Đến nội dung

xuongrong nội dung

Có 96 mục bởi xuongrong (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#124460 Vẻ đẹp con gái Việt Nam

Đã gửi bởi xuongrong on 25-10-2006 - 10:29 trong Góc giao lưu

Cấp 3 vẫn là nguồn nước trong lành và tươi mát nhất. Ai bảo con gái Nam Định ko cute :P :P :P

Hình đã gửi

đẹp mà. 7/10. tôi yêu gái Nam định.



#152977 Khi nào thì nên bắt đầu nghiên cứu Toán học?

Đã gửi bởi xuongrong on 04-04-2007 - 10:45 trong Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

Các bác chưởng nhau vui quá. tôi thấy nhóm nông dân TLCT chịu thua đi thôi. cái kiểu nghiên cứu sớm như thế chỉ phù hợp với những người có tính sáng tạo, liều, chịu lao vào "toán bẩn". diễn đàn chúng ta nên theo nhóm KK & AL. pp này phù hợp với điều kiện hiện tại của VN. sách e-books nhiều vô kể. Cứ theo đó mà load về luyện hết. Tìm hết connections đi. một bài luận văn với 1001 connections giữa (ví dụ) geometry và nhưng thứ khác trên đời sẽ được đánh giá rất cao đấy.



#129877 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 13-11-2006 - 23:22 trong Giải tích Toán học

A, tiện thể xin hỏi, ở diễn đàn mình có ai quan tâm đến việc sử dụng các kĩ thuật của Phase space/giải tích vi địa phương/giải tích nửa cổ điển vào trong PDE không nhỉ? Nếu có ai quan tâm thì KK sẽ tiếp tục raise question, còn không thì sẽ kiếm trò chơi mới.

tôi nghĩ KK cứ tiếp tục raise questions đi (khi nào không bác nào trả lời cả thì stop). hy vọng mọi người vào tham gia với tinh thần học hỏi. tôi đoán diễn đàn hình như cũng nhiều pdes.



#129006 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 11-11-2006 - 07:43 trong Giải tích Toán học

To xuongrong: Minh chi moi bat dau hoc Toan goi la trinh do ABC thoi. Ma sao cau biet minh vay?:)

dùng pp loại trừ từ học toán ở sg + mới qua Mĩ + kiểu làm toán ********* + thường lên mạng nói lung tung. cái topic về perelman's proof của anh chết rồi à?

@dickchimney: giải thích hay.



#128717 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 10-11-2006 - 13:35 trong Giải tích Toán học

đâu rồi, các chuyên gia PDE đâu cả rồi, nào là mọt xương doanchi wavelet.....
Chẳng nhẽ lại để TQFT đánh nhau với KK thì chán quá.

cảm ơn gán cho từ chuyên gia pde nhưng không dám nhận.

có lẽ nó đến từ những tính chất đẹp của nó. đối xứng, hàm bán kính, từ giá trị biên suy được giá trị bên trong, và có lẽ quan trọng là có tính chất trung bình. mấy cái này thì học giải tích phức mấy bữa là thấy. tốt hơn, chắc để chuyên gia mọt trả lời vậy.

pde đã từng đọc nhiều sách nhưng cho trôi hoặc trả thầy hết rồi. ngoài một số tay khủng như nhóm của toilachinhtoi cùng 2 tay nữa (pde thứ thiệt) thì những lứa sau học pde ở sg đều học vẹt (theo tui thấy) và ráng mở rộng kết quả trước mà mình tin bản chất của bài toán không hiểu (món này thì tui có nhiều kinh nghiệm). Từ khi qua đây đã dẹp hết mấy cái pde đó rồi. đây nhiều thứ để học quá. đã quyết định dấn thân vào DG & complex rồi mặc dù chưa hiểu gì về nó cả (?).

mong các chuyên gia tiếp tục chưởng nhau hy vọng học hỏi vài chiêu.



#131567 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 20-11-2006 - 00:49 trong Giải tích Toán học

DC hôm nọ gõ một đống pde sao tự dung xóa đi vậy? DC mở topic khác về pde đi. như hôm nọ được đó. cái topic này cho chết luôn đi.



#128950 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 10-11-2006 - 21:31 trong Giải tích Toán học

@KK. mình không cho là mấy cái pde không có tương lai. mình dẹp nó là vì cách của mình không có tương lai. sau có thể quay lại. mình chắc toichinhlatoi cũng thế.



#132500 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 23-11-2006 - 02:33 trong Giải tích Toán học

sao xuong rong cứ lẩn câu hỏi của mình thế nhở. Nói thiệt tình đọc đề của xuong rong chả hiểu gì cả, xin xuong rong khai nhãn cho mình với, nói thiệt kiến thức giải tích lâu ngày không làm quên sạch.
Thứ nhất không biết ý xuong rong có bảo là cầu đơn vị có phải là http://dientuvietnam...mimetex.cgi?S^n (n-sphere) không?
Nếu có thì tại sao lại trang bị hyperbolic metric trong khi http://dientuvietnam...mimetex.cgi?S^n có curvrature dương. Mà hyperbolic metric nghĩa gì? Theo Poincare?
Trường hợp đơn giản 1 chiều cái đã, mô hình elliptic ko hiểu định trang bị hyperbolic metric kiểu gì?
Hay ý xuong rong định bảo là disc (đĩa), nếu đĩa thì mình còn hiểu có thể trang bị Poincare metric. (Nhóm bảo toàn khoảng cách trong 2 loại hình học khác hẳn nhau)
Mong xuong rong giải thích cặn kẽ. Cám ơn

hỏi chơi vậy thôi. kết quả này nếu muốn quan tâm thì xem một chuỗi bài của Li-Tam. năm 1993. (một trên anal và một trên indiana J.) nó vẫn còn open khi hàm f không trơn lắm (f holder chẳng hạn).



#133969 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 28-11-2006 - 06:32 trong Giải tích Toán học

cái bài về hàm điều hòa trên mặt cầu đơn vị có vẻ hay đấy, nhưng chưa nghĩ ra được hướng giải quyết.

xem phiên bản TLCT post chính xác hơn.



#133628 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 26-11-2006 - 21:08 trong Giải tích Toán học

Bài toán PDE này đơn giản và cơ bản ở chỗ nào bạn tlct?

đơn giản ở chỗ nó dễ. cơ bản ở chỗ dùng những lý thuyết cơ bản được dùng trong pde.



#132517 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 23-11-2006 - 04:09 trong Giải tích Toán học

To XR: Is the problem you mentioned is what I stated? If so, I think QC can now focus your effort to solve this problem or some thing else, instead ask about some maybe misprint like that.

yes. anh TLCT đi guốc trong bụng XR nhỉ.



#124466 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 25-10-2006 - 10:46 trong Giải tích Toán học

To KK: KK ở MSRI và UCB có rumors gì thú vị về mấy "cây đại thụ" kể cho diễn đàn (có tui nữa) nghe chơi mở rộng mắt được không?

chán KK quá.



#131582 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 20-11-2006 - 05:44 trong Giải tích Toán học

OK. Thế để hôm nào mát giời đã. Bây giờ đang rét quá. Vì tớ hơi bận nên không gõ kịp. Vậy ta sẽ làm lại từ đầu nhé. Các bạn cứ vào sửa đổi thoải mái nhé, cái gì mình biết thì mình nói, không rõ lắm thì để thành câu hỏi còn không biết thì có người khác biết, lo gì. Bắt đầu từ đầu nên sẽ có những cái tầm thường, cứ chê thoải mái nhé.
Hy vọng mọi người hưởng ứng.
Chúc vui vẻ.

nhưng đừng post trong topic này nhé.



#119618 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 07-10-2006 - 13:34 trong Giải tích Toán học

5. Co' cach na`o tinh tat ca? eigenvalues and eigenfunctions in H_0^1 of Toan tu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?-\Delta on U = [0,1]x[0,1]. (dang lam ma chua ra).



#120378 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 10-10-2006 - 01:19 trong Giải tích Toán học

Bài này mình thấy hay. xét hệ tông quát reaction-diffusion systems. Nhưng cách chứng mimh là xét hệ parabolic rôi chứng minh có Global attractor. Khi có thằng này rồi thì sự tồn tại nghiệm của hhe65 elliptic chỉ là hệ quả của mấy định lý trong dynamical system (tại không biết về món này nhiều, chỉ thấy họ dùng thôi) xem định lý 4.5 trong P. Magal and X.-Q. Zhao. {\em Global attractors and steady states for uniformly persistent dynamical systems},
SIAM. J. Math. Anal., 37(2005), no. 1, pp. 251-275.

đọc chơi thì đọc. nói rồi. mỗi bài một điều kiện. Và hiển nhiên bài này cũng lâu rôi. tôi biết kết quả mới hơn nhưng có lẽ khó đọc với lại là làm cho matran diffusion đầy đủ (matran chéo thì gọi là reaction diffusion, còn full thì gọi là cross diffusion hay strongly coupled systems.)



#120372 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 10-10-2006 - 01:08 trong Giải tích Toán học

hệ này gọi là reaction-diffusion systems, classical diffusion systems, hay standard reaction diffusion systems. Thiên hạ đã làm cho dạng này lâu rồi. Tuy nhiên bây giờ vẫn làm vì vẫn chế thằng f,g cho nó khó lên đúng không?

Bác nói làm sạch thì hơi quá! Thằng f có phụ thuộc vào quái đâu.

Với lại hệ vẫn là semilinear mà?

Lên MathScinet search thấy nhiều qu'a.

Nói chung mình thấy. xét vậy cũng được, cũng hay. bác cho điều kiện của thằng f và g để anh em sáng mắt chút được không?



#120358 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 10-10-2006 - 00:42 trong Giải tích Toán học

thế bác cho em vài hệ, lấy làm ví dụ xem nào, để anh em còn nhòm tí.. bác ở trình độ PhD thì quá đỉnh, em còn đang lẹt đẹt vì mới ra trường ĐH nè :D

xin lỗi, chắc hiểu nhầm. mình đang học năm nhất chương trình phd (chứ k phải cầm phd được 1 năm. hehe.)

mình nói rồi mà. Ví dụ là: lấy hệ của bác và trong phương trình thêm vào vài thứ như hàm phụ thuộc vào (hiển nhiên, sự phụ thuộc là không quá quadratics với hệ số leading cực nhỏ. lớn chết liền. Xem vdu5 trong Giaquinta).

Rồi muốn vui thì xét quasilinear luôn, nghĩa là đừng có Laplace thôi.

Tại vì bác không nói rõ ứng dụng nên tôi mói suy ra là làm cho vui. vậy thì xét thằng nào chẳng được miễn là lạ.



#120354 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 10-10-2006 - 00:26 trong Giải tích Toán học

mình nói đường chéo tức là: ma trận diffusion là ma trận chéo. Giống bài của bác đó. Trong chứng minh Maximum principles mình chưa thấy sự khó khăn khi giải quyết những thằng không đạo hàm hoặc ngay cả những thằng đạo hàm bậc nhất. chắc tại k để ý kĩ lắm. Nhưng ý tôi không nói kết quả bác bookworm_vn là tầm thường nhé. Mỗi bài có lẽ mỗi khó khăn riêng. Với lại bác làm nhiều vậy thì ghê quá rùi. tui đây đang lẹt đẹt năm nhất của cái phd thôi.

Tôi chỉ thắc mắc là: hoặc bài của bác làm vì trong ứng dụng nó thế, hoặc làm để cho vui (có kết quả) thì sao không chế thêm mấy thứ khác như là đạo hàm bậc nhất, hoặc tính phi tuyến của f,g sao đấy? tui chẳng biết.



#120464 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 10-10-2006 - 11:54 trong Giải tích Toán học

Chưởng nhau vui nhỉ. Có hai ông làm PDE thế này, sao không làm cái seminar online về KDV đi cho vui vẻ cả nhà, toàn nói cái đâu đâu không ai hiểu gì cả.

tui cũng không hiểu nữa. Cả nhà bỏ qua! còn cái KdV thì mù. tiếc quá. luyện đã.



#122466 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 18-10-2006 - 04:34 trong Giải tích Toán học

lam cai talk nào nó open một chút cho mọi người dể theo dõi.

bây giờ bận quá. sắp tới sẽ làm 2 cái topic về pde. một cho cả nhà và một không cho ai cả. Cái cho cả nhà đại loại là:

1. Banach spaces V which are suitable for pde's. nhac lai so so thoi.

2. The existence and uniqueness of weak solutions of http://dientuvietnam...gi?-L[u]=f, which e.g. .

3. Spectral theory of L: solutions of .

Applications to the time-dependent equations.

u_t =-Lu: generalized heat equations.

u_{tt} =-Lu: generalized wave equations.

iu_t =-Lu: generalized Schrodinger equations.

Cái không cho cả nhà thì tùy hứng.

xuongrong.



#123515 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 22-10-2006 - 02:19 trong Giải tích Toán học

Người học PDE ở VN thông thường không bao giờ học như thế, mà thường làm các kết quả mang tính kĩ thuật, nhưng không mấy người biết đa tạp là gì.

Tôi đồng ý với KK ở điểm này. ở vn làm toán là để dùng sức mở rộng kết quả thôi. có người làm pde sau nhiều năm với rất nhiều kết quả (50?). nhưng trong tất cả các bài của ổng thì lời giới thiệu luôn là như sau: this result is a relative generalization of [1],[2],[3],....[10]. và hiển nhiên 10 cái references đều là của ổng!

chuyện không nhiều người biết đa tạp thì có thể. nhưng rõ rằng là không ai dạy hhvp (ở sg). nhưng mình biết ông thầy của mình làm mấy bài toán tâm đắc là hhvp. ông cũng làm nhiều kết quả trong này rôi mặc dù xưa nay ai cũng nghĩ ổng làm về pde thôi.

KK đoán về xuongrong đúng rồi.



#123219 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 21-10-2006 - 03:04 trong Giải tích Toán học

1-4 tui đều chưa biết. tui chỉ biết đằng sau những bài toán pde thường là những bài hình học. hoặc đang xây dựng công cụ để tấn công những bài hình học. Nhưng có điều đa số khi publish đều không nhắc đến bài toán hình học. => giấu nghề (?).

Nghe mấy tay như Evans nói thì còn gì thú bằng. cũng muốn 1 lần đến MSRI để dự seminar của ổng lắm. Năm ngoái có nghe bài talk 1h của ông Nirenberg viện Courant mà thấy sướng rên (mặc dù không hiểu). không biết đầu óc mấy tay này làm bằng gì nữa. Bài talk đó là một bài toán ngồi đếm số chiều Hausdoff của những điểm kì dị của hàm khoảng cách mà ông (cùng với Y.Y. Li) đưa về được bài toán 1st order pde để giải.

nói chung, kĩ thuật pde thì đọc mòn sách chắc cũng "thuộc" nhưng những ý tưởng để tấn công bài toán thì không phải bùm là có. mà rút cuộc không biết mình có hiểu pde là gì không nữa!



#123211 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 21-10-2006 - 00:26 trong Giải tích Toán học

mới ngó lại thì những thứ nói ở đây mà gọi là đưa công lực ra chưởng nhau thì tầm thường quá. mình học được rằng trong pde cũng như trong tất cả các hướng khác kĩ thuật nói dóc vẫn là số một cái mà minh kém. Có một tay hắn làm bài toán như bọn mình. kết quả cực yếu nhưng kĩ thuật nói dóc cao nên thiên hạ vẫn nhắc đến bài hắn hơn là bài bọn mình. hơn nữa hắn đi 5-6 cái conference để talk mỗi cái đó (kĩ thuật quảng cáo) còn bọn mình talk lần thì chán ngấy. lắm lúc cũng nên học và luyện nói dóc! còn kĩ thuật thực sự thì nên để "thủ dâm" như trong bài của tay Trung Hà có đề cập. hehe..



#123180 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 20-10-2006 - 21:19 trong Giải tích Toán học

Nhưng mà thấy hai đứa mọtxương đánh nhau cũng vui nên nhảy vào xem xét thế nào, nhưng kiểu chiêu thức của chúng nó cứ tà môn kiểu gì ấy, không phải là công phu huyền môn chính tông của PDE, nói chung là thứ toán đấy KK không thể tiêu hóa được.

mình và mọt đâu có chưởng nhau gì đâu. mình chỉ hỏi bác ấy chiêu thôi. và những thứ chứng minh tồn tại nghiệm gì đó không phải là thứ mình làm. nói lung tung cả nhà không tiệu thụ được cũng hợp lý. thứ mình làm nó khá dirty.

KK nói thử "công phu huyền môn" của pde là gì được không? để xem nhưng thứ của mình có "tà môn" không ấy mà!



#120344 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 10-10-2006 - 00:05 trong Giải tích Toán học

một câu hỏi ngớ ngẩn đó là tại sao bên reactions đã có f(u,v) và g(u,v) rồi còn có cả u,v. sao không cho hai thằng này vào trong f và g luôn? Hay là tách ra để thấy rõ gì gì đấy? có phải f và g là hai hàm nói lên sự perturbations (k biệt dịch)?

Chuyện maximum principles áp dụng cho hệ đường chéo kiểu này thì có gì lạ đâu. có khác gì mấy so với phường trình. thiên hạ làm đầy mà. cho hệ tum lum (không đường chéo) mói khó và rất ít kết quả, chưa kể là thiên hạ vô vọng vì nhiều phản ví dụ cho hệ hơn 3 pt như của: De Giorgi, Giusti & Miranda,...