Đến nội dung

quysaudong nội dung

Có 30 mục bởi quysaudong (Tìm giới hạn từ 11-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#312793 Tính $ \frac{x.e^{x}}{(e^{x}+1)^{2}} dx$

Đã gửi bởi quysaudong on 26-04-2012 - 16:08 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính tích phân $\int_{0}^{1}$ $\frac{x.e^{x}}{(e^{x}+1)^{2}}$ dx



#312711 viết phương trình đường thẳng $ \Delta $ vuông góc với $...

Đã gửi bởi quysaudong on 25-04-2012 - 22:09 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng Oxy cho (d):2x + y + 3 = 0. và
(E): $\frac{x^{2}}{4}$ + y2 = 1 . Viết phương trình đường thẳng ($\Delta$) vuông góc với (d) và cắt (E) tại 2 điểm A,B sao cho SOAB = 1



#312705 Tìm M thuộc (P) sao cho $\overrightarrow{MA}.\overri...

Đã gửi bởi quysaudong on 25-04-2012 - 21:59 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Cho mặt phẳng (P) : 2x - y + 2z + 9 = 0 , điểm A(3,-1,2) , B(1,-5,0). Tìm M thuộc (P) sao cho $\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}$ đạt giá trị nhỏ nhất




#312701 $\int_{0}^{1}$ $\frac{x.e^{x}}{(e^{x}+1)^{2}}dx$

Đã gửi bởi quysaudong on 25-04-2012 - 21:52 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính tích phân sau $\int_{0}^{1}$ $\frac{x.e^{x}}{(e^{x}+1)^{2}}dx$



#312699 Giải phương trình (sin2x - cos2x ).tanx + $\frac{sin3x}{cosx}...

Đã gửi bởi quysaudong on 25-04-2012 - 21:48 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình
(sin2x - cos2x ).tanx + $\frac{sin3x}{cosx}$ = sinx + cosx



#312418 chứng minh bđt có điều kiện

Đã gửi bởi quysaudong on 24-04-2012 - 14:17 trong Bất đẳng thức - Cực trị

cho a,b $\geq$ 0 và a3 + b3 =2. Chứng minh rằng
3(a4+b4) + 2a4b4 $\leq$ 8



#310419 Chứng minh rằng sin2x

Đã gửi bởi quysaudong on 14-04-2012 - 21:55 trong Hàm số - Đạo hàm

Chứng minh rằng sin2x < $\frac{2}{3x - x^{3}}$ với mọi x $\in$ ( 0 ; $\frac{\pi }{2}$ )



#310410 tính độ dài đường cao và thể tích tứ diện khi biết 3 cạnh và các góc tạo bởi...

Đã gửi bởi quysaudong on 14-04-2012 - 21:40 trong Hình học không gian

Gọi M, N, P lần lượt trên AB, AC, AD sao cho AM=AN=AP=1
+/ Khi đó tính được thể tích A.MNP
+/ Sử dụng tỷ số thể tích ta tính được thể tích A.BCD
+/ Còn tính DH thì không có vấn đề gì!

Nhãm, nói mồm thế ai nói chẳng được



#309967 tính độ dài đường cao và thể tích tứ diện khi biết 3 cạnh và các góc tạo bởi...

Đã gửi bởi quysaudong on 12-04-2012 - 21:30 trong Hình học không gian

Cho tứ diện ABCD có AB=a, AC=b, AD=c và $\widehat{BAC}$ = $\widehat{CAD}$ = $\widehat{DAB}$ = $\alpha$ . Tính độ dài đường cao DH và thể tích của tứ diện ABCD



#309955 min P = $\frac{x^{2}+1}{y}$ + $\frac{y^{2}+1}{z}...

Đã gửi bởi quysaudong on 12-04-2012 - 21:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y,z là các số dương thỏa mãn x2 + y2 + z2 = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = $\frac{x^{2}+1}{y}$ + $\frac{y^{2}+1}{z}$ +$\frac{z^{2}+1}{x}$ - $\frac{1}{x+y+z}$.
...................................................................
Bạn hãy đặt tiêu đề rõ ràng bằng Latex, không nên đặt là:" ... đây", "giúp ... với", "một bài ... hay" , ...
Lần này mình sửa, lần sau del thẳng tay :D



#280974 Viết PT đường phân giác góc nhọn

Đã gửi bởi quysaudong on 31-10-2011 - 23:18 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Cho d1 qua điểm có tọa độ ( 1,2,0 ) có VTCP ( 1, 2.-2)
Cho d2 qua điểm có tọa độ ( 2,2,0 ) có VTCP ( 2, 4.-4)
Cho d3 qua điểm có tọa độ ( 0,0,-1 ) có VTCP ( 2, 1, 1)
Cho d4 qua điểm có tọa độ ( 2,0,1 ) có VTCP ( 2, 2, -1)
Viết phương trình đường thẳng d cắt cả 4 đường trên.
Ai giúp em trình bày cụ thể bài này với. Tks



#280971 Viết PT đường phân giác góc nhọn

Đã gửi bởi quysaudong on 31-10-2011 - 23:08 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

bạn có thể nói cụ thể dạng này đc ko. Nếu là góc tù thi sao



#280673 Viết PT đường phân giác góc nhọn

Đã gửi bởi quysaudong on 29-10-2011 - 21:36 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Cho d1 là phương trình giao tuyến của 2 mặt phẳng 2x+y+1=0 và x-y+z-1=0
Cho d2 là phương trình giao tuyến của 2 mặt phẳng 3x+y-z+3=0 và 2x-y+1=0
Chứng minh d1 cắt d2. Viết phương trình phân giác góc nhọn tạo bởi d1 và d2
Ai giải cụ thể giúp mình với. tks




#247555 hóa học 11

Đã gửi bởi quysaudong on 14-11-2010 - 15:01 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Bài 1
Hòa tan 23,4 gam hỗn hợp G gồm Al, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 15,12 lít khí SO2 (đkc). Nếu cho 23,4 gam G vào bình A chứa 850ml dung dịch H2SO4 1M loãng dư thu được khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào ống chứa bột CuO dư, đun nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Cho các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong G
b. Cho dung dịch chứa m gam NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G với dung dịch H2SO4 loãng ở trên thấy thoát ra V lít NO (đkc) (sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị nhỏ nhất của m để V lớn nhất

Bài 2
Chia 42,72 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và Fe3O4 làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết vào dung dịch HNO3, đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 500 ml dung dịch Y và thoát ra 2,464 lít (đkc) hỗn hợp khí Z gồm 1 khí màu nâu và 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Phần 2 phản ứng vừa hết với 185 ml dung dịch H2SO4 2M loãng thu được 1,12 lít khí (đkc)
a. Tìm M và tính % khối lượng mỗi chất trong X
b. Tính khối lượng hỗn hợp khí Z
c. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch Y biết HNO3 đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng

Bài 3
Cho hỗn hợp A gồm kim loại R (hóa trị I) và kim loại X ( hóa trị II ). Hòa tan 3 gam A vào dung dịch có chứa HNO3 và H2SO4 thu được 2,94 gam hỗn hợp B gồm khí NO2 và khí D có thể tích bằng 1,344 lít (đkc)
a. Tính khối lượng muối khan thu được nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng
b. Nếu cho cùng một lượng khí clo lần lượt tác dụng hoàn toàn với kim loại R và với X thì khối lượng kim loại R đã phản ứng gấp 3,375 lần khối lượng của kim loại X, khối lượng muối clorua của R thu được gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của X được tạo thành. Tính % về khối lượng các kim loại trong A.

Bài 4
Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào bình chứa 200 ml dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H2 ( đkc ), dung dịch A và một chất không tan B. Để oxi hóa vừa hết các sản phẩm còn trong bình người ta phải cho thêm vào đó 10,1 gam KNO3. Sau khi phản ứng xảy ra thu được 1 khí không màu hóa nâu ngoài không khí và một dung dịch C. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch người ta cần 200 ml dung dịch NaOH 1M
a. Tính khối lượng hỗn hợp kim loại và thể tích khí không màu sinh ra (đkc)
b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4

Bài 5
Cho 9,6 gam bột Cu tác dụng hoàn toàn với 600ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít NO (đkc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn C. Tính V và m.



#247226 hóa học 11

Đã gửi bởi quysaudong on 11-11-2010 - 13:38 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

a, Chứng tỏ sự có mặt của các ion NH4+, Fe3+, NO3- trong dung dịch
b, Phân biệt các axit HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4.
c, Phaan biệt các dung dịch sau mà không dùng thêm thuốc thử: NH3, Cu(NO3)2, Al(NO3)2, MgSO4, NaOH, ZnSO4, Na2SO4
Bài 2
a, Nhận biết sự có mặt của 3 axit HCl, H2SO4, HNO3 trong cùng 1 dung dịch loãng
b, Nhận biết sự có mặt của các ion NH4+, Mg2+, NO3-, Cl-, SO42- trong cùng 1 dung dịch
c, Chỉ có quỳ tím và các dung dịch HCl, Ba(OH)2, có thể nhận biết được các ion nào trong dung dịch chứa các ion NH4+, CO32-, SO42-, HCO3-,

Bài 3:
A, Một phi kim (X) có số oxi hóa dương cao nhất bằng 5/3 số oxi hóa thấp nhất ( tính theo trị số tuyệt đối ). Xác định (X) biết rằng dạng đơn chất của (X) là chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
B, Hoàn thành sơ đồ biến hóa
(A) (B) © (D) (E) (A) + (G) + H2O
Biết rằng (A), (B), ©, (D), (E), (G) đều chứa nguyên tố (X) trong câu a. (A) là hợp chất khí ở điều kiện thường và (F) là hợp chất của Kali

Bài 4:
Từ không khí, nước, than, quặng pirit, quặng aphatit và các chất xúc tác cần thiết, viểt các phương trình phản ứng điều chế: bột nở, đạm 2 lá, supe photphat đơn, supe photphat kép

Bài 5:
Trong bình kín chứa hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3.6: ở nhiệt độ 27.3 0C ; áp suất p. Cho vào bình một ít chất xúc tác ( có thể tích không đáng kể ), đun nóng bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí B có áp suất bằng 0.8p.
a. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A, hỗn hợp B
b. Tính tỉ khối hơi của A so với B
c. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3
d. Cho hỗn hợp khí B qua nước thì còn lại hỗn hợp khí C. Tính tỉ khối hơi của A đối với C.
Bài 6:
Hòa tan 22gam hỗn hợp chất rắn A( FeO, FeCO3, Fe3O4) vào 0.896 lít dung dịch HNO3 1M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư có trong B tác dụng vừa đủ với 5.516 gam BaCO3.
Có một bình kín dung tích 8.96l chứa không khí ( chỉ gồm O2 và N2 theo tỉ lệ thể tích lần lượt là 1:4) có áp suất cuối cùng là 0.6 atm. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong A

Bài 7:
Hai khí A và B không có màu và mùi tác dụng với nhau khi có xúc tác tạo thành khí C không có màu nhưng có mùi, khi đốt cháy khí C trong O2 thu được khí A và và oxit của A, B, C là những chất gì? Viết các phương trình phản ứng



#246585 hóa học

Đã gửi bởi quysaudong on 05-11-2010 - 13:27 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

các câu hỏi cũng như các vấn đề phân bón ai biết nói cho em vs. Đặc biệt là về phân lân ví nhóm em làm về cái này ak. Thanls mọi người nhiều...........



#246494 hóa học 11

Đã gửi bởi quysaudong on 04-11-2010 - 14:50 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

các câu hỏi cũng như các vấn đề phân bón ai biết nói cho em vs. Đặc biệt là về phân lân ví nhóm em làm về cái này ak. Thanls mọi người nhiều...........



#245259 TOÁN HỌC VÀ TUỔI TRẺ

Đã gửi bởi quysaudong on 25-10-2010 - 18:23 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

SẮP TỚI LỚP EM KIỂM TRA 1 TIẾT THẦY EM NÓI SẼ RA NỘI DUNG TRONG TỜ BÁO TOÁN HỌC TUỔI TRẺ KỲ NÀY THÔI (THÁNG 10) NÊN AI BIẾT GIẢI BÀI NÀO THÌ GIÚP EM VỚI



#244775 toán giải tích lớp 11

Đã gửi bởi quysaudong on 22-10-2010 - 18:11 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

C�#8220; AI C�#8220; NHỮNG ỨNG DỤNG ĐẦY ĐỦ CỦA TÍNH LIÊN TỤC TRONG GIẢI TOÁN CŨNG NHƯ CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH C�#8220; NGHIỆM KH�#8221;NG GIỨP EM VỚI
THẦY EM BẮT NỘP BÀI Đ�#8220; Á GIỐNG NHƯ MỘT BÀI LUẬN AK. THANKS MỌI NGƯỜI NGHIỀU LẮM.



#244145 toán tổ hợp

Đã gửi bởi quysaudong on 18-10-2010 - 11:14 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

bài 1
có 20 cặp vợ chồng đến dự tiệc, các ông bắt tay với mọi người trừ vợ mình, các bà ko bắt tay với nhau. hỏi có tất cả bao nhiêu cái bắt tay



#243415 Toán đạo hàm 11

Đã gửi bởi quysaudong on 10-10-2010 - 08:54 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Bài 1
Cho © y= (x+1)/(x-1) . Tìm các điểm M © sao cho tiếp tuyến của © tại M tạo với 2 đường thẳng y=1, x=1 một tam giác có chu vi nhỏ nhất

Bài 2
Tìm tất cả các điểm M thuộc Oy sao cho từ đó ta có thể kẻ đến ©: y=(X^2-x-1)/(x+1) đúng 2 tiếp tuyến

Bài 3
Tìm m để từ M(m,-4) kẻ đến © y=x3-12x+12 đúng 3 tiếp tuyến

Bài 4
CMR: y= (mx+m-1)/(x+m-1) luôn tiếp xúc với 1 đường thẳng cố định



#241702 TY

Đã gửi bởi quysaudong on 23-09-2010 - 17:36 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Theo Bộ Luật Tình Yêu Mới !Nếu ai vô tình hoặc cố tình gây thương nhớ cho người khác, để lại hậu quả làm tan nát trái tim người đó, thì phải chịu hình phạt chung sống trọn đời với người đó". Tại điểm Dê, khoản 35 điều này nói rõ: Yêu là không hối tiếc - Có lỗ tai mà như điếc. Yêu phải biết cương quyết - Nồng nàn và kịch liệt. Yêu là phải chịu thiệt - Xài tiền không được tiếc. Yêu cho tới sức tàn lực kiệt - Cho tới khi tứ chi bại liệt toàn thân tê liệt mọi thứ đoạn tuyệt và tới khi chui xuống huyệt thì mới xa



#241134 Hóa học 11

Đã gửi bởi quysaudong on 16-09-2010 - 18:17 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Bài 1: Cho 21,92 gam Ba vào 400 gam dung dịch (NH4)2SO4 1,3% và CuSO4 2%. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. Đem kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được


Bài 2: Cho 2.709 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 175ml dung dịch X chứa 2 axit HCl và H2SO4 0.5M được dung dịch B và 3,0576 lít H2 (đktc)
a. Chứng minh rằng dung dịch Bvẫn còn dư axit
b. Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp A
c. Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M để trung hòa hết axit dư trong B



#241133 Hóa học 11

Đã gửi bởi quysaudong on 16-09-2010 - 18:10 trong Các bài toán Đại số khác

bài 1: Cho 21,92 gam Ba vào 400 gam dung dịch (NH4)2SO4 1,3% và CuSO4 2%. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. Đem kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được


Bài 2: Cho 2.709 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 175ml dung dịch X chứa 2 axit HCl và H2SO4 0.5M được dung dịch B và 3,0576 lít H2 (đktc)
a Chứng minh rằng dung dịch Bvẫn còn dư axit
b.Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp A
c.Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M để trung hòa hết axit dư trong B



#241132 Hóa học

Đã gửi bởi quysaudong on 16-09-2010 - 18:07 trong Các bài toán Đại số khác

1> Phân biệt các dung dịch sau:
NaCl, MgSO4 , Ca(NO3)2, K3PO4, Na2CO3, AgNO3,
NH4Cl, AlCl3, ZnCl2, MgCl2, AgNO3, FeCl2
Na2CO3, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, AgNO3, MgCl2 ( không dùng thêm thuốc thử )
NaOH, NaCl, MgCl2, AlCl3, CuCl2 ( không dùng thêm thuốc thử )
ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, Ba(OH)2, K2SO4, NaCl ( chỉ dùng thêm quỳ tím )
K2CO3, KCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2 ( chỉ dùng thêm quỳ tím )
Na2CO3 , HCl, Ca(OH)2 , AgNO3 ( không dùng thêm thuốc thử )
NaHSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl ( chỉ dùng thêm 1 thuốc thử )