Đến nội dung

soros_fighter nội dung

Có 13 mục bởi soros_fighter (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#628706 Cho $a^2+b^2+1=3b $. Tính GTNN : $ \frac{1}...

Đã gửi bởi soros_fighter on 21-04-2016 - 16:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a^2+b^2+1=3b $. Tính GTNN : $ \frac{1}{(a+1)^2}+\frac{4}{(b+2)^2} $




#475236 [VMO 2014] Ngày 2 - Bài 6 - Đại số

Đã gửi bởi soros_fighter on 04-01-2014 - 14:28 trong Bất đẳng thức - Cực trị

 

BĐT $< = > \sum \frac{1}{a+b}\leq \frac{3}{2}$ với $abc=1$

Thế nhưng đây là bđt quen thuộc .

Do đó A Max= $\frac{3}{16}< = > x=y=z$

 

Cho a,b tiến tới 0 BDT sai




#386325 Thông báo 2

Đã gửi bởi soros_fighter on 13-01-2013 - 14:34 trong Nơi diễn ra Khóa học

Theo em nghĩ nên lùi giờ học vào khoảng 22h vì có nhiều bạn phải đi học thêm buổi tối không tham gia được



#386324 Thông báo 2

Đã gửi bởi soros_fighter on 13-01-2013 - 14:31 trong Nơi diễn ra Khóa học

Hôm qua em mới thi về xong lên mạng hỏi thăm các đội khác xong là chui vào ngủ một mạch đến sáng luôn à :icon6:



#385917 Bài 1- Cài đặt

Đã gửi bởi soros_fighter on 12-01-2013 - 14:32 trong Nơi diễn ra Khóa học

:)) Ok rồi cũng gần giống Pascal nhỉ



#384958 Thông báo 1 : Khóa học "Soạn thảo tài liệu khoa học với $\LaTeX...

Đã gửi bởi soros_fighter on 09-01-2013 - 13:29 trong Nơi diễn ra Khóa học

Em đăng ký với ạ :icon6:



#369532 Topic về các bài toán: Tập hợp - Logic tập hợp

Đã gửi bởi soros_fighter on 14-11-2012 - 22:49 trong Tổ hợp và rời rạc

Chúng ta tiếp tục với bài toán sau:
Problem 2: Cho tập hợp $X$ gồm $n$ phần tử. Với mỗi cặp tập con $A_{1}$, $A_{2}$ của $X$ ta tính được số phần tử của $A_{1}\cap{A_{2}}$. Chứng minh rằng tất cả các số nhận được bằng $n4^{n-1}$

Có tất cả $4^n$ cặp tập con $(A,B)$ của X
Ta chia các tập con này thành các bộ $4$: $(A \cap B,\bar{A} \cap B,A \cap \bar{B},\bar{A}\cap \bar{B})$, có $4^{n-1}$ bộ như vậy
Khi đó mỗi phần tử $a\in X$ chỉ thuộc 1 trong trong 4 cặp thuộc 1 bộ mà có n phần tử
$\Rightarrow \sum A\cap B= n.4^{n-1}$



#369124 một kì thi không minh bạch

Đã gửi bởi soros_fighter on 13-11-2012 - 08:57 trong Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

Mình nghĩ tất nhiên đề các thầy ở trường đó ra thì HS trường đó phải trúng nhiều rồi.Điều này không có gì đáng ngạc nhiên....
Bạn thấy ở HN đấy,đi thi VMO toàn ĐHSP với ĐHKHTN không à @@~
Đến lúc đi thi IMO thì còn toàn SP nhé (:|
Nói chung là ở Việt Nam thì chuyện này cũng không còn gì xa lạ.Và mình cũng thiết nghĩ thật tội đám gà chọi đó,suốt ngày đi học thầy này cô kia cố kiếm mấy cái bài tr0ng đề,tốn ba0 nhiêu tiền =,= Rồi cuối cùng sau này ra đời cũng chả làm được j.Đi nghiên cứu toàn nghèo lắm,mà thời nay không có tiền thì làm được gì chứ :))
Có thầy của mình nói là đâm đầu vào VMO là hỏng đời :-s
............................................

Hà Nội, KHTN với SPHN là 3 đội khác nhau chứ có phải 1 đội đâu >:) giống như PTNK ở TP Hồ Chí Minh ấy.



#357731 Đề thi chọn đội tuyển toán tỉnh Hà Tĩnh năm 2012-2013

Đã gửi bởi soros_fighter on 30-09-2012 - 11:03 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Các bạn download link dưới nhé

File gửi kèm




#349893 [MO2013] Trận 1 - Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình

Đã gửi bởi soros_fighter on 26-08-2012 - 15:34 trong Thi giải toán Marathon dành cho học sinh Chuyên Toán 2013

Đề vừa ra đã có bạn đưa lên mathlinks mong BQT xem xét



#344219 Gặp gỡ Toán học IV

Đã gửi bởi soros_fighter on 07-08-2012 - 00:56 trong Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

Có bác nào đi về cho em hỏi quyển sách Around the world đặt mua thế nào ko ạ?

Mình mới đi về đây
Chưa có quyển đó đâu bạn ạ



#327983 tìm a sao cho $x_{2012}=x_{1}$

Đã gửi bởi soros_fighter on 22-06-2012 - 16:29 trong Đại số

Cho dãy $x_{1}=a,x_{2},x_{3},....x_{n}$
Thỏa mãn $x_{n+1}=x_{n}^{2}-2x_{n}+2$
tìm a sao cho $x_{2012}=x_{1}$

Nếu $a=0$ hoặc $a=2$ thì $x_n=2$ với mọi n
Xét $a\neq 0;a\neq 2$
Ta thấy: $x_{n+1}=\left ( x_n-1 \right )^2+1 \ge 1 $ với mọi $n$
Từ giả thiết ta có:
$x_{n+1}-2=x_n\left ( x_n-2 \right )\Leftrightarrow x_n=\frac{x_{n+1}-2}{x_n-2}$
Cho $n$ nhận các giá trị $1,2,...,2011$ ta được:
$x_{2011}=\frac{x_{2012}-2}{x_{2011}-2} (1)$;
$x_{2010}=\frac{x_{2011}-2}{x_{2010}-2} (2)$
...
$x_{1}=\frac{x_{2}-2}{x_{1}-2} (2011) $
Từ $(1),(2),...,(2011)$ ta được:
$x_1x_2...x_{2011}=\frac{x_{2012}-2}{x_1-2}=1$
Lại có: $x_1x_2...x_{2011} \ge 1$
Dấu bằng xảy ra khi $a=1$



#327300 Cho a,b,c không âm có tổng bằng 1. Tìm GTNN của biểu thức

Đã gửi bởi soros_fighter on 20-06-2012 - 15:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài này là bài T7 THTT tháng này nhé bạn.
Mong mod del giùm cho.