Đến nội dung

javier nội dung

Có 39 mục bởi javier (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#344747 CMR: trực tâm H của ∆ABC là tâm $(A_{1}B_{1}C_{...

Đã gửi bởi javier on 08-08-2012 - 16:02 trong Hình học phẳng

Bạn Tru09 hình như đọc nhầm đề rồi. Năm nay mình mới học lớp 10, mình xin giải thử cách này:
*Bạn tự cm bổ đề sau: Cho O,H lần lượt là tâm (đường tròn ngoại tiếp) và trực tâm của tam giác ABC. Ta có: $\overrightarrow{OH}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}$
*Áp dụng, ta có: $\overrightarrow{OH}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}$
*Ta bắt đầu với đẳng thức hiển nhiên sau:
$0=1/2.\overrightarrow{AB}+1/2.\overrightarrow{AC}+1/2.\overrightarrow{BA}+1/2.\overrightarrow{BC}+1/2.\overrightarrow{CA}+1/2.\overrightarrow{CB} =\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CF} =\overrightarrow{OD}-\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OE}-\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OF}-\overrightarrow{OC} =\overrightarrow{HO}+(\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{OE}+\overrightarrow{OF})$
Suy ra: $0=2\overrightarrow{HO}+2(\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{OE}+\overrightarrow{OF})$
Suy ra: $\overrightarrow{HO}=3\overrightarrow{HO}+2\overrightarrow{OD}+2\overrightarrow{OE}+2\overrightarrow{OF}=\overrightarrow{HO}+\overrightarrow{OA1}+\overrightarrow{HO}+\overrightarrow{OB1}+\overrightarrow{HO}+\overrightarrow{OC1}=\overrightarrow{HA1}+\overrightarrow{HB1}+\overrightarrow{HC1}$
Suy ra: $\overrightarrow{HO}=\overrightarrow{HA1}+\overrightarrow{HB1}+\overrightarrow{HC1}$.
=>ĐPCM



#274966 3 bài toán hình lớp 9

Đã gửi bởi javier on 02-09-2011 - 22:00 trong Hình học

1.cho đường tròn tâm o bán kính R và đường thảng D không có điểm chung với đường tròn.Từ 1 điểm M trên D vẽ 2 tiếp tuyến MP và MQ.K thuộc đường thẳng vuông góc OH tù O đến đường thảng d.dây PQ cắt OH ở I và cắt OM ở K
cm
a)OI.OH=OK.OM=R^2
b)khi M di động trên đường thẳng d thì PQ luôn luôn đi qua 1 điểm cố định

Bài 1/
a)
*Dễ dàng cm :Rightarrow OKI :approx :Rightarrow OHM (g_g)
:Rightarrow $ \dfrac{OI}{OK} = \dfrac{OM}{OH} $ :Rightarrow OI.OH=OK.OM (1)
*Lại có :geq OPM vuông tại P có đường cao PK :Rightarrow OK.OM=OP^2=R^2 (hệ thức lượng) (2)
*(1),(2) :Rightarrow Q.E.D
b)
*Ta có OI.OH=R^2, mà R không đổi, OH không đổi do đường thẳng d và O cố định :Rightarrow OI không đổi
:Rightarrow I cố định, lại có I là giao của OH và PQ
:Rightarrow PQ luôn đi qua một điểm cố định là I khi M di chuyển trên d



#274908 Đường trung bình của tam giác và hình thang (Hình học 8)

Đã gửi bởi javier on 02-09-2011 - 14:12 trong Hình học

Cho hình thang ABCD (AD//BC) góc A = 40 độ, góc D = 50 độ. K, N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Qua B kẻ đường thẳng song song với CD cắt AD tại E, M là trung điểm AE.
a) C/m tam giác ABM vuông.
b) Tứ giác BKNM có đặc điểm gì? Vì sao?
c) Biết độ dài đường trung bình của hình thang = 8cm, KN = 2cm. Tính độ dài các đáy của hình thang.
Đề bài chơi khó từ câu a), mong mọi người giúp đỡ:(

Đề sai rồi. Phải là tam giác ABE vuông. Nếu tam giác ABM vuông thì hoặc vuông ở M hoặc vuông ở B. Nếu vuông ở M thì dẫn tới ABCD là hình thang cân (sai với giả thiết) còn vuông ở B thì M :perp E theo suy luận dưới đây:
*Ta có BEDC là hbh :Rightarrow $ \angle EDC = \angle EBC = 50 $
Lại có $\angle ABC = 140 $ (trong cùng phía) :Rightarrow $\angle ABE = 90 $



#274850 Chứng minh các đường thẳng song song

Đã gửi bởi javier on 01-09-2011 - 23:07 trong Hình học

Bài 2/ Kéo dài CK,DE cắt AB lần lượt ở M,N.
*Áp dụng hệ quả đ/l Thales, ta có:
:Rightarrow BMC có AE//CM (gt) :Rightarrow $\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{BE}{EC}$ (1)
:perp BNE có BN//DC :Rightarrow $\dfrac{BN}{DC}=\dfrac{BE}{EC}$ (2)
:( AMK có AM//DC :perp $\dfrac{AM}{DC}=\dfrac{AK}{DK}$ (3)
*(1),(2) suy ra $\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{BN}{DC}$
:Rightarrow $\dfrac{AB}{BN}=\dfrac{AM}{DC}$, lại có (3)
:Rightarrow$\dfrac{AB}{BN}=\dfrac{AK}{DK}$
:Rightarrow Q.E.D



#274842 Đường trung bình của tam giác và hình thang (Hình học 8)

Đã gửi bởi javier on 01-09-2011 - 22:23 trong Hình học

Hình đã gửi
b) Để ý EN, CQ :perp BD.
c) :Rightarrow ENB vuông tại N, trung tuyến NM nên $MN=\dfrac{1}{2}EB$
Lại có: NK là đường trung bình :( DAC nên $NK=\dfrac{1}{2}DC=MN(EB=DC)$
Mà: $\angle MNK=\angle MNB+\angle ANK=\angle MBN+\angle ADC=\angle MBN+\angle AEB=\angle BAC=60^o$
Vậy :Rightarrow MNL đều.

*Câu c em có cách giải khác, không cộng góc.
*Trên tia đối CE lấy CF=AE :perp K là trung điểm EF.
*Áp dụng t/c đường trung bình trong :perp EBF :Rightarrow $MK=\dfrac{1}{2}BF$
*Dễ dàng cm hai tam giác BAE và BCF bằng nhau :Rightarrow BF=BE :Rightarrow BF=BE=DC
Chú ý $MN=\dfrac{1}{2}BE$, $NK=\dfrac{1}{2}DC$, mà BF=BE=DC
:Rightarrow Q.E.D



#274335 Hình lớp 8

Đã gửi bởi javier on 28-08-2011 - 21:58 trong Hình học

Bài 2/
Hình đã gửi
*Từ C,B lần lượt kẻ các đường thẳng song song với $A_{1}C_{1}$, cắt AG tại N,P. Gọi M là trung điểm BC.
*Dễ dàng cm được CN=BP, MN=MP.
*Áp dụng hệ quả đ/l Thales cho:
:( $GMA_{1}$ có $CN//GA_{1}$ :D $\dfrac{CN}{GA_{1}}=\dfrac{MN}{MG}$, lại có MN=NP/2 suy ra $\dfrac{CN}{GA_{1}}=\dfrac{MN}{MG}=\dfrac{NP}{2MG}=\dfrac{NP}{AG}$ (do G là trọng tâm nên AG=2MG)
:D ANC có $CN//GB_{1}$ :geq $\dfrac{CN}{GB_{1}}=\dfrac{AN}{AG}$
:geq ABP có $BP//GC_{1}$ :D $\dfrac{BP}{GC_{1}}=\dfrac{AP}{AG}$
*Vậy $\dfrac{CN}{GA_{1}}+\dfrac{CN}{GB_{1}}=\dfrac{NP}{AG}+\dfrac{AN}{AG}=\dfrac{AP}{AG}=\dfrac{BP}{GC_{1}}$, mà BP=CN (cmt)
:Leftrightarrow Q.E.D



#274252 Mỗi ngày một hoặc hai bài toán HÌNH

Đã gửi bởi javier on 28-08-2011 - 11:17 trong Hình học

Ủng hộ tiếp 2 bài:
Bài 8:
Cho :D ABC nhọn, AB<AC, nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A và C cắt tiếp tuyến tại B thứ tự ở M và N. Hạ BP :D AC tại P.
CMR: PB là phân giác của góc MPN

Bài 8
Hình đã gửi
*Từ M,N lần lượt kẻ MD, NE vuông góc với AC.

*Ta có $ \angle MAD + \angle OAC = 90 độ $, $ \angle NCE + \angle OCE = 90độ $, mà $ \angle OAC = \angle OCA$ :( $ \angle MAD =\angle NCE $

$ \Rightarrow \vartriangle MDA \sim \vartrignle NEC (g.g)$

$\Rightarrow \dfrac{MD}{NE}= \dfrac{AM}{CN} $, mà AM=BM, CN=BN (t/c tiếp tuyến)

$\Rightarrow \dfrac{MD}{NE}= \dfrac{BM}{BN} $, lại có $ \dfrac{BM}{BN}= \dfrac{DP}{EP} $ (đ/l Thales trong hình thang MDEN)

$\Rightarrow \dfrac{MD}{NE}= \dfrac{DP}{EP} $

$\Rightarrow \vartriangle MDP \sim \vartriangle NEP (c.g.c) \Rightarrow ... \Rightarrow Q.E.D$



#273423 Hình lớp 8

Đã gửi bởi javier on 21-08-2011 - 18:02 trong Hình học

Cho hình thang ABCD. Đáy nhỏ AB trên CD lấy điểm E sao cho $ \dfrac{ED}{CD} = \dfrac{1}{2} $.
Gọi M là giao điểm của AE và BD, N là giao điểm của BE và AC kéo dài MN cắt AD, BC theo thứ tự tại I, K.
1) Chứng minh $ IM=MN=NK $
2) Chứng minh $\dfrac{1}{AB}+\dfrac{2}{CD}=\dfrac{1}{MN}$

1)Cmr: IM=MN=NK
*Áp dụng hệ quả đ/l Thales cho:
;) ABM có AB//DE ta có $\dfrac{AB}{DE} = \dfrac{AM}{ME}$
:delta ABN có AB//EC ta có $\dfrac{AB}{EC} = \dfrac{BN}{NE}$
Lại có DE=EC :Rightarrow $\dfrac{AM}{ME} = \dfrac{BN}{NE}$ :Rightarrow MN//AB :Rightarrow IK//AB
*Áp dụng hệ quả đ/l Thales cho:
:D ADE có IM//DE ta có $\dfrac{IM}{DE} = \dfrac{AM}{AE}$
:D AEC có MN//EC ta có $\dfrac{MN}{EC} = \dfrac{AM}{AE}$
:delta BEC có NK//EC ta có $\dfrac{NK}{EC} = \dfrac{BN}{BE}$
:delta ABE có MN//AB ta có $\dfrac{AM}{AE} = \dfrac{BN}{BE}$
Lại có DE=EC :Rightarrow đpcm

2) Chứng minh $\dfrac{1}{AB}+\dfrac{2}{CD}=\dfrac{1}{MN}$
*$\dfrac{1}{AB}+\dfrac{2}{CD}=\dfrac{1}{MN}$
:Leftrightarrow $\dfrac{MN}{AB}+\dfrac{2MN}{CD}=1$
:Leftrightarrow $\dfrac{MN}{AB}+\dfrac{2MN}{2DE}=1$
:Leftrightarrow $\dfrac{MN}{AB}+\dfrac{MN}{DE}=1$ (1)
*Áp dụng hệ quả đ/l Thales cho:
:delta ABE có MN//AB ta có $\dfrac{MN}{AB} = \dfrac{EN}{BE}$
:delta BDE có MN//DE ta có $\dfrac{MN}{DE} = \dfrac{BN}{BE}$
Vậy ta có $\dfrac{MN}{AB}+\dfrac{MN}{DE}=\dfrac{EN}{BE}+\dfrac{BN}{BE}=1$ (2)
*Do (1) là phép biến đổi tương đương (hai chiều) nên kết hợp với (2) ta có Q.E.D



#272817 Hình lớp 7

Đã gửi bởi javier on 17-08-2011 - 17:35 trong Hình học

Cho :pi ABC cân tại A, đường cao AD. Kẻ DH :Rightarrow AC. Gọi I là trung điểm của DH. C/m AI :Rightarrow BH

*Gọi E là trung điểm của HC.
*Ta có I,E lần lượt là trung điểm DH, HC :Rightarrow IE là đường trung bình của :in HDC :in IE//DC, mà DC :in AD :in IE :in AD, lại có DH :leq AC (gt) :in I là trực tâm của :in ADE :Leftrightarrow AI :leq DE, mà DE//BH (đường trung bình của :leq BHC) :Leftrightarrow đpcm



#272812 Cực trị với điểm O bất kỳ nằm trong tam giác

Đã gửi bởi javier on 17-08-2011 - 17:24 trong Hình học

Cho $ \Delta ABC $ vuông tại . Từ 1 điểm $ O $ nằm trong tam giác vẽ $ OD\perp BC; OE\perp CA; OF\perp AB $. Hãy xác định vị trí của điểm $O $ để
$ OD^{2} + OE^{2} + OF^{2} $ nhỏ nhất

*Từ A kẻ đường cao AH của $\Delta ABC$
*Ta có $AEOF$ là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông) nên $OA=EF$ (t/c)
* $\Delta OEF$ vuông tại O $\Rightarrow OE^{2} + OF^{2} = EF^{2} = OA^{2}$ (đ/l Pythagore)
$ \Rightarrow OD^{2} + OE^{2} + OF^{2} = OD^{2} + OA^{2} $
*Ta dễ dàng cm các bđt sau:
$ OD^{2} + OA^{2} \geq \dfrac{1}{2}.(OD+OA)^{2} = \dfrac{1}{2}.AD^{2} $. Dấu bằng xảy ra $\Leftrightarrow OA=OD$
$ \dfrac{1}{2}.AD^{2} \geq \dfrac{1}{2}.AH^{2} $ (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
*Vậy $ OD^{2} + OE^{2} + OF^{2} = OD^{2} + OA^{2} \geq \dfrac{1}{2}.AH^{2} $ (hằng số)
Vậy ... đạt giá trị nhỏ nhất $\Leftrightarrow OA=OD, O \in AD$ và $D \equiv H \Leftrightarrow$ O là trung điểm AH.

Mod:Xài Latex đầy đủ trong bài viết.



#272801 Toán về tam giác cân

Đã gửi bởi javier on 17-08-2011 - 17:09 trong Hình học

Cho :pi ABC cân tại A. Lấy M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Vẽ MH :in AB; MK :Leftrightarrow AC; tia BI :Leftrightarrow AC.
Chứng minh rằng : MH+MK=BI.

*Từ M kẻ MD :Rightarrow BI. Sau đó cm hai tam giác HBM, DMB bằng nhau :in MH=BD, lại có MDIK là hcn (tứ giác có 3 góc vuông) :in MK=DI
*Vậy MH+MK=BD+DI=BI (đpcm)



#272697 Tìm điểm M

Đã gửi bởi javier on 16-08-2011 - 22:27 trong Hình học

BĐT Ptolemee' được chứng minh cho trường hợp tứ giác lồi, vậy còn trường hợp tứ giác MBCD như hình thì áp dụng còn đúng không? (theo mình là không, nếu bạn không đồng ý thì hãy chứng minh)

Đề bài của mình không cò điều kiện gì về điểm M, nó nằm đâu cũng được.
Bài giải bạn chỉ đúng khi đề là: "Tìm điểm M sao cho tứ giác MBCD là tứ giác lồi và MA+MB+MC nhỏ nhất" - đây không phải đề bài của mình, đề của mình ở bên trên cùng topic kia

Nói về đáp án: đáp án bạn không đúng, MD+MA = AD <=> M nằm trên ĐOẠN AD (M,A,D thẳng hàng thôi chưa đủ)
đường tròn ngoại tiếp :pi BCD liệu có cắt ĐOẠN AD không?

Xin lỗi, mình viết nhầm, tứ giác MBDC chứ không phải MBCD. Theo mình thì đề đúng phải là "tìm điểm M trong tam giác ABC sao cho MA+MB+MC bé nhất" (đây là bài toán về điểm Toriceli) còn tìm M bất kỳ như đề của bạn thì bạn làm thử xem, mình không biết làm.



#272683 Tìm điểm M

Đã gửi bởi javier on 16-08-2011 - 21:08 trong Hình học

Bài 1: Cho tứ giác ABCD, tìm điểm M sao cho: MA + MB + MC + MD có GTNN (dễ)
Bài 2: Cho :in ABC, tìm điểm M sao cho: MA + MB + MC có GTNN (hay)

Bài 2 nhé, bài 1 dễ khỏi làm :in
*Bên ngoài $ \vartriangle ABC $ lấy điểm D sao cho $ \vartriangle BCD $ đều.
*Áp dụng bđt Ptolemeé cho tứ giác MBCD, ta có MB.CD + MC.CD :in MD.BC, lại có BC=BD=CD (do $ \vartriangle BCD $ đều)
:Rightarrow MB + MC :in MD (đẳng thức xảy ra :in MBCD nội tiếp đường tròn)
:Rightarrow MB+MC+MA :in MD+MA :pi AD (bất đẳng thức tam giác), mà A,D cố định :Rightarrow AD là hằng số
*Dấu bằng xảy ra :Leftrightarrow MBCD nội tiếp đường tròn và A,M,D thẳng hàng
*Vậy MA+MB+MC nhỏ nhất :Leftrightarrow $ \angle BMC = 60 độ $ và M :in AD



#268186 cm tỉ số

Đã gửi bởi javier on 11-07-2011 - 23:27 trong Hình học

Cho tam giác ABC có :widehat{A} = 2 :widehat{B} = 4 :widehat{C}=4 :Rightarrow
Chứng minh rằng: :frac{1}{AB} = :frac{1}{BC} + :frac{1}{CA}

*Tự cm $ \angle BAC $ lớn hơn 90độ.
*Bên ngoài $ \vartriangle ABC $ kẻ CH vuông góc với tia đối AB. Lấy D đối xứng với A qua H.
*Dễ dàng cm được $ \vartriangle ADC $ cân tại C.
*Ta có $ \angle ACD $=2$ \angle ACH $=180-2$ \angle HAC $=180-6 :Rightarrow
:perp $ \angle DCB $=180-5 :perp , mà $ \angle DBC $=$ \angle ABC $=180-5 :perp :Rightarrow $ \angle DCB $=$ \angle DBC $ :Rightarrow ... :Rightarrow DB=DC
*Ta có $ \angle ACB $=180-6 :perp (tổng ba góc trong tam giác), mà $ \angle ACD $=180-6 :|
:Rightarrow CA là p/g :| $ \vartriangle DBC $
:Rightarrow $ \dfrac{AB}{BC} = \dfrac{AD}{DC} = \dfrac{AB+AD}{BC+DC} = \dfrac{BD}{BC+AC} $
:Rightarrow AB(BC+AC)=BC.BD=BC.DC=BC.AC :Rightarrow AB.AC+AB.BC=AC.BC
:Rightarrow $ \dfrac{AB.AC}{AB.AC.BC} + \dfrac{AB.BC}{AB.AC.BC} = \dfrac{AC.BC}{AB.AC.BC} $
:Rightarrow ĐPCM



#267831 toán hình lớp 9 nè

Đã gửi bởi javier on 07-07-2011 - 22:40 trong Hình học

moi nguoi giup minh cac bai con lai di

Bài 3/
*Gọi AH là đường cao của $ \vartriangle AMC $, tức AH cũng là đường cao của $ \vartriangle ABC $
*Do AM=AC (gt) :in $ \vartriangle AMC $ cân tại A :in AH cũng là trung tuyến của $ \vartriangle AMC $ :in MH=HC
*$ \vartriangle AHB $ vuông tại H :in TgB= $ \dfrac{AH}{BH} $
$ \vartriangle AHC $ vuông tại H :in TgC= $ \dfrac{AH}{HC} $
*$ \dfrac{TgB}{TgC} $=...=$ \dfrac{CH}{BH} $=$ \dfrac{CH}{3CH} $ (do BM=MC, mà MC=2CH)
:in $ \dfrac{TgB}{TgC} $=$ \dfrac{1}{3} $
:) TgC lớn hơn TgB 3 lần.

Bài 1/
*$ \vartriangle ABD $ có AI là đường phân giác
:) $ \dfrac{IB}{ID}= \dfrac{AB}{AD} $ ;) ... :D AB=2AD
*Tương tự với $ \vartriangle ABC $ có BD là đường phân giác :D ... :Leftrightarrow BC=2DC
*Đặt AD=x :Leftrightarrow AB=2x. Đặt DC=y :Rightarrow BC=2y.
*Ta có 4x^2 + x^2 = (15 :sqrt{5} )^2 :equiv ... :perp x=15cm
*Ta có 4x^2 + (x+y)^2 = 4y^2, thế x=15 vào, ta có :equiv ... :Rightarrow y=25cm
*S(ABCD)=(AB.AC)/2=(30.40)/2=600cm2



#267692 Hinh hoc 8

Đã gửi bởi javier on 06-07-2011 - 13:36 trong Hình học

1.Cho hình thang ABCD với 2 cạnh đáy là AD và BC(AD>BC).Gọi M và N là trung điểm 2 cạnh đáy.CMR nếu MN=(AD-BC):2 thì góc A + góc D =90 độ
2.Cho hình thang ABCD với 2 đáy là AD và BC.Gọi O là giao điểm hai đường chéo.Biết S(OAD)= S1 , S(OBC)=S2.Hãy tính S hình thang.
3.Cho tam giác ABC với AB khác AC.Gọi AM là đường trung tuyến.Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho góc BAN bằng góc MAC. CMR: BN/NC = AB^2/AC^2
4.Ba đường cao AA',BB',CC' của tam giác ABC cắt nhau tại H.Gọi S1,S2,S3 lần lượt là S các tam giác AB'C',BC'A',CA'B'.CMR: S1/AH^2 = S2/BH^2 = S3/CH^2

Xin loi moi nguoi may em tu nhien khong viet dau duoc va em cung khong biet viet cac ki hieu goc hay mu.Ai biet reply cho em voi nha.Sau do thi em se sua bai nay.Moi nguoi lam ho em voi toi nay em phai nop mat rui

Bài 3/
*Từ C vẽ đường thẳng song song với AB, cắt AN tại G, cắt AM tại D.

*Ta có AB//CG (cách vẽ) :) $\angle BAN = \angle AGC$ (so le trong), mà $\angle BAN = \angle MAC$ :) $\angle MAC = \angle AGC$, lại có $\angle ACD$ chung
;) $ \vartriangle ACD $ đồng dạng $ \vartriangle GCA $
:D $ \dfrac{AC}{CG} = \dfrac{CD}{AC} $ :D CG.CD=AC^2

*Áp dụng hệ quả đ/l Thales cho:
$ \vartriangle ABN $ có AB//CG :Leftrightarrow $ \dfrac{BN}{NC} = \dfrac{AB}{CG} $
$ \vartriangle ABM $ có AB//CD :Leftrightarrow $ \dfrac{BM}{MC} = \dfrac{AB}{CD} $
:Rightarrow $ \dfrac{BN}{NC}. \dfrac{BM}{MC} $ = $ \dfrac{AB}{CG} . \dfrac{AB}{CD} $
Mà BM=MC (AM là trung tuyến), CG.CD=AC^2 :equiv ĐPCM



#267680 toán hình lớp 9 nè

Đã gửi bởi javier on 06-07-2011 - 11:46 trong Hình học

Bài 1.cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc BD. Tia phân giác góc A cắt BD ở I.
cho $IB=10\sqrt{5};ID=5\sqrt{5}$
tính diện tích tam giác ABC
Bài 2.cho tam giác ABC cân tại A. Gọi I là giao điểm của các tia phân giác
cho $IA=2\sqrt{5};IB= 3cm.$
tính AB
Bài 3.cho tam giác ABC có trung tuyến AM=AC
so sánh tg B và tg C
Bài 4.cho $tg \alpha =0.5$
tính $M=(cos\alpha+sin\alpha):(cos\alpha-sin\alpha)$
Bài 5.cho hình vuông abcd.gọi m và n theo thứ tự là trung điểm của CB và CD
tính $cos \widehat{MAN}$

Bài 2/
*Từ A vẽ AK :equiv AB tại A (K thuộc tia BI), vẽ AD :perp BK
*Dễ dàng cm được $ \vartriangle AIK $ cân tại A.
:) AK=IA=$ 2\sqrt{5}$ và ID=DK
*Đặt DK=x>0, ta có BK=IB+ID+DK=2x+3
*$ \vartriangle ABK $ vuông tại A có đường cao AD
:) AK.AK = DK.BK (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
;) 20=x(2x+3) :D ... :D x=5/2 :Leftrightarrow BK=8
*$ \vartriangle ABK $ vuông tại A :Leftrightarrow BK.BK = AB.AB+AK.AK (đ/l Pythagore)
:Rightarrow ... :equiv AB=$\sqrt{44}$



#267678 Lục giác đều

Đã gửi bởi javier on 06-07-2011 - 11:31 trong Hình học

tui muon hoi cach giai day du te tam luc giac deu cai do tui cung biet nak

*Gọi M là điểm bất kỳ trong lục giác đều (ABCDEF), M' là tâm của lục giác đều (ABCDEF).
*Áp dụng bđt tam giác, ta có:
AM+MD :) AD (1)
BM+MD :) BE (2)
FM+MC ;) FC (3)
*(1), (2), (3) :Rightarrow AM+MD+BM+MD+FM+MC :D AD+BE+FC (hằng số do lục giác đều ABCDEF cho trước)
*Dấu "=" xảy ra :D (A,M,D) thẳng hàng, (B,M,D) thẳng hàng, (F,M,C) thẳng hàng
:Leftrightarrow M :equiv M' :Leftrightarrow M là tâm lục giác đều đã cho trước.



#263419 Thẳng hàng-tỉ số bằng nhau

Đã gửi bởi javier on 03-06-2011 - 22:24 trong Hình học

Cho :delta ABC.Điểm O nằm trong tam giác. BO cắt AC tại M , CO cắt AB tại N . Dựng các hình bình hành OMEN và OBFC
CM: A,E,F thẳng hàng và $\dfrac{AE}{AF} = \dfrac{AM.AN}{AB.AC} = \dfrac{OM.ON}{OB.OC} $

*Cmr: $ \dfrac{AM.AN}{AB.AC} = \dfrac{OM.ON}{OB.OC} $
*Gọi P,Q là giao điểm của các cặp đường thẳng (BM;AF) và (OC;AF)
*Ta có EN//BP :Rightarrow $ \dfrac{AN}{AB} = \dfrac{EN}{BP} $, lại có EN=OM do OMEN là hình bình hành (gt)
:Rightarrow $ \dfrac{AN}{AB} = \dfrac{OM}{BP} $ (1)
*Tương tự, ta có $ \dfrac{AM}{AC} = \dfrac{ON}{CQ} $ (2)
*(1), (2) :Rightarrow $ \dfrac{AM.AN}{AB.AC} = \dfrac{OM.ON}{BP.CQ} $
*Áp dụng hệ quả đ/l Thales cho:
:geq BPF có OQ//BF (do ...) :in $ \dfrac{BP}{OB} = \dfrac{PF}{QF} $ (3)
:perp QFCF có OP//CF (do ...) :Rightarrow $ \dfrac{PF}{QF} = \dfrac{OC}{CQ} $ (4)
*(3), (4) :in ... :Rightarrow OB.OC=BP.CQ, lại có $ \dfrac{AM.AN}{AB.AC} = \dfrac{OM.ON}{BP.CQ} $
:Rightarrow Q.E.D



#262503 Hình 9

Đã gửi bởi javier on 28-05-2011 - 21:21 trong Hình học

1)_ Cho lục giác đều ABCDEF cạnh a. Cho K là giao điểm của BD và CF, M là trung điểm FE. C/m tam giác AMK đều.

2)_Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Kẻ HD :perp AC tại D. Gọi M là trung điểm HD. C/m AM :perp BD

Bài 2/
*Gọi N là trung điểm của BH :Rightarrow ... :Rightarrow MN//BD.
*Dễ dàng cm được $ \vartriangle AHD \sim \vartriangle ABH $ :Rightarrow $ \dfrac{AB}{AH} = \dfrac{BH}{HD} $ và $ \angle ABN = \angle AHD $ :Rightarrow $ \dfrac{AB}{AH} = \dfrac{BN}{HM} $ và $ \angle ABN = \angle AHD $
:Rightarrow $ \vartriangle AHM \sim \vartriangle ABN $ (c_g_c)
:Rightarrow $ \dfrac{AB}{AN} = \dfrac{AH}{AM} $ và $ \angle BAN = \angle HAM $
:Rightarrow $ \dfrac{AB}{AN} = \dfrac{AH}{AM} $ và $ \angle BAH = \angle NAM $
:Rightarrow $ \vartriangle ABH \sim \vartriangle ANM $ (c_g_c)
:Rightarrow $ \angle AHB = \angle AMN = 90 độ $
:Rightarrow AM vuông góc MN, mà MN//BD (cmt)
:Rightarrow ĐPCM



#262470 hình học

Đã gửi bởi javier on 28-05-2011 - 18:38 trong Hình học

1, tam giác ABC nhịn có M nằm trong tam giác. Tìm vị trí của M để MA+MB+MC min.
2, cho góc xOy nhọn. (I) cố định tiếp xúc với Ox, Oy tại M,N. 1 đthẳng d thay đổi tiếp xúc (I) tại E. d cắt Ox,Oy tại A,B.
Xác định vị trí d sao cho:
a) AB min
b) diện tích OAB min

Bài 1/ Đây gọi là bài toán điểm Toricelli (nhà bác học Ý tìm ra áp suất thủy ngân). Cách giải như sau:

*Nối MB, MC. Ngoài $ \vartriangle ABC $ dựng $ \vartriangle BEC $ sao cho $ \vartriangle BEC $ đều.

*Áp dụng định lý Ptoleme cho tứ giác BMCE, ta có MB.CE + MC.BE :leq ME.BC, lại có BC=CE=BE ($ \vartriangle BEC $ đều) :leq MB + MC ^_^ ME
:leq MA + MB + MC :D ME + MA :D AE (hằng số)

*Dấu "=" xảy ra :D tứ giác BMCE nội tiếp và A, M, E thẳng hàng
:in $ \angle BMC $ = 120 độ (tự cm :D ) và M thuộc AE

*Vậy (MA + MB + MC)min :icon1: $ \angle BMC $ = 120 độ (tự cm :D ) và M thuộc AE



#262224 Giúp em bài tập hè

Đã gửi bởi javier on 26-05-2011 - 21:27 trong Số học

Em vẫn ko hiểu vì sao lại $A=(1995+1)(1995+2)...(1995+3990) : 3^{1995}$

Xin lỗi, mình đánh nhầm. Không phải A=... mà là lấy A chia cho $3^1995$ thì tương đương với
$(1995+1)(1995+2)...(1995+3990) : 3^{1995}$



#262145 Toán 6

Đã gửi bởi javier on 26-05-2011 - 09:53 trong Đại số

1. Một ô tô đi quãng đường từ A đến B với vận tốc 40km/h. Sau đó ô tô quay về với vận tốc 50km/h. cả đi lẫn về mất 4 giờ 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB

2. (3/7+4/3):(7/3-3/7)=?

3. Tính
A= 3/5.7+./7.9+...+3/59+61=? Số nghịch đảo của A là?

4. Tỉ số của 78 phút và 6/5 giờ là?

5. Tính
(1-1/3)*(1-1/6)*(1-1/10)*(1-1/15)*(1-1/21)*(1-1/28)=?

6. Tổng kết cuối năm, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 1/3 số học sinh cả lớp và bằng 3/4 số học sinh khá. Số học sinh trung bình và yếu là 10 học sinh. Hỏi số học sinh trung bình và yếu chiếm bao nhiêu phần cả lớp.

7. Số nghịch đảo của 2/3*9/18-2 là?


Bài 1/Gọi thời gian đi là t1, thời gian về là t2. Biểu diễn t1, t2 theo AB và vận tốc đi về, lại có t1+t2=4,5
:vdots ... :vdots AB dài 100km

Bài 2/Tính từng nhân tử rồi nhân cho nhau thôi?!

Bài 3/ A= $ \dfrac{3}{5.7} + \dfrac{3}{7.9} + ... + \dfrac{3}{59.61}$
A= $\dfrac{3}{2}.( \dfrac{2}{5.7} + \dfrac{2}{7.9} + ... + \dfrac{2}{59.61})$
= $\dfrac{3}{2}.( \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{7} + \dfrac{1}{7} - ... - \dfrac{1}{61} )$
= $\dfrac{3}{2}.( \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{61} )$
= $\dfrac{3}{2}. \dfrac{56}{305}$ = $ \dfrac{84}{305} $
:in Nghịch đảo của A là $ \dfrac{305}{84} $

Bài 4/ 78ph= $ \dfrac{13}{10} $h
:in Chia nhau ra tỉ số?!

Bài 5/Tính ra thôi?

Bài 6/Gọi số hs cả lớp là a :Rightarrow HS giỏi = $ \dfrac{1}{3} $a
HS giỏi = 3/4 HS khá :Rightarrow $ \dfrac{4}{9} $a = HS khá
:Rightarrow HS trung bình + HS yếu = $ \dfrac{2}{9} $a
:Rightarrow 10 = $ \dfrac{2}{9} $a
:Rightarrow a = 45 (HS) :Rightarrow HS trung bình + HS yếu chiếm gần 22.22% HS cả lớp

Bài 7/Tính ra thôi?



#262119 Giúp em bài tập hè

Đã gửi bởi javier on 25-05-2011 - 23:27 trong Số học

Tìm số dư trong phép chia A=(1995+1)(1995+2)...(1995+3990) cho 3^1995

Mình mới làm đến đây:
$(1995+1)(1995+2)...(1995+3990) $
$=(1995+1)(1995+2)...(1995+2.1995)=3.1995(1995+1)...(1995+3989)$
Vậy $A=(1995+1)(1995+2)...(1995+3990) : 3^{1995}$
$\Leftrightarrow 3.1995(1995+1)...(1995+3989) : 3.3^{1995}$
$\Leftrightarrow 1995(1995+1)...(1995+3989) : 3^{1994}$



#261999 Gíup em bài toán này với

Đã gửi bởi javier on 24-05-2011 - 20:50 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ta sẽ chứng minh BDT:
$x^{4} + y^{4} + z^{4} = xyz(x+y+z)$
mình chỉ gợi ý thui bạn tự làm nha!

*Đúng rồi, để mình làm cho xem thử :(
*Áp dụng bđt $a^{2} + b^{2} \geq 2ab$, ta dễ dàng có
$x^{4} + y^{4} + z^{4} \geq (xy)^2 + (xz)^2 + (yz)^2$ (1)
*Áp dụng bđt $a^2 + b^2 + c^2 \geq ab + ac + bc$, ta có $(xy)^2 + (xz)^2 + (yz)^2 \geq xyz(x+y+z)$ (2)
*(1), (2) $\Rightarrow x^{4} + y^{4} + z^{4} \geq xyz(x+y+z)=xyz$ (do $x+y+z=1$)
Mà $x^{4} + y^{4} + z^{4} = xyz (gt) \Leftrightarrow x=y=z$, lại có $x+y+z=1\Rightarrow x=y=z=1/3$