Đến nội dung

anh1999 nội dung

Có 349 mục bởi anh1999 (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#470231 Xác định đa thức f(x) có các hệ số nguyên không âm nhỏ hơn 8 thỏa mãn f(x)=2345

Đã gửi bởi anh1999 on 10-12-2013 - 23:20 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

ta có 8^4>2345=>f(x)có bậc <4=>f(x)=ax^3+bx^2+cx+d                                                                                                                                                                    ta lại có 2345=4*8^3+4*8^2+5*8+1=>a=4 b=4 c=5 d=1 =>f(x)=4x^3+4x^2+5x+1




#470522 Xác định đa thức f(x) có các hệ số nguyên không âm nhỏ hơn 8 thỏa mãn f(x)=2345

Đã gửi bởi anh1999 on 12-12-2013 - 20:01 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Mình làm vậy ko biết có đúng ko. có gì mọi người cứ góp ý thoải mái nhé.

Đặt $f(x)=a_n.x^n+a_{n-1}.x^{n-1}+...+a_2.x^2+a_1.x+a_0$.(Đk:...)

Mà f(8)=2345 nên  $f(8)=a_n.8^n+a_{n-1}.8^{n-1}+...+a_2.8^2+a_1.8+a_0$

                                                $\Rightarrow a_0=1$

Tương tự ta tìm được $a_1=5;a_2=4;a_3=4$

mik chưa hiểu rõ lắm nhưng mà sao bạn tìm dc $a_{0}$=1




#471402 Xác định đa thức f(x) có các hệ số nguyên không âm nhỏ hơn 8 thỏa mãn f(x)=2345

Đã gửi bởi anh1999 on 17-12-2013 - 12:47 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

anh có thể chỉ cho em cách làm được chứ

ấn mode 4 nhập 2345= rùi ấn ln (oct) đó 




#470540 Xác định đa thức f(x) có các hệ số nguyên không âm nhỏ hơn 8 thỏa mãn f(x)=2345

Đã gửi bởi anh1999 on 12-12-2013 - 20:55 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Do hệ số của $a_n.a_{n-1},...,a_1 đều là lũy thừa của 8 nên chúng chia hết cho 8 từ đó suy ra a_0 là phần dư khi chia f(8) cho 8.

uk . thế sao ko xét bậc f(x)<4 rùi phân tích bát phân f(8) ra trên máy es trở lên đều có mà




#471556 Xác định đa thức f(x) có các hệ số nguyên không âm nhỏ hơn 8 thỏa mãn f(x)=2345

Đã gửi bởi anh1999 on 18-12-2013 - 12:51 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

nếu đề không phải f(8) mà là f(4) chẳng hạn thì đâu sử dụng được cách này đúng không anh

thì đang làm bài này mà....................................................nếu bài khác thì chia ra tìm dư thôi :D:D




#663495 Xác định vị trí điểm M sao cho $\vec{MA}+2\vec{...

Đã gửi bởi anh1999 on 30-11-2016 - 21:13 trong Hình học phẳng

Cho tứ giác ABCD. 

a/ Xác định vị trí điểm M sao cho $\vec{MA}+2\vec{MB}=\vec{DB}$

b/ Tìm tập hợp điểm N sao cho $\left | 4\vec{NB}+\vec{NA} \right |=\left | \vec{NC}+4\vec{ND} \right |$

a, lấy K là trung điểm AB

$\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{DB}$

<=> $\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{BD}-\overrightarrow{MB}$

<=>$2\overrightarrow{MK}=\overrightarrow{DM}$

<=>$3\overrightarrow{MK}=\overrightarrow{DK}$

đến đây thì dễ rồi

b, lấy P,Q sao cho $\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{PA}+4\overrightarrow{PB}=\overrightarrow{0}\\\overrightarrow{QC}+4\overrightarrow{QD}=\overrightarrow{0} \end{matrix}\right.$

khi đó ta có 

$|\overrightarrow{NA}+4\overrightarrow{NB}|=|\overrightarrow{NC}+4\overrightarrow{ND}|$

<=>$|\overrightarrow{NP}+\overrightarrow{PA}+4\overrightarrow{NP}+4\overrightarrow{PB}|=|\overrightarrow{NQ}+\overrightarrow{QC}+4\overrightarrow{NQ}+4\overrightarrow{QD}|$

<=>$NP=NQ$

tập hợp N là đường trung trực của PQ




#532707 Xác định số nguyên dương n sao cho: $\left [ \sqrt{1...

Đã gửi bởi anh1999 on 10-11-2014 - 19:59 trong Số học

Xác định số nguyên dương n sao cho: $\left [ \sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{n} \right ]=n$

với n = 1 hiển nhiên đúng 

với n>1 ta có $[\sqrt{1}+\sqrt{2}+....+\sqrt{n}]>[1+1+..+1]=n$ vô lý 

=>>.




#503538 Với n thuộc Z (n dương) ; n không chia hết cho 3. Chứng minh: A=3^2n+3^n+1 kh...

Đã gửi bởi anh1999 on 02-06-2014 - 15:21 trong Đại số

Đề là
Với n thuộc Z (n dương) ; n không chia hết cho 3. Chứng minh: A=3^{2n}+3^{n}+1 không chia hết cho 13
hay
Với n thuộc Z (n dương) ; n không chia hết cho 3. Chứng minh: A=3^{2n}+3^{n+1} không chia hết cho 13



#470551 với n là số tự nhiên, kí hiệu $a_{n}$ là số tự nhiên gần...

Đã gửi bởi anh1999 on 12-12-2013 - 21:23 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

với n là số tự nhiên, kí hiệu $a_{n}$ là số tự nhiên gần n nhất. Tính $S_{2013}=a_{1}+a_{2}+...+a_{2013}$

cái này nếu bạn ko hiểu về zitma thì tính tổng bt như lớp 6 thui




#470644 Vincal 570ES PLUS II giải sai nghiệm ?

Đã gửi bởi anh1999 on 13-12-2013 - 13:12 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Mình nghe nói CASIO 570VN PLUS mới cũng có một số lỗi có mem nào biết không vậy?

mik mới dùng nên ko bít nhưng mà có nhìu số nó ko pt ra thừa số nt vd$1171^{2}$




#470581 Vincal 570ES PLUS II giải sai nghiệm ?

Đã gửi bởi anh1999 on 12-12-2013 - 22:16 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

mik xài 570es plus nên cũng chả bít vụ này nhìu 




#507743 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): y = $-x^{2}$...

Đã gửi bởi anh1999 on 18-06-2014 - 22:45 trong Đại số

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): y = $-x^{2}$ và đường thẳng (d) đi qua điểm I(0;-$x_{1}.x_{2}=-1$1) có hệ số góc là k.

a) Viết phương trình của đường thẳng (d). Chứng minh với mọi giá trị của k, (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B.

b) Gọi hoành độ của A và B là $x_{1}, x_{2}$. Chứng minh $|x_{1}-x_{2}|\geq 2$

c) Chứng minh $\Delta OAB$ vuông

a, ptdt d: y=kx-1

xét pt đường thẳng $-x^{2}=kx-1$<=>$x^{2}+kx-1=0$

do ac=1.(-1)=-1<0 nên (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm pb

b, theo vi et ta có

$x_{1}+x_{2}=-k$

$x_{1}.x_{2}=-1$

ta có $(x_{1}+x_{2})^{2}-4x_{1}.x_{2}=k^{2}-4.(-1)=k^{2}+4\geq 4$

=>$(x_{1}-x_{2})^{2}\geq 4$

=> $| x_{1}-x_{2} |\geq 2$




#499362 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 16-05-2014 - 15:00 trong Đại số

tổng quát tính A=1.2+2.3+3.4+................+n(n+1)




#503271 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 01-06-2014 - 16:11 trong Đại số

tìm chữ số tận cùng của $9^{4^{5^{6^{7^{8^{9}}}}}}$




#503546 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 02-06-2014 - 15:57 trong Đại số

bài 16 là toán bất biến hả



#498847 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 13-05-2014 - 21:08 trong Đại số

Ủa thì $x=4 \Rightarrow 6+2+4+1+5=18 \vdots 9$ mà có tặn cùng là 5 nên chia hết cho 5

ý mik nói là cái phần mik bôi đỏ đó kìa




#502209 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 28-05-2014 - 16:16 trong Đại số

Toán 6: Cho A= 1^2 + 2^2+ 3^2+... +2017^2. Hỏi A có là bình phương của 1 số tự nhiên không? Vì sao?

:))

Áp dụng ${1^2} + {2^2} + ... + {n^2} = \dfrac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {2n + 1} \right)}}{6}$ ta có A=$\frac{2017*2018*4035}{6}$




#499191 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 15-05-2014 - 15:05 trong Đại số

cái này nếu biện luận ra chỉ có số đó trừ và cộng với 2 thôi còn số đó bạn tìm nha king




#498839 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 13-05-2014 - 20:57 trong Đại số

xin lỗi các bạn nhiều

sao vậy?




#499189 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 15-05-2014 - 15:03 trong Đại số

 

 

ủa 5+7=12 là số nguyên tố hả ??????????????

 

ak tớ nhầm cố định đó giờ lật lại đề lớp 6 mới thấy




#503550 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 02-06-2014 - 16:07 trong Đại số

bài 16 là toán bất biến hả

 

PS: nhờ các DHV xoá giùm



#498854 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 13-05-2014 - 21:21 trong Đại số

thì có 1 trên đề mak

còn bài thì không 




#499019 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 14-05-2014 - 17:31 trong Đại số

Vi đây là topic của lớp $6$ nên anh chỉ ra những bài tầm cỡ thôi nha

Bài toán $1$: $a)$ Chia cạnh $BC$ của tam giác $ABC$ ra thành $3$ phần, hỏi có mấy tam giác?

                      $b)$ Chia cạnh $BC$ của tam giác $ABC$ ra thành $5$ phần, hỏi có mấy tam giác?

                      $c)$ $*)$ Chia cạnh $BC$ của tam giác $ABC$ ra thành $n$ phần, hỏi có mấy tam giác?

                     $**)$ Với câu $*)$, gọi $D$ là điểm thuộc đoạn $AB$ ($D$ không trùng với các đầu mút), kẻ đoạn $CD$, hỏi có mấy tam giác?

 

(Viết đáp án dưới dạng biểu thức gọn nhất nhá!)

a;6 b;15 c ;$\frac{n(n+1)}{2}$ còn với câu ** là$2*\frac{n(n+1)}{2}+n+1$




#555627 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 22-04-2015 - 14:28 trong Đại số

$A = {1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; 14 ; 19}$

Tính chất: mỗi số hạng cách nhau $3$ đơn vị $(4 - 1 = 3)$

$B = {1 ; 8 ; 27 ; 64 ; 125}$

tính chất : lập phương của các số tự nhiên từ $ 1 \mapsto 5 $

$C = {2 ; 6 ; 12 ; 20 ; 30 ; 42}$

mình ko biết !

C quy luật không phải là n(n+1) ak




#499184 Topic về các bài toán lớp 6

Đã gửi bởi anh1999 on 15-05-2014 - 14:44 trong Đại số

cộng với mọi số nguyên tố khác hả bạn hay là chỉ với 1 vài số nguyên tố nào đó thôi

mọi số bạn ak hehe . kq hình như là 5