Đến nội dung

fecma21 nội dung

Có 362 mục bởi fecma21 (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#180729 Kết Quả Thi HSG Quốc Gia Năm 2008 Môn Toán

Đã gửi bởi fecma21 on 28-02-2008 - 19:55 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

ah ; các bạn vào vòng 2 đều là thành viên diễn đàn thao1t1 ; doductai ; fecma21 ; PTT1

:Rightarrow Từ cấp 2 đến giờ chưa bao giờ mình được một cái giải BA toán trở lên cả :B) ( CÁI DUYÊN :D )

----------------------------

Cám ơn anh MRMATH nhé , em chỉ may mắn thôi . :D



#180726 Kết Quả Thi HSG Quốc Gia Năm 2008 Môn Toán

Đã gửi bởi fecma21 on 28-02-2008 - 19:48 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

năm nay HD đúng là có bội thu ; cái hôm báo số lượng giải lo sốt vó ,sợ trượt lại chờ mãi ko thấy thầy báo -> càng lo hơn :D :D

------------------------------------------------------

To harry : thôi em nói về chuyện cũ làm gì ? :in bây giờ là phải nhìn vào tương lai .... :Rightarrow

năm nay thầy NGHỊ sẽ có thêm 1 suất QT nữa là ăn 3 rồi .... :Rightarrow
----------------------------------

Qua vòng 1 rồi bà con ơi :D :B)



#173153 ĐỀ THI HSG TỈNH HẢI DƯƠNG VÒNG 1

Đã gửi bởi fecma21 on 24-11-2007 - 17:35 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Đề Thi HSG Tỉnh Hải Dương VÒNG 1

Bài 1 (2 điểm): Cho ($\ C_{m} $) : $\ y = \dfrac{x^2-2.mx-3}{x+m} $

a, Khi m=2 ta có đường cong ©, Hãy viết pt đường cong (C') đối xứng với đường cong C qua điểm I(-2;-1)

b, Tìm tập hợp những điểm mà ($\ C_{m} $) không đi qua với mọi m ;

Bài 2:(2,5 điểm)

a, Cho 3 số $\ 2^{x+ylog_{2}3} ; 3^{y+1} ; 4^{x-y.log_{2}3} $ theo thứ tự đó là 3 số hạng liên tiếp

của một cấp số cộng và cấp số nhân. Tìm x,y

b, Cho © : $ y= \dfrac{x+1}{x^2+x+1} $

-, CMR © cỏ điểm uốn .

-, Gọi tọa độ 3 điểm uốn là $ x_{1};x_[2};x_{3} $. Tính : S = $\ \sum \dfrac{x_{1}+1}{x_{1}^2+x_{1}+1} $

Bài 3 (2 điểm ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho © : $ x^2+y^2 = 4 $

và (C') : $ (x+2)^2+(y+2)^2 = 1 $

a, Viết pt tiếp tuyến chung của © và(C')

b, Viết pt đường tròn qua 2 giao điểm của © và (C') và điểm M(5;4)

Bài 4 :) 2 điểm )
a, CHo hàm số f: $ Q^{+} -> Q^{+} $

$\ f(x)+f(y)+2xy.f(xy) = \dfrac{f(x.y)}{f(x+y)} $ với mọi x,y>0 và thuộc Q ; . Tính f(2007)

b, Giải pt : $\ \sqrt{3}^{{\sqrt{3}^{2x}-1} = 1+2x $

Bài 5 (1d) Cho góc tam diện Oxyz với 3 góc = 60 độ ; điểm I cố định trrong góc tam diện; mặt phẳng (P) qua I

cắt Ox; Oy ;Oz tại M;N;P . Tìm min của THỂ TÍCH OMNP


--------------------------------------------------------------------------------------

CÁC BẠN HÃY LÀM CỤ THỂ RA NHÉ ? CÁC BÀI NÀY TUY KHÔNG KHÓ NHƯNG ĐS RẤT LẺ VÀ DỄ NHẦM , CÓ THỂ SẼ ĐI LAN MAN ĐẤY

-------------------------------------------

LÂU LẮM MỚI LÊN DIỄN ĐÀN



#154281 một bài bdt lượng giác

Đã gửi bởi fecma21 on 15-04-2007 - 10:49 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

cách giải của mình dễ hiểu hơn . Dùng dồn biến . mời mọi người suy nghĩ .

sau một tuần nếu không ai giải mình sẽ dưad lời giải lên và xóa bài này sau.



#154279 Bất Đẳng Thức ko mẫu mực

Đã gửi bởi fecma21 on 15-04-2007 - 10:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

lâu không thấy ai trả lời nên mình giải vậy . :D hiển nhiên lag $ m \geq k $ rồi

biến đổi cái ở giữa ra M = $ (1-\dfrac{1}{m+1})-(\dfrac{k-1}{m+1}-\dfrac{k.(k-1)}{(m+1)(m+2)})-(\dfrac{k.(k-1).(k-2)}{(m+1)(m+2)(m+3)}-\dfrac{k.(k-1).(k-2).(k-3)}{(m+1).(m+2).(m+3).(m+4)})-.... $

nếu k chẵn thì số số chẵn ( ngoài 1 ) => có $ \dfrac{k}{2} $ cặp số ghép vào một ngoặc kia .

Mỗi ngoặc $ \geq 0 $ ( do $ k \leq m $ ); => $ M \leq 1-\dfrac{1}{m+1} = \dfrac{m}{m+1} $

nếu k lẻ thì còn dư cái số âm đằng sau nên vẫn thỏa mãn

phần còn lại CM tương tự nhé



#153893 Thấy ghê ghê

Đã gửi bởi fecma21 on 11-04-2007 - 19:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

dễ :
Với k=1 BDT đúng . Xét khi k>1 ; với mỗi k ta xét hàm ẩn n trên $\ [k,+\infty] $

$ f(k) = (1+\dfrac{1}{n})^k-1-\dfrac{k}{n}-\dfrac{k}{n^2} $

$ f'(k) = k.(1+\dfrac{1}{n})^{k-1}.\dfrac{-1}{n^2}+\dfrac{k}{n^2}+\dfrac{k^2}{n^4} = -\dfrac{k.(1+\dfrac{1}{n})^{k-1}-k-\dfrac{k^2}{n^2}}{n^2} $

(TỬ) $ T = k.(1+\dfrac{1}{n})^{k-1}-k-\dfrac{k^2}{n^2} > k.(1+\dfrac{1}{n})-k-\dfrac{k^2}{n^2} = \dfrac{k}{n}-\dfrac{k}{n^2} \geq 0 $

=> f(x) nghịch biến => $ f(x) \leq f(k) = (1+\dfrac{1}{k})^k-3 < 0 $

ngoài ra bạn hãy thử giải = nội suy NT nhé :D :D



#153239 Phương pháp Ferrary

Đã gửi bởi fecma21 on 06-04-2007 - 19:31 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Các bạn xem trong ' Đa thức đại số và phân thức hữu tỉ ' của thầy MẬU có tất cả các vấn đề trên .

( trong đó có cách giải pt bậc 3;4 TQ luôn ) và dù pt bậc 3 ấy có nghiệm vô tỉ cũng tính chính xác không ảnh hưởng tới

pt bậc 4) . Nếu rỗi tớ sẽ post lên .



#153236 một bài khó

Đã gửi bởi fecma21 on 06-04-2007 - 19:21 trong Tổ hợp và rời rạc

bài toán : Cho n điểm trong mặt phẳng $ A_{1};A_{2};...A_{{n}} $ . Mỗi điểm được nối với điểm gần

nó nhất ( có thể nhiều điểm một lúc , độ dài các đoạn không cần phân biệt ).CMR tồn tại một điểm dược nối với không

quá 3 điểm .



#153235 Hàm inc... không khó

Đã gửi bởi fecma21 on 06-04-2007 - 19:10 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

OK . lời giả của bạn sẽ có ích cho bài toán này

Tìm $\ f(x) : z -> z $ thỏa mãn

$ f(x+1) = \dfrac{f^2(x)-1}{x} $ và $ \dfrac{f(x)}{x} $ bị chặn .



#153225 Lục lại mấy bài đã cũ

Đã gửi bởi fecma21 on 06-04-2007 - 15:24 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 1 CM : $ \dfrac{1}{3}.[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2] \leq a^2+b^2+c^2-3.\sqrt[3]{a^2b^2c^2} $

$ VP -VT = \dfrac{a^2+b^2+c^2}{3}+\dfrac{2.(ab+bc+ca)}{3}-3.\sqrt[3]{a^2b^2c^2} $

đúng do $ \dfrac{a^2+b^2+c^2}{3} \geq \sqrt[3]{a^2b^2c^2} ; \dfrac{2.(ab+bc+ca)}{3} \geq 2.\sqrt[3]{a^2b^2c^2} $

chiều còn lại CM tương tự nhé

bài 2 là đề thi vào Nguỹen trãi mà .

bạn xem ở đây : http://diendantoanho...showtopic=17991



#151459 Chứng minh định lý Fecma

Đã gửi bởi fecma21 on 21-03-2007 - 19:51 trong Lịch sử toán học

đã có rất nhiếu bài viết về Định lý lớn fecma trên diễn đàn ... nhưng đồng ý với nemo là không lên cắm sâu vào suy nghĩ nó làm gì cho mệt. fecma cũng chịu thôi . cái CM = 200 trang sau đó rút ngắn tối đa tới 20 trang = ý tưởng ....và cả thế giới có mấy người hiểu được thì cũng chịu . Không những thế lại còn dùng máy tính điện tử khá nhiều nữa. Có lẽ sẽ có cách giải ngắn gọn ? có lẽ thế .....

----------------

anh NĂNG LƯỢNG vào chỗ 'VP POLICE ' trên dd xem bài chữ kí của em để giải quyết nhé



#151240 hôm qua lớp mình đi chơi vui thật :D

Đã gửi bởi fecma21 on 19-03-2007 - 14:26 trong Góc giao lưu

cái ảnh này mình đang đứng chụp ở máy tôi _ do VŨ chụp

( còn ảnh trên là thằng HAI chụp nghiêng ) nên thành ra là nó như thế _ chụp thảng có lẽ đẹp hết ý

nhưng không hiểu sao cái máy tôi nó mất mất ảnh này .....

cũng may đã kịp dơn về máy rồi ... cám ơn chú boy nhiều lắm .

ảnh còn lại chụp đẹp hơn nhiều .... rồi anh sẽ đưa lên sau . :Leftrightarrow



#151149 hôm qua lớp mình đi chơi vui thật :D

Đã gửi bởi fecma21 on 18-03-2007 - 14:37 trong Góc giao lưu

lão boy này lấy cái ảnh xấu nhất của tôi để post lên à ? trông boy_kct khỏe ghê ? :in :in

có gì chờ anh rửa ảnh rồi đưa lên tiếp .



#151020 Về chữ ký các thành viên

Đã gửi bởi fecma21 on 17-03-2007 - 12:49 trong Xử lí vi phạm - Tranh chấp - Khiếu nại

anh admin có thể bảo em cách cho nhỏ ảnh ở chữ kí không ? cái ảnh của em ở đây là cái nhỏ nhất ở ngoài rồi đấy

thế mà nó vẫn cứ to thế ? hoặc nếu không anh chỉnh hộ am luôn ? :in



#150533 pt vô tỉ.

Đã gửi bởi fecma21 on 12-03-2007 - 19:25 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ơ, thế cách của cậu là gì vậy HẰNG ?

có lex chỉ có dánh giá thôi .



#150527 Tìm dấu "="

Đã gửi bởi fecma21 on 12-03-2007 - 18:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

đây : $ \dfrac{(a+b)^2}{3} = \dfrac{(c+b)^2}{4} = \dfrac{(a+c)^2}{5} =k $

=> $ a+b = \sqrt{3.k} $ ; $ b+c = 2.\sqrt{k} $ ; và $ c+a = \sqrt{5.k} $

hệ 3 ẩn 3 pt dễ rồi

$ a = \dfrac{\sqrt{3.k}+\sqrt{5.k}-2.\sqrt{k}}{2} $

$ b = \dfrac{\sqrt{3.k}+2.\sqrt{k}- \sqrt{5.k}}{2} $

$ c = \dfrac{\sqrt{5.k}+2.\sqrt{k}- \sqrt{3.k}}{2} $

mọi k>0 ;

of topic



#149797 Đẳng cấp

Đã gửi bởi fecma21 on 05-03-2007 - 19:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 1 của bạn sai đề rồi ; cho c -> 0 thì VT -> $ 2^{a+b}+2^a+2^b $ ; VP -> $ 2^{a+b}+1 $

chọn a,b = 1 thôi là cũng thấy sai rồi .

bài 2 dồn biến + đạo hàm . ( nhưng hình như cách này hơi trâu )



#149793 pt vô tỉ.

Đã gửi bởi fecma21 on 05-03-2007 - 19:23 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$ VT^2= (\sqrt{x^4+4.x^3-2}+\sqrt{4.x^4-4.x^3+2})^2 \leq 2.(x^4+4.x^3-2+4.x^4-4.x^3+2) =10.x^4 $

$ VP^2 = (5.x^2+2.x+1)^2 = [4.x^2+(x+1)^2]^2 \geq 16x^4 \geq 10.x^4 $

dấu = khi x=0 vô lí => pt vô nghiệm



#149790 pt mũ

Đã gửi bởi fecma21 on 05-03-2007 - 19:13 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

bài này có cách giải = BDT hay tuyệt

$ VT = (2^{sin^{2}x}+2^{cos^{2}x})+(3^{cos^{2}x}-2^{cos^{2}x}) $

mà *) $ 2^{sin^{2}x}+2^{cos^{2}x} \leq 3 $ do .....

$\ (2^{sin^{2}x}-1).(2^{cos^{2}x}-1) \geq 0 $ => $ 2^{sin^{2}x}+2^{cos^{2}x} \leq 2^{sin^{2}x+cos^{2}x}+1 = 3 $ :leq :D

và *) $ (3^{cos^{2}x}-2^{cos^{2}x}) \leq 1 $

thật vậy xét $ f(x) = 3^x-2^x $ trên [0;1] thì $ f'(x) = 3^x.ln3-2^x.ln2 > 0 $

=> $ f(x) \leq f(1) = 1 $

Vậy $ VT \leq 4 $ => pt có nghiệm là $ sinx = 0 $ => $ x = k.\pi $



#149229 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi fecma21 on 28-02-2007 - 20:24 trong Số học

ơ đến cái $ \delta =84.m^2+1 = r^2 $ ta chuyển về $ r^2-84.m^2 = 1 $

đây là pt pell và nó có vô số nghiệm ; với nghiệm nhỏ nhất $ r_{1} = 55 ; m_{1} = 6 $ từ đó => CT TQ ;

còn việc kiểm nghiệm chờ ngày mai anh sẽ làm cụ thể ; nhưng anh nghĩ bài toán này sẽ có vô số nghiệm đấy ;



#148577 Tìm min

Đã gửi bởi fecma21 on 22-02-2007 - 18:34 trong Bất đẳng thức và cực trị

OK , anh xin lỗi nhé , hôm anh đọc anh quên mất cái $ a+b \leq 7 $ , sửa cho em luôn đây

$ 0 < b \leq a \leq 4 $ và $ a+b \leq 7 = 4+3 $

nên $ a^2+b^2 \leq 4^2+3^2 = 25 $ OK ( BDT KARAMATA đây mà :beer :neq )

em có thể cm trực tiếp là do $ a \leq 4 $ nên đặt a=4-x ( $ x \geq 0 $ ; do a+b=7 nên b = 3+x ;

ta thấy gay là x<1 vì nếu x>1 thì a<3 ; => b>4 => a<b vô lí

=> $ a^2+b^2 = (4-x)^2+(3+x)^2 = 4^2+3^2-2.x+2.x^2 = 25+x.(x-1) \leq 25 $ dấu = khi x=0; :beer



#148378 Tìm min

Đã gửi bởi fecma21 on 21-02-2007 - 13:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài này dễ thật

$ BT = \dfrac{2.x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}}{a^2+b^2} $

$ M = a^2+b^2 \leq 4^2+4^2 = 32 $ do $ 0 < a,b \leq 4 $

$ T = (2.x+\dfrac{1}{x})+(y+\dfrac{1}{y}) $ tìm min T là xong ?

2 cái bt kia đều có min tại biên tức là $ f(x) = 2.x+\dfrac{1}{x} \geq \dfrac{9}{2} $

vì $ x \geq 2 $ và $ F'(x) = 2-\dfrac{1}{x^2} = \dfrac{2.x^2-1}{x^4} > 0 $

hoặc khônng biến đổi cũng được mà.

tương tự với biểu thức y nhé .



#147239 Một vài bài BDT

Đã gửi bởi fecma21 on 12-02-2007 - 15:24 trong Bất đẳng thức và cực trị

hình như bài này ngược dấu hả bạn , cô si là thấy liền

$ VT = 4.(2.cos{\dfrac{A-B}{2}}.cos{\dfrac{A+B}{2}}+1-2.sin^2{\dfrac{C}{2}}) = 4+8.cos{\dfrac{A-B}{2}}.sin{\dfrac{C}{2}}-8.sin^2{\dfrac{C}{2}} $

$\ VP = 3+2.cos{\dfrac{A-B}{2}}.cos(\dfrac{A+B}{2}-C)+2.cos^{2}{\dfrac{A-B}{2}}+1 = 4+2.cos{\dfrac{A-B}{2}}.sin{\dfrac{3.C}{2}}+2.cos^{2}{\dfrac{A-B}{2}} $

$\ VT \leq VP $ <=> $\ 4+8.cos{\dfrac{A-B}{2}}.sin{\dfrac{C}{2}}-8.sin^2{\dfrac{C}{2} \leq 4+2.cos{\dfrac{A-B}{2}}.sin{\dfrac{3.C}{2}}+2.cos^{2}{\dfrac{A-B}{2}} $

<=> $\ 8.cos{\dfrac{A-B}{2}}.sin{\dfrac{C}{2}} \leq (8.sin^2{\dfrac{C}{2}}+2.cos^{2}{\dfrac{A-B}{2}})+2.cos{\dfrac{A-B}{2}}.sin{\dfrac{3.C}{2}} $

by cauchy : $\ 8.sin^2{\dfrac{C}{2}}+2.cos^{2}{\dfrac{A-B}{2}}) \geq 8..cos{\dfrac{A-B}{2}}.sin{\dfrac{C}{2}}$

CHỌN C=min thì $ sin{\dfrac{3.C}{2} \geq 0 $ => BDT đúng ;



#146895 Không biết khó hay dễ

Đã gửi bởi fecma21 on 10-02-2007 - 15:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

xin lỗi các bạn ; lời giải trên của mình có chút nhầm lẫn nhwung vẫn có thể chỉnh sửa được cho rõ ràng ra :sqrt{a} :D

đó là sau bao nhiêu lần đổi bậc mũ thì do $ a_{1};a_{2} $ số mũ # tình chẵn lẻ nên n luôn chẵn :D

nếu ta cho (n-2) số $\ a_{1};a_{2};....a_{{n-2}} $ với $\ a_{1} = a_{3} =...=a_{n-3} = F ; $

và $\ a_{2} = a_{4} =...=a_{n-2} = -F ; $ và $\ a_{{n-1}} = a_{{n}} = 0 $ ( hay 1 số =1 cũng được )

thì $\ S_{i} = (n-2).F^{i} $ ( nếu i chẵn ) sẽ tiến ra vô cùng ..... :sqrt{a}

có lẽ vanhoa cũng không để ý tơi chỗ này ; lần sau mình sẽ để ý thật kỹ . :sqrt{a}



#146321 Ai giúp mình giải hộ bài lượng giác này với !

Đã gửi bởi fecma21 on 07-02-2007 - 08:45 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

biến đổi $\ sin^{2}(a+b) = (sina.cosb+sinb.cosa)^2 = sin^{2}a.cos^{2}b+sin^{2}b.cos^{2}a + 2.cosa.cosb.sina.sinb $

BDT <=> $\ sin^{2}a+sin^{2}b \leq sin^{2}a.cos^{2}b+sin^{2}b.cos^{2}a + 2.cosa.cosb.sina.sinb $

<=> $\ sin^{2}a.(1-cos^{2}b}) + sin^{2}b.(1-cos^{2}a}) \leq 2.cosa.cosb.sina.sinb $

<=> $\ 2.sin^{2}a.sin^{2}b \leq 2.cosa.cosb.sina.sinb $

đến đayta thấy nếu đề bài chỉ có $ a,b < 90 $ thì sẽ sai ngay vì nếu cho -90 < a < 0 ; 0<b<90 thì VP < 0;

nên a,b cùng > 0 hoặc < 0 hay là thêm ab> 0 thì hiển nhiên có điều trên là đúng vì $\ sin^{2}a+sin^{2}b \leq 1$