Đến nội dung

baopbc nội dung

Có 386 mục bởi baopbc (Tìm giới hạn từ 21-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#598344 $\boxed{Topic}$Tìm các chữ số tận cùng của một tích, một lũy t...

Đã gửi bởi baopbc on 14-11-2015 - 22:18 trong Chuyên đề toán THCS

Tìm 2 chữ số tận cùng trong phần cơ sở của:

[$\sqrt{2}+^{\sqrt{3}}$]$^{2015}$




#598346 Một bài bất đẳng thức không đối xứng.

Đã gửi bởi baopbc on 14-11-2015 - 22:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

.




#598466 Topic trao đổi bài

Đã gửi bởi baopbc on 15-11-2015 - 15:30 trong Các dạng toán THPT khác

Mình xin góp thêm 1 bài:

Tìm 2 chữ số tận cùng trong hàng cơ sở của:

$(\sqrt{2}+\sqrt{3})^{^{2015}}$




#605315 Đăng ký tham gia dự thi VMEO IV

Đã gửi bởi baopbc on 26-12-2015 - 11:10 trong Thông báo chung

Họ tên: Nguyễn Đức Bảo
Nick trong diễn đàn (nếu có): baopbc
Năm sinh: 2001
Hòm thư:
Dự thi cấp: THPT



#606228 Đề mẫu hướng tới kì thi VMO 2016

Đã gửi bởi baopbc on 30-12-2015 - 22:12 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Lời giải của mình:

$P(0;0)\Rightarrow f(0)=f^{2}(0)\Rightarrow f(0)=0;f(0)=1$

f(0)=0; $P(x;0)\Rightarrow f^{2}(x)=xf(x)\Leftrightarrow f(x)=0;f(x)=x$

Ta chứng minh không tồn tại hai số a,b khác 0 nào đồng thời thỏa mãn $f(a)=0; f(b)=b$

$P(b;a)\Rightarrow b^{2}+f(a^{2})=f^{2}(b-a)$

+)$f(a^{2})=0\Rightarrow b^{2}=f^{2}(b-a)$(vô lí)

+)$f(a^{2})=a^{2}\Rightarrow b^{2}+a^{2}=f^{2}(b-a)$(vô lí)

Vậy không tồn tại hai số a,b khác 0 nào đồng thời thỏa mãn $f(a)=0: f(b)=b$

$\Rightarrow f(x)=x;f(x)=0$(thỏa mãn)

f(0)=1. $P(1;0)\Rightarrow 1=f^{2}(1)+1\Rightarrow f(1)=0$

$P(1;1)\Rightarrow f^{2}(0)=0\Leftrightarrow f(0)=0$(mâu thuẫn)

Vậy có hai hàm thỏa:$f(x)=x;f(x)=0$




#606400 THPT Tháng 10 Bài 2

Đã gửi bởi baopbc on 01-01-2016 - 08:17 trong Thảo luận đề thi VMEO IV

Lời giải của mình(biến đổi góc thuần túy)

a, Kéo dài AP và AQ cắt (QBC) và (PBC) lần lượt tại E,G,F,H

Theo tính chất của phương tích thì MNPQ nội tiếp khi và chỉ khi EFGH nội tiếp

CQ cắt EB tại Z. $\angle AEB=\angle PCB=\angle QCA$ nên tứ giác ZECA nội tiếp$\Rightarrow \angle BZQ=\angle BAQ$$\Rightarrow$AQBZ là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow \angle ZBA=\angle ZQA=\angle HQC=\angle HBC\Rightarrow \angle ZBC=\angle ABH$

Đến đây thì dễ rồi!

b,Theo tính chất của tâm đẳng phương thì PN,QM,BC đồng quy theo định lý Brocard thì IJ vuông góc với AS( S là giao của PN,QM,BC ); AL vuông góc với SI( L là giao của SI và AJ)

K là giao của IJ và AS thì KLIA là tứ giác nội tiếp$\Rightarrow$ SK.SA=SL.SI=SM.SQ=SB.SC$\Rightarrow$ KABC là tứ giác nội tiếp$\Rightarrow$ IJ đi qua điểm đối xứng với A qua O(đpcm)




#606533 THPT Tháng 10 Bài 2

Đã gửi bởi baopbc on 01-01-2016 - 18:29 trong Thảo luận đề thi VMEO IV

E là giao của AP và (QBC);G là giao của AP và (PBC)

F là giao của AQ và (QBC);H là giao của AQ và (PBC)

Còn đến đoạn $\angle ZBC=\angle ABH$ thì chỉ cần trừ góc đi là được từ đó chứng minh bằng góc!

Nếu cần rõ hơn thì bạn cứ vẽ hình ra , nhìn sẽ chuẩn hơn nhiều!




#606567 THPT Tháng 10 Bài 2

Đã gửi bởi baopbc on 01-01-2016 - 20:06 trong Thảo luận đề thi VMEO IV

Theo cách viết của $\angle AEB=\angle PCB$ thì $E$ phải là giao điểm thứ 2 của $AP$ và $(PBC)$, thay vì $G$.

$\angle HQC = \angle HBC$ thì $H$ phải là giao điểm còn lại của $AQ$ và $(QBC)$, thay cho $F$.

attachicon.gif010116.png

Và "trừ góc đi" là trừ thế nào? Từ $\angle ZBC=\angle ABH$, mình chỉ thấy $\triangle ZBC \sim \triangle ABH$.

mình xin lỗi bạn Z là giao của GB và CQ

Từ đó ta giải thế này vẫn có $\angle ZBC=\angle ABF=\angle GHC$

$\angle QHC=\angle QBC=\angle PBA$

Vậy $\angle NHG=\angle PBF=\angle GEF$

Ta được đpcm




#606703 THPT Tháng 10 Bài 2

Đã gửi bởi baopbc on 02-01-2016 - 12:21 trong Thảo luận đề thi VMEO IV

:mellow: Thành thật xin lỗi bạn, lời giải của mình bị sai

Đúng như bạn nói thì M,N đẳng giác nữa mới đủ!




#607226 Bài toán thẳng hàng trong tam giác

Đã gửi bởi baopbc on 04-01-2016 - 23:20 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC có (O) là đường tròn ngoại tiếp; $(w_{a}),(w_{b}),(w_{c})$ là đường tròn bàng tiếp góc A,B,C.

Trục đẳng phương của (O); $(w_{a})$ cắt BC tại X. Tương tự xác định Y,Z. Chứng minh rằng: X,Y,Z thẳng hàng.




#607810 Đề thi và lời giải VMO 2016

Đã gửi bởi baopbc on 07-01-2016 - 20:35 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Một cách khác cho bài hàm

 

$+)a=0\Rightarrow $$f(x+y+f(y))=f(x)$ nên tồn tại hàm hằng thỏa mãn. Vậy a=0 thỏa./

+) a khác không, dùng phép thế đối xứng dễ suy ra f đơn ánh. $P(x,0)\Rightarrow f(0)=0$ từ đây dễ dàng suy ra f(0)=0 là duy nhất

$P(0,y)\Rightarrow f(y+f(y))=ay$ $P(-y-f(y),y)\Rightarrow f(-y-f(y))=-ay$ 

Do f đơn ánh nên ta suy ra $f(x)=-f(-x)$

Thay y bởi $\frac{-f(x)}{a}$ ta được $x+f(\frac{-f(x)}{a})+\frac{-f(x)}{a}=0$

Do f là hàm lẻ nên từ đây ta suy ra f cộng tính hay $f(x+y)=f(x)+f(y)$

Vậy với x thuộc Z thì f là hàm tuần hoàn với chu kì 2016 nên $f(x)=2016x$ với x nguyên( do f(1)=2016 )

Vậy số a chỉ có thể là 2016.2017( do f(2017)=a)

a=2016.2017 đúng khi và chỉ khi $f(x+y+f(y))=f(x)+2016.2017y$ tồn tại một hàm thỏa, dễ thấy hàm đó là $f(x)=2016x$

Vậy a=2016.2017 thỏa./




#607821 VMO 2016: Cập nhật tình hình làm bài của các đội

Đã gửi bởi baopbc on 07-01-2016 - 21:09 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Có anh chị nào học PBC đi không ạ ? Em hóng :D

Có anh canhhoang30011999 




#607865 $\Delta AMN$ cân

Đã gửi bởi baopbc on 08-01-2016 - 08:12 trong Hình học

Câu a dễ thôi, cộng góc là được./




#607876 VMO 2016: Cập nhật tình hình làm bài của các đội

Đã gửi bởi baopbc on 08-01-2016 - 09:34 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

vẫn chưa đến thời đại của 2000 ( trừ PNK )

Cho mình hỏi bạn Phạm Nam Khánh đã được đi thi quốc gia rồi cơ à./

Theo mình biết thì đâu tuyển lớp 10./

Vẫn có người sinh năm 2000 mà đi thi đó thôi

Huỳnh Bách Khoa: dogsteven

viet nam in my heart: Chuyên Vĩnh Phúc./




#608003 Tập huấn KHTN 2016

Đã gửi bởi baopbc on 08-01-2016 - 19:36 trong Hình học

Trong topic này. Mình sẽ đưa ra loạt bài toán trong tập huấn KHTN của thầy Trần Quang Hùng./

Bài số 1:Cho  tam giác ABC có P,Q là hai điểm liên hợp đẳng giác. K, L lần lượt là tâm nội tiếp tam giác APB và APC. KL cắt PA tại S. M là điểm tiếp xúc trong của đường tròn nội tiếp tam giác QBC với BC. CMR SL là phân giác của góc ASM./




#608079 $\frac{1}{a^{2}}+\frac{1...

Đã gửi bởi baopbc on 08-01-2016 - 22:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài này giải vậy: cộng hai vế với 2ab+2bc+2ac thì VP=9

VT dùng AM-GM là được./




#608117 Tập huấn KHTN 2016

Đã gửi bởi baopbc on 09-01-2016 - 08:41 trong Hình học

Là hệ quả một bài toán đã có ở đây http://analgeomatica...n-hoc-2015.html

Không vào được trang thầy ạ!./




#608124 Tập huấn KHTN 2016

Đã gửi bởi baopbc on 09-01-2016 - 09:59 trong Hình học

Em thử xem link trực tiếp https://www.dropbox....anQuangHung.pdf

Vâng ạ, cảm ơn thầy nhiều!

Bài toán này là bài mở đầu trong tập huấn KHTN của thầy, em không nghĩ là nó khó như vậy./

Bài số 2. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc BC,CA,AB tại D,E,F. Các điểm M,N thuộc (I) sao cho MN∥BC. FM,EN cắt BC tại P,Q. Chứng minh rằng đường thẳng qua P vuông góc IP, đường thẳng qua Q vuông góc IQ cắt nhau trên AD.

em giải theo kiểu trục đẳng phương thế này không biết có đúng không ạ./

Do MN // BC nên EFBC là tứ giác nội tiếp

Gọi R,S là giao của đường tròn ngoại tiếp tứ giác IPQT( T là giao của đường vuông góc với IQ tại Q với đường vuông góc với IP tại P) với (I)

Theo định lí về tâm đẳng phương thì EF,RS,PQ đồng quy( (IPQT),(EFPQ),(I) )

Gọi X là giao của TD với (I)

Ta cm: DEFX là tứ giác điều hòa tương đương với cm: DRXS là tứ giác điều hòa

K là giao của TD với (IPQT), ta có: $\angle IKD=90o$ nên IK; tiếp tuyến tại X,PQ đồng quy

Theo định lí về tâm đẳng phương cho ba đường tròn: Đường tròn đường kính ID;(IPTQ),(I) thì IK,RS,PQ đồng quy

Vậy DRXS là tứ giác điều hòa. Từ đây ta suy ra đpcm./




#608126 Tập huấn KHTN 2016

Đã gửi bởi baopbc on 09-01-2016 - 10:30 trong Hình học

Bài 1 ấy công nhận là khó thật, đội không ai làm được, thầy chiều về sẽ xem kỹ cách giải bài 2 của em!

Vâng ạ, cảm ơn thầy nhiều./




#608130 Tập huấn KHTN 2016

Đã gửi bởi baopbc on 09-01-2016 - 11:11 trong Hình học

Lời giải bài số 3:Cho tứ giác hai tâm $ABCD$ có tâm ngoại tiếp $O$ và đường tròn nội tiếp $(I)$ tiếp xúc $AB,BC,CD,DA$ tại $M,N,P,Q$. $MP$ cắt $NQ$ tại $R$. $X,Y,Z,T$ là hình chiếu của $R$ lên $QM, MN, NP, PQ$. Chứng minh rằng $AX,BY,CZ,DT$ đồng quy trên $OI$

Bổ đề 1: MN,PQ,AC đồng quy./

Bổ đề 2: AC,BD,MP,NQ đồng quy./

Bổ đề 3: O,I,R thẳng hàng./

Lời giải: Gọi E là giao điểm của MN và PQ . Theo bổ đề 1 thì E thuộc AC./

Do RY //IB; RT//ID nên ta chỉ cần cm: RY/IB=RT/ID.

Theo định lý Sin, ta quy về cm:$\angle IBR= \angle RET$

Do ABCD nội tiếp, ngoại tiếp và IMBN nội tiếp, dễ dàng suy ra $\angle IBR= \angle RET$

Vậy BY,DT cắt nhau tại một điểm thuộc OI( theo bổ đề 3)

CMTT ta được q.e.d




#608137 Tìm GTLN $B=\dfrac{1}{\sqrt{a^2+1}...

Đã gửi bởi baopbc on 09-01-2016 - 13:19 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Ta có: a^2+1>=1

           b^2+4>=4

           c^2+9>=9

Bla Bla=> B<=3 => Bmax=3 <=> a=b=c=0 t/m đẳng thức 6a+3b+2c=abc 

P/s: thông cảm máy m đang bị lỗi ko đánh đc Latex

a,b,c dương mà./




#608138 Tìm GTLN $B=\dfrac{1}{\sqrt{a^2+1}...

Đã gửi bởi baopbc on 09-01-2016 - 13:23 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c$ là các số dương thỏa mãn $6a+3b+2c=abc$. Tìm GTLN của :

$B=\dfrac{1}{\sqrt{a^2+1}}+\dfrac{2}{\sqrt{b^2+4}}+\dfrac{3}{\sqrt{c^2+9}}$

Bài này giải vậy:

Đặt a=x,b=2y,c=3z thì x+y+z=xyz./

Biểu thức đầu bài tương đương với: $\sum \frac{1}{\sqrt{x^{2}+1}}$(1)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM: (1)$\leq \sum \frac{1}{x+1}$

Quy đồng mẫu số kết hợp với x+y+z=xyz, ta tìm được giá trị lớn nhất là $ \frac{3}{\sqrt{3}+1}$

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x=y=z=$\sqrt{3}$




#608168 Dựng đường tròn tiếp xúc với cả 2 đường tròn nội và ngoại tiếp tam giác

Đã gửi bởi baopbc on 09-01-2016 - 16:58 trong Hình học

Bài này có cách dựng như sau:

Thực ra trước đây có một bài toán liên quan đến cái này mà thầy em ra rồi./

ED giao OI tại S. Áp dụng định lí Menelaus ta có: SI/SO=r/R

Vậy ta xác định được S.

Cách dựng: Xác định S t/m: SI/SO=r/R

SD cắt (O) tại E. OE cắt ID tại K thì (K;KE) là w cần dựng./




#608180 Tập huấn KHTN 2016

Đã gửi bởi baopbc on 09-01-2016 - 19:50 trong Hình học

Lời giải bài số 5

:Bài toán 5. Cho tứ giác $ABCD$ có $AC$ vuông góc $BD$. Gọi $K,L,M,N$ là tâm ngoại tiếp tam giác $ABC,BCD,CDA,DAB$.

    a) Chứng minh rằng $BK,CL,DM,AN$ đồng quy tại điểm $I$

     b) Gọi $X,Y,Z,T$ là tâm ngoại tiếp tam giác $IAB,IBC,ICD,IDA$. Chứng minh rằng $X,Y,Z,T$ cùng nằm trên đường tròn $(J)$ và $XZ,YT,IJ$ đồng quy.

P/s: Bài 4 loay hoay mãi chả biết giải kiểu gì./

a, Chỉ là một ứng dụng đơn giản của hai điểm liên hợp đẳng giác. Giải băng Ceva sin là được./

b, Do $X,Y,Z,T$ là tâm ngoại tiếp các tam giác $IAB,IBC,ICA,IAD$ nên $XYZT$ là tứ giác tạo bởi đường trung trực của các cạnh $IA,IB,IC,ID$.

Bài toán quy về chứng minh $\angle DIC+\ angle AIB= 180o$./

$\angle AIB+\angle DIC=\angle CAD+\angle BDA+\angle DBC+\angle ACB=90o+90o=180o$./

Vậy $X,Y,Z,T$ đồng viên./

P/s: Hình như còn một ý thì phải./




#608229 $\frac{1}{a^{2}}+\frac{1...

Đã gửi bởi baopbc on 09-01-2016 - 22:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cụ thể là vận dụng thế nào bạn?

$\sum \frac{1}{a^{2}}+2\sum ab\geq 9\sqrt[9]{\frac{1}{(abc)^{2}}.(abc)^{2}}=9$