Đến nội dung

Korosensei nội dung

Có 96 mục bởi Korosensei (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#661488 Bất đẳng thức phụ

Đã gửi bởi Korosensei on 11-11-2016 - 13:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

BĐT 3:
Cho $a,b \in R;n \in {N^*}$. Chứng minh rằng: \[\dfrac{{{a^n} + {b^n}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^n}\]

Chứng minh:
Trước tiên ta xét: $$f(x) = {x^n} + {(c - x)^n};c > 0,n \in {N^*}$$.
Ta có: $f'(x) = n{x^{n - 1}} - n{(c - x)^{n - 1}}$;$f'(x) = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{c}{2}$. Lập BBT.
\[BBT \to f(x) \ge f\left( {\dfrac{c}{2}} \right) \Leftrightarrow {x^n} + {(c - x)^n} \ge 2{\left( {\dfrac{c}{2}} \right)^n}\]
Chọn $x = a;c = a + b$ ta có:\[{a^n} + {b^n} \ge 2{\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^n} \Leftrightarrow \dfrac{{{a^n} + {b^n}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^n}\]

BĐT trên là BĐT tổng quát giúp ta dễ nhớ.
Từ BĐT trên ta có thể thay n=2,3,4...
Sẽ được một số BĐT phụ khá hữu ích. ( cái mà ta muốn nói đến)
$\dfrac{{{a^3} + {b^3}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^3}$ ; $\dfrac{{{a^4} + {b^4}}}{2} \ge {\left( {\dfrac{{a + b}}{2}} \right)^4}$ ....

cái này áp dụng đc với 3 số không ?




#671335 Diễn đàn đã hoạt động trở lại

Đã gửi bởi Korosensei on 12-02-2017 - 21:08 trong Thông báo tổng quan

Hình như bộ soạn thảo LateX không dùng được ạ




#694535 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi Korosensei on 10-10-2017 - 19:08 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Câu 1 $\sqrt{x^2-x+1}=\frac{x^3+2x^2-3x+1}{x^2+2}$

Câu 2 $(1+\frac{1}{x})\sqrt{x^2+2x+2}+(1-\frac{1}{x})\sqrt{x^2-2x+2}$




#694351 Tuyển tập một số bài phương trình, hệ phương trình thi HSG tỉnh

Đã gửi bởi Korosensei on 08-10-2017 - 10:23 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Câu này thế nào mọi người : 

Câu 1:$\sqrt{x^2-x+1}=\frac{x^3+2x^2-3x+1}{x^2+2}$

Câu 2: $(1+\frac{1}{x})\sqrt{x^2+2x+2}+(1-\frac{1}{x})\sqrt{x^2-2x+2}=5$




#654080 $a^n + b^n = ?$

Đã gửi bởi Korosensei on 13-09-2016 - 22:45 trong Đại số

$a^{n}-b^{n}=(a-b)(a^{n-1}+a^{n-2}b+a^{n-3}b^{2}+...+a^{2}b^{n-3}+ab^{n-2}+b^{n-1})$ với mọi $n\epsilon N$, n > 0.
$a^{n}+b^{n}=(a+b)(a^{n-1}-a^{n-2}b+a^{n-3}b^{2}-...+a^{2}b^{n-3}-ab^{n-2}+b^{n-1})$ với mọi $n\epsilon N$, n > 0, n lẻ.

hệ số đâu hết rồi bạn 




#656210 Tính các cạnh của tam giác biết số đo 3 cạnh là số tự nhiên liên tiếp

Đã gửi bởi Korosensei on 01-10-2016 - 12:53 trong Hình học

Áp dụng định lý hàm sin hay cos sau đó giải hệ với hai ràng buộc là \widehat{A} = \widehat{B} + 2\widehat{C} và các cạnh là các số tự nhiên liên tiếp 
\frac{a}{\sin A} = \frac{b}{\sin B} = \frac{c}{\sin C} = 2R 
\frac{a - 1}{\sin A} = \frac{a}{\sin B} = \frac{a + 1}{\sin C} = 2R 
Thế \widehat{A} = \widehat{B} + 2\widehat{C} vào giải tìm được a => 3 cạnh của tam giác cần tìm




#698612 $\left\{\begin{matrix}4x^2=(\sqrt{x^2+1}+1)(x^2-y^3+...

Đã gửi bởi Korosensei on 20-12-2017 - 00:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

làm 

 

 

 
Mình xin gửi ý tưởng của mình, vì ý tưởng này về sau vẫn chưa hoàn thiện nên mong các bạn đóng góp, hoàn thiện giúp mình ý tưởng... :icon6:
 
 
ĐK: $y \not = 0$
 
(2) $\iff (y+2)(x^2+y^2-1)=0$
 
$\iff y=-2$   v   $x^2+y^2=1$
 
Với $y=-2$ thay vào (1) ta có: 
 
$\iff 4x^2=(\sqrt{x^2+1}+1)(x^2+4)$
 
$\iff 4(x^2+1)-4=(\sqrt{x^2+1}=1)(x^2+1+3)$
 
Đặt $\sqrt{x^2+1}=a$
 
$\iff 4a^2-4=(a+1)(a^2+3)$
 
Giải pt bậc 3 với ẩn a...
 
Với $x^2+y^2=1 \iff x^2=1-y^2$
 
(1) $\iff 4(1-y^2)=(\sqrt{2-y^2}+1)(-y^3-y^2+3y+3)$
 
$\iff 4(1-y)(1+y)=(\sqrt{2-y^2}+1)(y+1)(3-y^2)$
 
$\iff (y+1)[(\sqrt{2-y^2}+1)(3-y^2)-4+4y]=0$
 
$\iff y=-1$   v   $(\sqrt{2-x^2}+1)(3-y^2)+4y-4=0$
 
Với $y=-1 \iff x^2=1-1=0 \iff x=0$
 
Với $ (\sqrt{2-x^2}+1)(3-y^2)+4y-4=0$....
 
Pt này có 1 nghiệm vô tỉ và nghiệm vô tỉ của pt này cũng chính là nghiệm của hệ...

 

thế nào mà phân tích được như vậy ??? 




#694759 la ,lb,lc là độ dài đường phân giác của các góc A,B,C.

Đã gửi bởi Korosensei on 14-10-2017 - 20:19 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Cho tam giác ABC. Gọi l,lb,l là độ dài đường phân giác của các góc A,B,C. Chứng minh rằng:

a) $la=\frac{2bc}{b+c}.cos\frac{A}{2}$

b) $\frac{cos\frac{A}{2}}{la}+\frac{cos\frac{b}{2}}{lb}+\frac{cos\frac{c}{2}}{lc}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$

c) $\frac{1}{la}+\frac{1}{lb}+\frac{1}{lc}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$




#652666 $2^x-3=65y$

Đã gửi bởi Korosensei on 03-09-2016 - 22:12 trong Số học

Tìm các nghiệm nguyên của phương trình sau :

$a) y(x-1)=x^2+2$

$b)2^x-3=65y$

$c)x!+y!=10z+9$

$d)x^2+y^2+z^2=x^2y^2$




#680104 Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) (OM>2R), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (A...

Đã gửi bởi Korosensei on 09-05-2017 - 20:07 trong Hình học

Xét hai tam giác MDB và MBE đồng dạng ( có góc DMB chung và góc MDB=góc MEB cùng chắn cung BD)

viết tỉ số => BD/BE=MB/ME. Tương tự AD/AE=MA/ME .

Vì MA=MB, => BD/BE=AD/AE => AD.BE=AE.BD.




#672202 tìm giá trị nhỏ nhất của xy

Đã gửi bởi Korosensei on 20-02-2017 - 19:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

phần tìm min hơi thiếu điều kiện bạn à 

phần tìm max :

Ta có $xy\leq \frac{(x+y)^2}{4}=\frac{1999^2}{4}\Leftrightarrow x=y=\frac{1999}{2}$

à, đề chỉ có cho thêm x,y dương thôi




#671966 tìm giá trị nhỏ nhất của xy

Đã gửi bởi Korosensei on 18-02-2017 - 11:29 trong Bất đẳng thức và cực trị

tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của xy biết x+y=1999




#709752 $3sin^{2}x+3tanx=cosx(4sinx-cosx)$

Đã gửi bởi Korosensei on 02-06-2018 - 00:01 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải các phương trình lượng giác sau: 

1) $3sin^{2}x+3tanx=cosx(4sinx-cosx)$

2)$\frac{1}{sinx}+\frac{1}{sin(x-\frac{3\pi }{2})}=4sin(\frac{7\pi }{4}-x)$

3) $3cos4x-8cos^{6}x+2cos^{2}x+3=0$




#680448 Chứng minh MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

Đã gửi bởi Korosensei on 12-05-2017 - 21:27 trong Hình học

Cho đường tròn (O;R) , đường kính AD, B là đim chính gia ca na
đường tròn, C là đim trên cung AD không cha đim B (C khác A và D)
sao cho tam giác ABC nh
n
a) Ch
ng minh tam giác ABD vuông cân.
b) K
AM BC, BN AC. Chng minh tgiác ABMN ni tiếp .
Xác
định tâm I đường tròn ngoi tiếp tgiác ABMN.
c) Ch
ng minh đim O thuc đường tròn (I).
d) Ch
ng minh MN luôn tiếp xúc vi mt đường tròn cố định.
e) Tính di
n tích viên phân cung nhMN ca đường tròn (I) theo R

Mọi người chỉ giúp em câu d thôi ạ




#680595 Đường thẳng kẻ qua D vuông góc OB cắt BE tại F, cắt BC ở I. Chứng minh ID = IF.

Đã gửi bởi Korosensei on 14-05-2017 - 00:00 trong Hình học

ID//AB( cùng vuông góc với OB) => DIC=ABC mà ABC=DHC =>IHCD nội tiếp = >IHD=ICD mà ICD=BEK =>IHK=BEK=>IH//EF Áp dụng ta let=>ID=IF
P/s:máy mình không sd được latex 

Nếu chứng minh EF// IH thì mình cũng làm được rồi. Nhưng mà khó là mình không suy ra được tỉ số nào có liên quan tới ID và IF cả. Bạn giải chi tiết hơn phần cuối được không ? 




#704363 $\sqrt{abc}+\sqrt{(1-a)(1-b)(1-c)}<1...

Đã gửi bởi Korosensei on 26-03-2018 - 21:06 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho các số thực a;b;c thuộc (0;1). Chứng minh rằng :$\sqrt{abc}+\sqrt{(1-a)(1-b)(1-c)}<1$.

Cho a,b dương thỏa mãn a^2+b^2=1. Chứng minh $a\sqrt{1+a}+b\sqrt{1+b}\leq \sqrt{2+\sqrt{2}}$

Cho a,b,c dương tùy ý. chứng minh : $a+b+c\leq 2(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b})$

 




#687235 hứng minh rằng AA1,BB1,CC1 đồng quy tại trung điểm mỗi đoạn ( gọi là điểm O)

Đã gửi bởi Korosensei on 11-07-2017 - 16:09 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC có trọng tâm G, M là điểm tùy ý. Gọi A1,B1,Clần lượt đối xứng của M qua các trung điểm I,J,K của các cạnh BC,CA,AB.

a) Chứng minh rằng AA1,BB1,CC đồng quy tại trung điểm mỗi đoạn ( gọi là điểm O) 

b) chứng minh M,O,G thẳng hàng




#669613 Tìm khoảng cách lớn nhất từ O đến (d)

Đã gửi bởi Korosensei on 23-01-2017 - 21:00 trong Hàm số - Đạo hàm

Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hai điểm A và B chạy trên parabol (P): y=x^2 sao cho A,B không trùng với gốc tọa độ O và OA vuông góc với OB. Đường thẳng AB luôn đi qua điểm cố định C(x,y). Tìm x,y

Câu 2: trên mặt phảng tọa độ Oxy  cho đường thẳng (d): (2m-1)x+(m+2)y=11-2m .Tìm khoảng cách lớn nhất từ O đến (d)

Câu 3: Cho 2 hàm số y=-x^2 và y=2x-3 cắt nhau tại M và N. Tính MN^2




#696241 \[\left\{\begin{array}{l} x^2+y^2+\frac{8xy}{x+y}=16...

Đã gửi bởi Korosensei on 08-11-2017 - 20:25 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Câu 1: $\left\{\begin{matrix} x^2+y^2+\frac{8xy}{x+y} &=16 & \\ \frac{x^2}{8y}+\frac{2x}{3}&=\sqrt{\frac{x^3}{3y}+\frac{x^2}{4}}-\frac{y}{2} & \end{matrix}\right.$

Câu 2: $\left\{\begin{matrix} \sqrt{y(x^2+3)+4}-x\sqrt{y+1} &=1 & \\ x^3+x-4&=3\sqrt{y+1} & \end{matrix}\right.$

Không phiền nếu mọi người chia sẻ kinh nghiệm giải hệ những phương trình khó như thế nào. Cảm ơn ạ !!!




#709165 $sin2x+sin2y+sin2z=cos2x+cos2y+cos2z=0$

Đã gửi bởi Korosensei on 23-05-2018 - 23:18 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

1.Cho $\left\{\begin{matrix} cosx+cosy+coz=0 & & \\ cos3x+cos3y+cos3z=0 & & \end{matrix}\right.$. Chứng minh rằng $cos2x.cos2y.cos2z \leq 0$.

2.Cho $cosx+cosy+coz=0$ ;  $sinx+siny+sinz=0$.Chứng minh rằng :

a) $sin2x+sin2y+sin2z=cos2x+cos2y+cos2z=0$

b) $sin(x+y+z)=\frac{sin3x+sin3y+sin3z}{3}$ và $cos(x+y+z)=\frac{cos3x+cos3y+cos3z}{3}$ .




#653801 $\sqrt{x}+\sqrt{y-z}+\sqrt{z-x}=\frac{1}{2}.(y+3)$

Đã gửi bởi Korosensei on 11-09-2016 - 20:58 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Câu 1: $\sqrt{x}+\sqrt{y-z}+\sqrt{z-x}=\frac{1}{2}.(y+3)$

Câu 2: giải hệ phương trình 

$17x+2y=2011\left | xy \right |$ và x-2y=3xy.

 




#701323 $\frac{a}{a+2bc}+\frac{b}{b...

Đã gửi bởi Korosensei on 07-02-2018 - 18:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

Câu 1: $a,b,c>0$ và a+b+c=3 . Chứng minh :

$\frac{a}{a+2bc}+\frac{b}{b+2ac}+\frac{c}{c+2ab}\geq 1$.

Câu 2: Cho a,bc>0. Chứng minh rằng: $\frac{a^3}{a+2b}+\frac{b^3}{b+2c}+\frac{c^3}{c+2a}\geq \frac{a^2+b^2+c^2}{3}$

Câu 3: $\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\geq \frac{3}{2}.\frac{a^3+b^3+c^3}{a^2+b^2+c^2}$.

Các bài này đều sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Swatch đúng không ạ nhưng mình vẫn dùng quen lắm. Mọi người giúp đỡ ạ.

 




#671340 3sin(x)+4cos(x) đạt GTLN

Đã gửi bởi Korosensei on 12-02-2017 - 21:24 trong Hình học

Câu 1:Cho hai đa giác đều n cạnh và m cạnh có tỉ số các góc trong của chúng là 5:7. Tìm m, n

Câu 2:Tìm tan(x) với  3sin(x)+4cos(x) đạt GTLN




#701140 $\frac{x^2}{(x+1)^2}+\frac{y^2}...

Đã gửi bởi Korosensei on 03-02-2018 - 20:21 trong Bất đẳng thức và cực trị

Câu 1: cho x,y,z khác 1 sao cho xyz=1. Chứng minh :$\frac{x^2}{(x+1)^2}+\frac{y^2}{(y+1)^2}+\frac{z^2}{(z+1)^2}\geq 1$

Câu 2:  cho a,b,c>0. Chứng minh $\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{b+a}<\frac{a^2}{b^2+c^2}+\frac{b^2}{a^2+c^2}+\frac{c^2}{b^2+a^2}$

Câu 3: Cho $a,b,c \epsilon \left [ 0;1 \right ]$ Chứng minh :

$\frac{a}{b+c+1}+\frac{b}{a+c+1}+\frac{c}{b+a+1}+(1-a)(1-b)(1-c)\leq 1$




#701209 $\frac{x^2}{(x+1)^2}+\frac{y^2}...

Đã gửi bởi Korosensei on 04-02-2018 - 22:56 trong Bất đẳng thức và cực trị

BĐT tương đương với $\sum (\frac{a^2}{b^2+c^2}-\frac{a}{b+c})>0$.

$$\sum \frac{a^2(b+c)-a(b^2+c^2)}{(b+c)(b^2+c^2)}=\sum \frac{a[b(a-b)+c(a-c)]}{(b+c)(b^2+c^2)}$$

$$=\sum (a-b) \left( \frac{ab}{(b+c)(b^2+c^2)}-\frac{ab}{(c+a)(c^2+a^2)} \right)=\sum ab(a-b)\frac{(c+a)(c^2+a^2)-(b+c)(b^2+c^2)}{(b+c)(c+a)(b^2+c^2)(c^2+a^2)}$$

$$=\sum ab(a-b)\frac{(a-b)(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca)}{(b+c)(c+a)(b^2+c^2)(c^2+a^2)}=\sum (a-b)^2.\frac{ab(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca)}{(b+c)(c+a)(b^2+c^2)(c^2+a^2)}$$

Vì $a,b,c$ nên BĐT hiển nhiên đúng.

cho hỏi, làm sao bạn nghĩ đc ra cách này vậy ?