05-2008 - 04:54 trong Các dạng toán khác

bài này mình nháp thì thấy dựa trên ý tưởng xét lùi 1 hạng tử $ a_{-1}=0$ sau đó tìm công thức tổng quát đua về bài tìm cấp của $ 5$ mod $ 1998.6$ theo tính toán thì ra $ 108$ :) nhớ hồi xưa giải ngắn hơn mà vừa ko nhớ kq vừa ko nhớ cách làm :)



#185141 Quy tắc tìm min max trong miền kín

Đã gửi bởi ctlhp on 14-05-2008 - 04:52 trong Toán học hiện đại

nếu hàm liên tục thì ý tưởng là như thế. còn hàm khác, thì có ngành tối ưu hóa nghiên cứu cái này



#184825 Function on N

Đã gửi bởi ctlhp on 08-05-2008 - 07:28 trong Các dạng toán khác

đừng đi vội, bài này trông bắt mắt quá, cm $ f(p^{k})=p^{q}$ thì dễ mà chuyển qua $ n$ thì đúng là ko đơn giản



#184823 một số bài toán về hình học tổ hợp

Đã gửi bởi ctlhp on 08-05-2008 - 06:33 trong Các dạng toán khác

bài 1 ko hiểu hỏi j` chắc là ko có điểm nguyên trên cạnh or nằm trong. thế thì $ n=4$ hình vuông đơn vị, CM= định lý Pick. bài 2 thì thấy hơi phê, đoán ý là $ n=4k-1$ nhưng ko thấy đường đi nc bước lắm, ai có cao kiến ko?



#184822 Đẳng Thức Kỳ Lạ

Đã gửi bởi ctlhp on 08-05-2008 - 06:32 trong Lịch sử toán học

tôi ko hiểu , bài báo này viết dở quá, ko gợi đc cái hay cái đẹp j` cả, vậy câu hỏi là j` ? tôi đoán là ý tác giả là nhắm vào bài toán Prouhet-Tarry-Escott :tìm tất cả bộ $\sum_{a\in A} a^k = \sum_{b\in B} b^k\forall k=1,..m$ nếu đúng cái này thì tôi đọc qua nhiều tài liệu nghiêm chỉnh. ko phải như trên kia :)



#184810 Đẳng Thức Kỳ Lạ

Đã gửi bởi ctlhp on 08-05-2008 - 00:26 trong Lịch sử toán học

nếu mà nói về những đẳng thức kỳ lạ ko ai qua đc Ramanujan , intuition của Ramanujan thật kinh ngạc



#184583 Một kết quả cũ

Đã gửi bởi ctlhp on 05-05-2008 - 03:08 trong Các dạng toán khác

bài này giải vậy là đúng rồi j nữa :) khi $ n$ vị trí $ 1\leq k<n$ thì số xếp chính là số cách chọn $ k$ số bất kỳ từ $\ n-1$ thằng còn lại (=$ C^{k}_{n-1}$ xếp theo chiều tăng từ trái qua phải ở block 1. sau đấy đám còn lại cũng xếp theo chiều tăng từ trái qua phải ở block 2. 2 block ngăn cách bởi $ n$ khi đó $ S_{n}=S_{n-1}+\sum_{k =1}^{n-1}\ C_{n-1}^{k}=S_{n-1}+2^{n-1}-1$



#184573 Định lí Berstein-Markov

Đã gửi bởi ctlhp on 04-05-2008 - 22:08 trong Các dạng toán khác

2 bạn thách đấu nhau xong rồi cho tôi xem lời giải sơ cấp cho bài này nhé, tôi cũng tò mò muốn biết



#184538 $\sum_{k = 1}^{n}\dfrac {( - 1)^...

Đã gửi bởi ctlhp on 04-05-2008 - 06:02 trong Các dạng toán khác

cả 2 bài này đều được giải quyết nhờ vào 1 bđ mạnh
$ P(x)$ đa thức bậc $ n$ thế thì $\sum_{k = 0}^{n} ( - 1)^k \dfrac {n!}{k!(n - k)!}P(k) = 0$.
nhìn chung đây là đạo hàm deg$ n$ của toán tử $ P(x+1)-P(x)$ tại 0. (delta operator bậc n)

Bước tiếp theo là đi tìm 1 đa thức $ P(x)$ deq n-1, s.t $ P(k)=C^{k-1}_{n+k-1}\forall k=1..n$ sau đó đi tìm $ P(0)$.

vv



#184535 Hero TVƠ Y An Forever

Đã gửi bởi ctlhp on 04-05-2008 - 02:59 trong Các dạng toán khác

ban đầu ghĩ chỉ cần cm với các $ x_{i}$ trong $ [-1,1]$ . sau đó so sánh hệ số deg cao nhất của cái Chebychev và bđt giữa nghiệm và hệ. té ra đặt kiều này. cái đặt cuối cùng qua $ a_{i}$ thấy bản quá :)



#184492 300 ... so fun

Đã gửi bởi ctlhp on 03-05-2008 - 02:58 trong Quán hài hước

cái clip đầu tiên là trailer của meet the spartans, 1 phim nhái rẻ tiền. nhìn chung nhu~ng cái này tôi ko hứng thú lắm tại vì nó nhạo báng 1 dân tộc có thật. vả lại phần đầu của Meet the spartans có 1 phần nói về trẻ em VN đấy, ai hứng thú thì nghiên cứu.



#184456 TQL2

Đã gửi bởi ctlhp on 02-05-2008 - 18:56 trong Bất đẳng thức - Cực trị

uh Chebychev bĩ ngc chiều rồi còn đâu



#184455 Vài bài toán về đa thức nguyên

Đã gửi bởi ctlhp on 02-05-2008 - 18:53 trong Các dạng toán khác

bài đầu tiên có vẻ thú vị, kq ra j` vậy Thỏ?



#184453 Bài khá hay

Đã gửi bởi ctlhp on 02-05-2008 - 18:46 trong Các dạng toán khác

đúng là định lý Ritt này :).hồi đó em có nghiện cứu 1 tí về những cặp trên những $ Q $ cho trước nên có biết qua.

quay lại bt ban đầu,ta giải bt tổng quát hơn

Cho $ Q=x^3+1$ tìm mọi $P\in R[x]$ sao cho $ P(Q)=Q(P)$

Nhận xét 1: đa thức thỏa bậc phải ko nhỏ hơn 1 và hệ số deg max $=1$ hay $-1$

Nhận xét 2: Gọi Với mỗi số tự nhiên $ n\geq 1$ tồn tại tối đa 1 đa thức thỏa mãn bt
cm: Gọi $P,Q$ là 2 đa thức p/b thỏa yêu cầu. theo NX 1 thì $ Q= +P+T$ hoặc $ Q=P-T$ với $T$ là đa thức deg $d<n$ . Thay vào so sánh deg 2 vế-> $T$ đồng nhất $0$

Nhận xét 3: Là nhận xét của dtdong91

Nhận xét 4: Nếu $P(0)=0$ thì $P(x)=x$. (đã cm)

Nhận xét 5: Cho $P(x) ,Q(x)$ đa thức khác hằng sao cho $P.Q(x)=(x^3+1)^{2}.Q(x^3+1)$ thì $0$ ko phải là nghiệm của $Q$.
Thật vậy g/s $ 0 $là nghiệm của $Q$ thì 1 cũng thế một cách chính xác hơn dãy $ x_{0}=0. x_{n+1}=x_{n}^{3}=1 $cũng là nghiệm mà như trên ta có dãy này tăng ngặt ra dương vô cùng. tức đa thức $Q$ có vô hạn nghiệm (impossble) vậy $ Q(0)$ khác 0.

Nhận xét 6: Nếu $P(0)$ khác ko thì $P(x)=Q(...Q(x)...)$
cm: Đạo hàm đẳng thứa đã cho được $x^2.P'(x^3+1)=P^2(x).P'(x). P(0)$ khác 0 vậy $P'(x)=x^{2}.G(x) $thay vào. bây giờ ta có $P^2(x).x^{k-2}.G(x)=(x^3+1)^{k}.G(x^3+1)$.theo NX5 thì G(0) khác ko nói cách khác với $G=a_{0}+a_{1}x+..+a_{n-3}.x^{n-3}$. với $a_{0}$ khác 0. Dễ thấy $P=\dfrac{a_{0}.x^3}{3}+...+\dfrac{a_{n-3}.x^{n}}{n}$. đến đây kết hợp nhận xét 13 ta có đpcm.


kl : nghiệm cũa bài toán là $ P(x)=0\forall x, P(x)=Q(...Q(x)...)$ (n nháy)


hi vọng là đúng :D



#184415 Bài khá hay

Đã gửi bởi ctlhp on 02-05-2008 - 06:16 trong Các dạng toán khác

hình như có 1 định lý chỉ ra dạng của tất cả các cặp đa thức $ PoQ=QoP $ thì phải. Ritt hay cái j` đại loại vậy.chỉ ra 3 nhóm <-> . có ai biết cụ thể hơn ko?