Đến nội dung

hoangnbk nội dung

Có 317 mục bởi hoangnbk (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#326211 Nhờ các bạn chỉ giúp mình 1 bài về Xác suất!

Đã gửi bởi hoangnbk on 17-06-2012 - 11:21 trong Xác suất - Thống kê

sai rồi bạn, xác suất đó phải là P(A)= 0,9.0,94+0,1.0,1 =0,856. Bạn quên ko tính xác suất sản phẩm là phế phẩm mà bị máy kiểm tra thành chính phẩm



#325476 Bảng phân phối chuẩn student

Đã gửi bởi hoangnbk on 15-06-2012 - 16:19 trong Xác suất - Thống kê

mình nghĩ bạn nên đưa hẳn 1 bài cụ thể ra, rồi tới chỗ cần tra bảng chúng ta sẽ nói rõ cách tra, vì có nhiều dạng bài sử dụng bảng này



#325475 [ Help ] Môn Sác xuất thống kê về ước lượng khoảng

Đã gửi bởi hoangnbk on 15-06-2012 - 16:17 trong Xác suất - Thống kê

theo mình các dạng bài ước lượng khoảng thường gặp là
Dạng 1:
đại lượng ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn $N(\mu, \sigma _o^2)$ trong đó $\sigma _o^2$ đã biết, $\mu$ chưa biết. Lấy mẫu ngẫu nhiên $(X_1,X_2,...,X_n)$ và cần ước lượng cho $\mu$
Dạng 2:
đại lượng ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn $N(\mu, \sigma _o^2)$ trong đó $\sigma _o^2$ chưa biết, $\mu$ chưa biết. Lấy mẫu ngẫu nhiên $(X_1,X_2,...,X_n)$ và cần ước lượng cho $\mu$, cần xét 2 trường hợp
- TH1: mẫu lớn $(n \geq 30)$ thì vẫn có cơ sở lý thuyết là thống kê $z=\frac{\bar{X}-a}{s}.\sqrt{n}$ ( $\sigma_o^2$ chưa biết đc ước lượng bởi $s^2$ , z có phân phối chuẩn và do đó cách giải tiếp theo tương tự dạng 1,tức là tra bảng Laplace và tính)
- TH2: mẫu có $n \leq 30$, lấy thống kê $T=\frac{\bar{X}-a}{s}.\sqrt{n}$ ( khi đó T có pp xác suất $\chi ^2$ với n-1 bậc tự do, $\sigma_o $ được thay bởi s và ngưỡng $T_{\gamma}$ được tạo thành từ bảng pp xác suất student $(T_{n-1},\gamma)$
Dạng 3: ước lượng khoảng cho tỉ lệ đám đông:
Cho 1 dấu hiệu A có P(A) =p chưa biết, cần ước lượng khoảng cho p từ mẫu ngẫu nhiên quan sát từ sự kiện A với mức độ tin cậy $\gamma$ cho trước. Sử dụng thống kê $z=\frac{f_n-p}{\sqrt{p.q}}.\sqrt{n}$ , $q=1-p$, $f_n$ là tỉ lệ sự kiện A đã xuất hiện trong mẫu ngẫu nhiên. Do p,q chưa biết nên ta thay bằng $z=\frac{f_n-p}{\sqrt{f_n.(1-f_n)}}.\sqrt{n}$. Dạng 3 cũng chia 2 th có mẫu bé và mẫu lớn như dạng 2
Dạng 4: ước lượng khoảng cho phương sai, cũng chia 2 th $a_o$ đã biết và $a_o$ chưa biết.
Mình nghĩ bạn nên tự đọc, hiểu trước cả 4 dạng, rồi hỏi cụ thể chỗ vướng mắc, chưa làm đc bài nào thì đưa lên



#321170 Chứng minh tập hợp W={ra|r thuộc R} là một không gian con của V

Đã gửi bởi hoangnbk on 31-05-2012 - 10:20 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

oh, hiển nhiên W là 1 không gian con của V rồi bạn, bởi vì W đóng với phép nhân vô hướng và phép cộng:
i) $ \forall (x,y) \in W^2; x=r_1a; y= r_2a; x+y =(r_1+r_2)a \in W$
ii) $ \forall x \in W, \forall \lambda \in K ; \lambda.x \in W$



#321111 $\int {\int\limits_S {{z^2}({x^2} + 2y)dxdy} }$,...

Đã gửi bởi hoangnbk on 31-05-2012 - 00:06 trong Giải tích

sử dụng công thức Ostrograsky, ta có:
$ I= \int \int_V \int 2z(x^2+2y)dxdydz $
Xét V : $\left\{\begin{matrix} -1 \leq x \leq 1\\ -\sqrt{1-x^2} \leq y \leq \sqrt{1-x^2} \\ \sqrt{x^2+y^2} \leq z \leq 1 \end{matrix}\right.$
biến đổi ta có (chỗ này mình làm hơi tắt):
$I = \int_{-1}^{1}dx \int_{-\sqrt{1-x^2}}^{\sqrt{1-x^2}} dy \int_{\sqrt{x^2+y^2}}^{1} 2z(x^2+2y)dz = \int_{-1}^{1}dx \int_{-\sqrt{1-x^2}}^{\sqrt{1-x^2}} (x^2+2y)(1-x^2-y^2)dy = \int_{-1}^{1}dx \int_{-\sqrt{1-x^2}}^{\sqrt{1-x^2}} -2y^3-x^2y^2+2y(1-x^2)+x^2(1-x^2)dy$
do $ -2y^3 + 2y(1-x^2)$ là hàm lẻ theo biến y nên $\int_{-\sqrt{1-x^2}}^{\sqrt{1-x^2}} -2y^3+2y(1-x^2)dy=0$
suy ra $ I= \int_{-1}^{1} \frac{-2x^2(1-x^2)^{\frac{3}{2}}}{3}+2x^2(1-x^2)\sqrt{1-x^2}dx=\int_{-1}^{1} \frac{4x^2(1-x^2)^{\frac{3}{2}}}{3}dx $
đến đây đặt $ x= sint , t \in [-\frac{\pi}{2},\frac{\pi}{2}]$ rồi bạn tự biến đổi nha



#321037 Topic về Tích phân đường - Tích phân mặt

Đã gửi bởi hoangnbk on 30-05-2012 - 21:27 trong Giải tích

mình thêm 2 số bài tích phân mặt hưởng ứng nhé:
1)Tính $ \int_{S} \int z(x^2+y^2)dxdy $ trong đó S là nửa mặt cầu $x^2+y^2+z^2=1; z \geq 0$ hướng S ra ngoài
2) Tính $ \int_{S} \int x^2y^2z dxdy $, trong đó S là nửa mặt cầu $x^2+y^2+z^2=R^2; z \leq 0$, hướng S ra ngoài



#320921 Chứng minh rằng: $T*$khả nghịch $\Leftrightarrow T$...

Đã gửi bởi hoangnbk on 30-05-2012 - 16:44 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho kgvt V và Q là tập các dạng toàn phương trên V
a) CMR: Q là không gian vecto
b) Giả sử T là toán tử tuyến tính trên V. Xét $T* :Q \mapsto Q$ xác định $(T*q)(\alpha)=q(T \alpha) \forall \alpha \in V$
i) CMR: $T*$ là ánh xạ tuyến tính
ii) CMR: $T*$khả nghịch $\Leftrightarrow T$ khả nghịch.

WWW:
1. Công thức toán được đặt trong cặp thẻ $$

$cong_thuc$

2. Xem cách đặt tiêu đề cho bài viết: http://diendantoanhoc.net/index.php?showtopic=65669




#272375 Tìm $p,q$ để GTLN của hàm số: $$ y= \left| {{x^2} +...

Đã gửi bởi hoangnbk on 14-08-2011 - 10:46 trong Giải tích

Tìm p,q để giá trị lớn nhất của hàm số :

$ y= \left| {{x^2} + px + q} \right|$

trên đoạn [-1,1] là nhỏ nhất .



#260093 một bài tích phân cực khó

Đã gửi bởi hoangnbk on 05-05-2011 - 00:33 trong Tích phân - Nguyên hàm

$\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{\cos 2xdx}}{{1 + {{\sin }^2}x}}} $

mình thử tìm nguyên hàm của hàm này:
$ \int (\dfrac{3}{2-cos^2x}-2) dx= -2x + \int \dfrac{1}{cos^2x}. \dfrac{3}{\dfrac{2}{cos^2x}-1}dx= -2x + \int \dfrac{3}{2tan^2x+1}d(tanx) $
đến đây đặt $ tanx= \sqrt{\dfrac{1}{2}} tan u$
$ \int \dfrac{3}{2tan^2x+1}d(tanx) = \int \dfrac{3}{tan^2u+1}d(\sqrt{\dfrac{1}{2}}tanu)= \int \sqrt{\dfrac{1}{2}}.\dfrac{1}{cos^2u}.3cos^2u du= \int \dfrac{3}{\sqrt{2}} du = \dfrac{3u}{\sqrt{2}}$
vậy nguyên hàm là $ -2x + \dfrac{3u}{\sqrt{2}} $ với u là giá trị sao cho $tanx = \sqrt{\dfrac{1}{2}} tan u $
Do khi x tiến tới $ \dfrac{\pi}{2}$, tanx tiến tới dương vô cùng nên tan u tiến tới dương vô cùng, suy ra u tiến tới $\dfrac{\pi}{2}$, khi x tiến tới 0, u tiến tới 0, do đó kết quả là $ I = (-2 + \dfrac{3}{\sqrt{2}}).\dfrac{\pi}{2}$



#259954 tính bài nguyên hàm giúp

Đã gửi bởi hoangnbk on 03-05-2011 - 22:23 trong Tích phân - Nguyên hàm

:D$\dfrac{cotx}{sinx.sin(x+PI/4)}$dx

$ I= \int \dfrac{cotgx.\sqrt{2}}{sinx(sinx+cosx)} dx = \int \dfrac{cotgx.\sqrt{2}}{sin^2x(1+cotgx)}} dx = \int \dfrac{-cotgx. \sqrt{2}.d(cotgx)}{1+cotgx} $
$ I= -\sqrt{2}. \int (1-\dfrac{1}{1+cotgx}) d(cotgx) = -\sqrt{2}(cotgx -ln|1+cotgx|) +C $



#259866 giup bai tich phan

Đã gửi bởi hoangnbk on 03-05-2011 - 11:54 trong Tích phân - Nguyên hàm


đặt $\sqrt{ x^{2}+1 }$=a+x $\Rightarrow$ x= $\dfrac{1- a^{2} }{2a}$
$\Rightarrow$ dx= $\dfrac{-1}{2 a^{2} } $-0.5
$\Rightarrow$ $\sqrt{ x^{2}+1 }$=a-$\dfrac{-1}{2 a^{2} } $-0.5
tu do I chi la ham phan thuc tinh don gian

tui nghĩ là ko thể đặt $ \sqrt{x^2+1} = a+x $ được vì khi bình phương 2 vế thì đa thức vế phải có hạng tử chứa x, đa thức vế trái ko chứa x, chúng ko thể tương đương nhau.



#259817 giup bai tich phan

Đã gửi bởi hoangnbk on 02-05-2011 - 19:21 trong Tích phân - Nguyên hàm

tách ra: $ I= \int \dfrac{x+1-1}{(x+1)\sqrt{x^2+1}} dx = \int \dfrac{dx}{\sqrt{x^2+1}}- \int \dfrac{dx}{(x+1)\sqrt{x^2+1}} $
tính $ I_1 = \int \dfrac{dx}{\sqrt{x^2+1}}$. Đặt $ x= tant$, $ (t \in (\dfrac{-\pi}{2}, \dfrac{\pi}{2})) $
$ dx = \dfrac{1}{cos^2t} dt; x^2+1 = \dfrac{1}{cos^2t}$
suy ra $ I_1 = \int \dfrac{dt}{cos^2t.\dfrac{1}{cost}} = \int \dfrac{dt}{cost} = \dfrac{1}{2} ln(\dfrac{1+sint}{1-sint}) + C$
Tính $ I_2 = \int \dfrac{dx}{(x+1)\sqrt{x^2+1}} $
Đặt $ \dfrac{1}{x+1}= u , \Rightarrow x= \dfrac{1}{u} - 1 ; dx = \dfrac{-1}{u^2}du $
$ I_2 = \int \dfrac{-u.du}{u^2.\sqrt{(\dfrac{1}{u}-1)^2+1}} = - \int \dfrac{du}{\sqrt{(u-1)^2+u^2}} = \dfrac{-1}{\sqrt{2}} \int \dfrac{du}{\sqrt{(u-\dfrac{1}{2})^2+\dfrac{1}{4}}} $. đến đây thì áp dụng $ I_1$, đặt $ u-\dfrac{1}{2} = tan v$, $ I_2 = -\dfrac{1}{2\sqrt{2}} ln(\dfrac{1+sinv}{1-sinv})+C $
cộng vào đc $ I = \dfrac{1}{2} ln(\dfrac{1+sint}{1-sint}) + \dfrac{1}{2\sqrt{2}} ln(\dfrac{1+sinv}{1-sinv}) +C $ với t là giá trị sao cho $ tant=x $, v là giá trị sao cho $ tan v= \dfrac{1-x}{2(x+1)}$



#259352 Tìm tích phân

Đã gửi bởi hoangnbk on 28-04-2011 - 18:22 trong Tích phân - Nguyên hàm

thôi mình làm đc bài này rồi, sr spam nhé



#259275 Tìm tích phân

Đã gửi bởi hoangnbk on 27-04-2011 - 22:07 trong Tích phân - Nguyên hàm

Bài toán:
Tính tích phân sau:
$ \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \dfrac{1+sinx}{1+cosx}.e^x dx $



#256802 Đề thi thử ĐH Sư phạm 2011 lần 3

Đã gửi bởi hoangnbk on 02-04-2011 - 11:14 trong Thi TS ĐH

đề thi đây:

File gửi kèm




#256347 Tích phân

Đã gửi bởi hoangnbk on 28-03-2011 - 20:05 trong Giải tích

Bạn à không nên post tiếp bài này làm gì.! Nó không có nguyên hàm sơ cấp đâu mà giải.

nguyên hàm sơ cấp là gì hả bạn? Mình chỉ biết là phép tính vi phân, tích phân cũng thuộc toán cao cấp rồi



#256342 Tích phân

Đã gửi bởi hoangnbk on 28-03-2011 - 19:53 trong Giải tích

Mình gửi bài này bên box Giải tích THPT nhưng chưa ai giải đc nên post lên đây nhờ các cao thủ và các anh chị tiền bối giải hộ
Bài toán:
Tìm tích phân:
$ \int\limits_{1}^{3} \dfrac{lnx}{x+1} dx $



#256330 Tích phân

Đã gửi bởi hoangnbk on 28-03-2011 - 17:30 trong Tích phân - Nguyên hàm

thì đương nhiên cái chỗ nào chưa làm đc mình mới post lên diễn đàn



#256266 Tích phân

Đã gửi bởi hoangnbk on 27-03-2011 - 22:43 trong Tích phân - Nguyên hàm

đề đầy đủ đây:
tìm $ \int\limits_{1}^{3} \dfrac{3+(lnx)^2}{(x+1)^2} dx $
vs cái $ \int\limits_{1}^{3} \dfrac{lnx}{x+1} dx $, mình đặt $x=tan^2t $, biến đổi ra $ \int\limits_{\dfrac{\pi}{4}}^{\dfrac{\pi}{3}} 4.tant.lnt dt $ rồi ko biết làm thế nào



#256224 Tích phân

Đã gửi bởi hoangnbk on 27-03-2011 - 20:21 trong Tích phân - Nguyên hàm

Hình như là thế này @@
$\int\limits_{a}^{b} \dfrac{xe^{x} }{e^{x} + 1} dx$
Có lẽ là tích phân cận đối nhau chứ nhỉ :)

vừa sửa lại cận từ 1 đến 3



#256204 help me pls

Đã gửi bởi hoangnbk on 27-03-2011 - 17:12 trong Tích phân - Nguyên hàm

:) 0 -> :( /4 x.( tan^{2}x + 3 ) dx
:( 0 ->1 (3dx / 1+ x^{3} )

câu 1: $ \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{4}} x(tan^2x +3) dx =(x^2)|_{0}^{\dfrac{\pi}{4}} \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{4}} x(tan^2x +1) dx =\dfrac{\pi^2}{16} + \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{4}} \dfrac{x}{cos^2x} dx = \dfrac{\pi^2}{16} + (x.tanx)|_{0}^{\dfrac{\pi}{4}} - \int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{4}} tanx dx = \dfrac{\pi^2}{16} + \dfrac{\pi}{4} + (ln(cosx))|_{0}^{\dfrac{\pi}{4}} =\dfrac{\pi^2}{16} + \dfrac{\pi}{4} + ln\dfrac{\sqrt{2}}{2} $



#256199 Tích phân

Đã gửi bởi hoangnbk on 27-03-2011 - 16:21 trong Tích phân - Nguyên hàm

tìm tích phân :
$ \int\limits_{1}^{3} \dfrac{lnx}{x+1} dx $



#251306 Tích phân

Đã gửi bởi hoangnbk on 13-01-2011 - 22:41 trong Tích phân - Nguyên hàm

Cho $ I= \int\limits_{0}^{ln2} \dfrac{2.e^{3x}+e^{2x}-1}{e^{3x}+e^{2x} -e^x+1} dx$
Tính $ e^I$



#243867 BDT hình ko gian

Đã gửi bởi hoangnbk on 15-10-2010 - 20:53 trong Hình học không gian

Giả sử A là đỉnh của hình lập phương (W) ngoại tiếp hình cầu © có bán kính bằng 1. Xét các đường thẳng d đi qua A và chứa một điểm khác nữa của (W) . Gọi AQ là đoạn thẳng nằm trên d bị chắn bởi (W); P và P' là 2 giao điểm của đoạn AQ vs mặt cầu © , trong đó $ AP \leq AP'$. Hãy tìm giá trị lớn nhất của tích AP.AQ và chỉ ra tính chất của đường thẳng d tại vị trí đạt giá trị lớn nhất đó



#243826 Tiếp tuyến hàm

Đã gửi bởi hoangnbk on 15-10-2010 - 16:02 trong Dãy số - Giới hạn

b)
Tương tự như trên, giả sử điểm $ A(x_0,y_0) $ mà đồ thị ko đi qua với mọi m. Khi đó, pt sau vô nghiệm với mọi m
$ y_0=\dfrac{(m-2)x_0-(m^2-2m+4)}{x_0-m}$
$ \Leftrightarrow (m-2)x_0-(m^2-2m+4) =x_0.y_0-y_0.m$ vô nghiệm với mọi m
$ \Leftrightarrow m^2-(x+y+2).m+xy+4+2x=0$ vô nghiệm với mọi m
$ \Leftrightarrow \delta <0 \Leftrightarrow (x-2)^2+(y+2)^2<20$
vậy tập hợp các điểm đó nằm trong đường tròn tâm (2,-2), bán kính $ \sqrt{20}$