Đến nội dung

hathanh123 nội dung

Có 18 mục bởi hathanh123 (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#727311 Chứng minh $CD^{2} = AM.BN$

Đã gửi bởi hathanh123 on 20-05-2021 - 14:21 trong Hình học

Bạn vẽ tia AC cắt tia BN tại E.

c/m tam giác BEA cân => CD = CN

,,,,




#725114 Tìm giá tiền 1 kg quýt; 1 kg nhãn

Đã gửi bởi hathanh123 on 08-04-2021 - 21:32 trong Đại số

Một cái thùng có thể chứa 14 kg quýt hoặc 21 kg nhãn. Nếu ta chứa đầy thùng đó bằng cả quýt lẫn nhãn mà giá trị tiền của quýt bằng giá trị tiền của nhãn thì số cân trong thùng sẽ cân nặng 18 kg và có tổng giá trị là 480000 đồng. Tìm giá tiền 1 kg quýt; 1 kg nhãn?




#722696 Đề thi không chuyên TPHCM

Đã gửi bởi hathanh123 on 03-06-2019 - 20:21 trong Tài liệu - Đề thi

Đáp án tham khảo.

Người thực hiện: Lưu Giang Nam - Cao Hoàng Đức - Trần Ngọc Bách

 

https://drive.google.com/file/d/1zQeG_XF7frq6llv_QgrFFnnh5G32UCJO/view?usp=sharing

 Hi, hi đáp án sai bài 2 rồi. Sai vì nhầm đề.




#722651 Chứng minh giúp mình câu cuối bài hình

Đã gửi bởi hathanh123 on 31-05-2019 - 22:52 trong Hình học

Cho đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn (O). Trên tia Ax lấy điểm C, từ điểm C vẽ đường thẳng cắt đường tròn (O) tại hai diểm D và E (D, E không cùng nằm trên nửa mặt phẳng bở AB; D nằm giữa C và E). Từ điểm O kẻ OH vuông góc với DE tại H.

a)     Chứng minh rằng tứ giác AHOC nội tiếp

b)    Chứng minh rằng AD.CE=AC.AE

Đường thẳng CO cắt tia BD, tia BE lần lượt tại M và N. chứng minh rằng tứ giác AMBN là hình bình hành

Bạn tham khảo ở đây:

https://diendantoanh...ứng-minh-om-on/




#722047 Chứng minh: I trung điểm ST

Đã gửi bởi hathanh123 on 08-05-2019 - 04:44 trong Hình học

:ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2: Chứng minh: I trung điểm ST! Quý bạn gợi ý giúp với ạ câu c!  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2: 

attachicon.gifC.png

 

c/ Kẽ SJ vuông góc AB.

Chứng minh $BS^{2}=BI.BN=BJ.BA$

=> $\Delta BIJ\sim \Delta BAN$

chứng minh  góc BJI = góc JTS

=> tam giác JTI cân => JT = JI




#722042 Chứng minh hình học ( Câu c)

Đã gửi bởi hathanh123 on 07-05-2019 - 18:16 trong Hình học

1.png

 

c/ cm: (HC(^2)/AF(^2)-EF(^2))-(DE/AE)=1
 
cm F là tr đ AH
$<=> (HC(^2)/H(F^2)-EF(^2))=1+(DE/AE)=(AD/AE)$
$<=>(HC(^2)/HE(^2))=(HD/HE)$
$<=> HC(^2)= HD.HE$
$<=>ΔCHE ∼ ΔDHC$



#722041 Chứng minh M, E, F thẳng hàng

Đã gửi bởi hathanh123 on 07-05-2019 - 17:57 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác góc ABC cắt đường tròn tại M. N là điểm trên đoạn thẳng BM (N, B nằm khác phía đối với AC), AN cắt đường tròn (O) tại D, CN cắt đường tròn (O) tại E. Đường thẳng qua N song song với AC cắt AB, BC lần lượt tại F, K.

     Chứng minh rằng:       Ba điểm M, E, F thẳng hàng.

 




#718198 Cho (O; R) và một điểm M nằm ngoài đường tròn

Đã gửi bởi hathanh123 on 07-12-2018 - 11:40 trong Hình học

 

 Cho (O; R) và một điểm M nằm ngoài đường tròn . Qua M kẻ tiếp tuyến MA với (O;R) (A là tiếp điểm) . Tia Mx nằm giữa MA và MO cắt(O;R)   tại C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm của CD. Kẻ AH vuông góc với OM tại H.

a Tính OH, OM theo R

b CM MAIO là tứ giác nội tiếp

c Gọi K là giao điểm của OI và AH. CMR KC là tiếp tuyến của (O;R) 

 

a) thiếu dữ liệu. 

c) $OI.OK = OH.OA = OC^{2} => \triangle OIC \sim \triangle OCK$

$=> KC$ là tiếp tuyến (O).




#716431 Tính chu vi hình thang

Đã gửi bởi hathanh123 on 09-10-2018 - 11:28 trong Hình học

Cho tam giác ABC (CA=CB). Kẻ trung tuyến CM và phân giác AD. Biết AD=2CM. Tính góc B

Hình gửi kèm

  • tinh goc B.png



#716248 Chứng minh tam giác cân

Đã gửi bởi hathanh123 on 03-10-2018 - 09:57 trong Hình học

Cho hình thang ABCD (AD//BC, AD>BC) có các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại I, trên đáy AD lấy điểm M sao cho AM bằng độ dài đường trung bình của hình thang. Chứng minh tam giác ACM cân.

Gọi EF là đtb hình thang ABCD (E thuộc AB, ....) 

trên tia AD lấy H sao cho DH = BC
C/m BCHD là hbh
C/m tam giác ACH vuông

C/m M là trung điểm AH

=> dpcm




#697892 $2x-3(\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2})+2=0$

Đã gửi bởi hathanh123 on 06-12-2017 - 22:17 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình:

 ptrinh.png




#683117 Chứng minh 3 điểm thẳng hàng

Đã gửi bởi hathanh123 on 04-06-2017 - 21:11 trong Hình học

Cho hình thang cân ABCD (AB song song với CD), AC cắt BD tại O. Gọi E, F là trung điểm AB, CD. Chứng minh E, O, F thẳng hàng. (Không dùng định lí Ta-lét)

 

Cách khác:

Tương tự bài tập 15 SGK: chứng minh các $\Delta AOB,\Delta COD$ là các tam giác cân

$\Rightarrow OE$ vuông góc $AB$; $OF$ vuông góc $CD$

$\widehat{AOE}=90^{0}-\widehat{OAE}; \widehat{COD}=90^{0}-\widehat{OCD}$

Mà $\widehat{OAE}=\widehat{OCF}(SLT)$

$\Rightarrow \widehat{AOE}=\widehat{COF}$

$\Rightarrow \widehat{AOE}+\widehat{EOC}=\widehat{COF}+\widehat{EOC}=180^{0}$

suy ra đpcm.

 

 

 

Cách khác: 

Tương tự bài tập 15 SGK: chứng minh các $\Delta AOB,\Delta COD$ là các tam giác cân

$\Rightarrow OE$ là phân giác $\widehat{AOB}$; $OF$ là phân giác $\widehat{COD}$

Mà $\widehat{AOB}=\widehat{COD}$(đđ)

Suy ra $\Rightarrow \widehat{AOE}=\widehat{COF}$

$\Rightarrow \widehat{AOE}+\widehat{EOC}=\widehat{COF}+\widehat{EOC}=180^{0}$

suy ra đpcm.




#682815 $KP =KQ $

Đã gửi bởi hathanh123 on 02-06-2017 - 23:31 trong Hình học

$Đpcm$
$\Leftrightarrow CI,CK$ Là hai đường đẳng giác $\triangle CED$
$\Leftrightarrow \triangle CKQ\sim \triangle CIE$
(Vì đã có $I$ là trung điểm $ED,\triangle CPQ\sim \triangle CDE$)
$\Leftrightarrow \triangle CIE\sim \triangle CDB$
(Vì $\triangle CDB\sim \triangle CKQ$)
$\Leftrightarrow \frac{EI}{BD}=\frac{EC}{BC}$
$\Leftrightarrow ED.BC=2BD.EC$
(Đúng, theo định lý $Ptolemy$ và tính chất tứ giác điều hoà)

 

Cách khác: Chứng minh K là trung điểm PQ

$\Delta CKQ \sim \Delta CIE\Rightarrow \frac{CQ}{CE}=\frac{KQ}{IE}(1)$

$\Delta CPQ\sim \Delta CDE\Rightarrow \frac{PQ}{DE}=\frac{CQ}{CE}(2)$

Từ (1( và (2) suy ra đpcm




#682699 CM S là trung điểm DN

Đã gửi bởi hathanh123 on 02-06-2017 - 00:05 trong Hình học

Untitled1.png

d) $\Delta ANS\sim \Delta HKC \Rightarrow \frac{AS}{HC}=\frac{NS}{KC}(1)$

$\Delta ASD\sim \Delta CHB\Rightarrow \frac{AS}{CH}=\frac{SD}{HB}(2)$

suy ra đpcm




#682068 Tìm a, b, c

Đã gửi bởi hathanh123 on 26-05-2017 - 22:47 trong Đại số

1) Tìm a, b, c biết: 

$a+b+c=3$ và $a^{4}+b^{4}+c^{4}=a^{3}+b^{3}+c^{3}$

2) Phương trình $x^{2}+ax+b =0$ có hai nghiệm nguyên và $3a+b =8$. Tìm hai nghiệm nguyên đó.




#682063 Hình học

Đã gửi bởi hathanh123 on 26-05-2017 - 22:38 trong Hình học

Giúp mk ý 2 câu c của bài này với !
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, tiếp tuyến tại B,C cắt nhau tại E , AE cắt O tại D.
a) CM : OBEC là tứ giác nội tiếp và BE^2=ED*EA
b) Từ E kẻ đường thẳng song song với tiếp tuyến tại A của (O) cắt AB , AC tại P và Q. CM AP*AB=AD*AE
c) gọi M là trung điểm của BC. CM EP=EQ và góc PAE = góc MAC

 

c2) $\Delta ABC\sim \Delta AQP(g-g)$

$\Rightarrow \Delta AMC\sim \Delta APE(c-g-c)$

suy ra đpcm.




#682060 BM/BK = NB/NK

Đã gửi bởi hathanh123 on 26-05-2017 - 22:31 trong Hình học

Cho (O;R) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Từ E vẽ 2 tiếp tuyến EA, EB. Qua E, vẽ một đường thẳng không qua tâm và cắt (O) tại M, N (M nằm giữa E & N), tia EM nằm giữa 2 tia EA & EO. Gọi H là trung điểm của MN.
a) CM: OE vuông góc với AB tại K và E, O, A, B, H $\in$ đường tròn tâm I

b) CM: EK.EO = EB 2 = EM.EN

c) CM: OKMN nội tiếp và $\frac{BM}{BK}$ = $\frac{NB}{NK}$

d) Vẽ MT // EB (T $\in$ AB), tia NT cắt BE tại Q. CM: QK vuông góc với OA

 

Untitled.png

c) ý sau: $\Delta BMN\sim \Delta KAN(g-g)$ suy ra đpcm.

 

d) Tia $MT$ cắt $BN$ tại $F$.

Chứng minh $T$ là trung điểm$ MF$

Chứng minh $Q$ là trung điểm $BE$

suy ra đpcm




#681638 Topic ôn thi hình học vào cấp 3 chuyên

Đã gửi bởi hathanh123 on 23-05-2017 - 15:12 trong Hình học

bạn thử làm câu d bài 98 hộ mình vs

 

 

 

d) Chứng minh $H$ là trung điểm $BC$

$OI$ cắt $MA$ tại $K$, Tứ $K$ kẻ tiếp tuyến $KG$ với $(O)$. $KG$ cắt $AN$ tại $T$, $TI$ cắt $MA$ tại $S$. 

Chứng minh tứ giác $OITN$ nội tiếp, suy ra $OK$ vuộng góc $ST$ tại $I$.

Chứng minh $I$ là trung điểm $ST$.

Áp dụng hệ quả Talet suy ra $H$ là trung điểm $BC$.

trungdiem.png .