Đến nội dung

Mrnhan nội dung

Có 741 mục bởi Mrnhan (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#427503 $\int_{1}^{2}\frac{1-x^{2}...

Đã gửi bởi Mrnhan on 15-06-2013 - 15:16 trong Tích phân - Nguyên hàm

$\int_{1}^{2}\frac{1-x^{2}}{x+x^{3}}$

Ta có:

$I=\int \frac{1-x^2}{x+x^3}dx=\int \frac{\frac{1}{x^2}-1}{x+\frac{1}{x}}dx=-\int \frac{d(x+\frac{1}{x})}{x+\frac{1}{x}}=-ln|x+\frac{1}{x}|+C$




#427508 Tính $V_{Ox}$ của $y = \frac{{x + 1...

Đã gửi bởi Mrnhan on 15-06-2013 - 15:28 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường $y = \frac{{x + 1}}{{\sqrt {{x^2} + 3} }},y = 0,x = 3$

xung quanh trục hoành .

Phương trình hoành độ giao điểm là:

$\frac{x+1}{\sqrt{3+x^2}}=0\Leftrightarrow x=-1$

Thể tích quay là:$V=|\pi\int_{-1}^{3}(\frac{x+1}{\sqrt{3+x^2}}-0)^2dx|=\pi\int_{-1}^{3}\frac{(1+x)^2}{3+x^2}dx=4\pi-\frac{\pi^2}{\sqrt{3}}+\pi ln3$




#428818 $2\sqrt{\frac{x^{2}+x+1}{x+4...

Đã gửi bởi Mrnhan on 19-06-2013 - 09:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trinh sau:

$2\sqrt{\frac{x^{2}+x+1}{x+4}}+x^{2}-4\leq \frac{2}{\sqrt{x^{2}+1}}$

ĐK: $x>-4$

$2\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}}+x^2-4 \leq \frac{2}{\sqrt{x^2+1}}\Leftrightarrow 2(\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x+4}}-1)+(x^2-3)+(1-\frac{2}{\sqrt{x^2+1}})\leq 0\Leftrightarrow \frac{2(x^2-3)}{\sqrt{x+4}(\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x+4})}+(x^2-3)+\frac{x^2-3}{\sqrt{x^2+1}(\sqrt{x^2+1}+2)}\leq 0\Leftrightarrow [x^2-3][\frac{2}{\sqrt{x+4}(\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x+4})}+1+\frac{1}{\sqrt{x^2+1}(\sqrt{x^2+1}+2)}]\leq 0\Leftrightarrow x^2\leq 3\Leftrightarrow |x|\leq \sqrt{3}$




#429309 $\left\{\begin{matrix} \sqrt{x...

Đã gửi bởi Mrnhan on 20-06-2013 - 18:40 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\left\{\begin{matrix} \sqrt{x} +\sqrt{x^{2}+3}=3& & \\ \sqrt{x+\sqrt{x^{2}-x+1}}=1+\sqrt{2}-x^{2011} & & \end{matrix}\right.$

ĐK: $x\geq 0$

PT(1): $\sqrt{x}+\sqrt{x^2+3}=3\Leftrightarrow [\sqrt{x}-1]+[\sqrt{x^2+3}-2]=0\Leftrightarrow (x-1)[\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{x+1}{\sqrt{x^2+3}+2}]=0\Leftrightarrow x=1$

Thay vào pt(2) thấy thỏa mãn. nên hpt có nghiệm $x=1$




#429319 $I=\int_{0}^{\sqrt{3}}\frac...

Đã gửi bởi Mrnhan on 20-06-2013 - 19:05 trong Tích phân - Nguyên hàm

$I=\int_{0}^{\sqrt{3}}\frac{x^5+2x^2}{\sqrt{1+x^2}}dx$




#429323 Tính tích phân $\int_{\frac{\Pi }{3...

Đã gửi bởi Mrnhan on 20-06-2013 - 19:15 trong Tích phân - Nguyên hàm

$\int_{\frac{\Pi }{3}}^{\frac{2\Pi }{3}}\frac{x+(x+sinx).sinx}{(1+sinx).sin^{2}x}$

$\int\frac{x+(x+sinx).sinx}{(1+sinx).sin^{2}x}dx=\int [\frac{x}{sin^2x}+\frac{1}{1+sinx}]dx=-\int xd(cotx)+\int \frac{1}{cos^2\frac{x}{2}(tan\frac{x}{2}+1)^2}dx=-xcotx+\int cotxdx-\frac{2}{tan\frac{x}{2}+1}=-xcotx+ln|sinx|-\frac{2}{tan\frac{x}{2}+1}+C$




#430155 Tính $\int_{-1}^{1}\frac{dx}...

Đã gửi bởi Mrnhan on 24-06-2013 - 09:32 trong Tích phân - Nguyên hàm



Tính tích phân sau:

I = $\int_{-1}^{1}\frac{dx}{1+x+\sqrt{1+x^2}}$

Đặt: $t=x+\sqrt{1+x^2}\to (t-x)^2=1+x^2\to x=\frac{1}{2}[t-\frac{1}{t}]\to dx=\frac{1}{2}(1+\frac{1}{t^2})dt$

$\int\frac{dx}{1+x+\sqrt{1+x^2}}=\int \frac{t^2+1}{2t^2(1+t)}dt$

Đến đó là cơ bản rồi.




#430156 $\sum\frac{x^2}{x+yz}\geq\frac...

Đã gửi bởi Mrnhan on 24-06-2013 - 09:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1: Cho $x,y,z>0$ thỏa mãn: $\sum\frac{1}{x}=1$.

CMR: $\sum\frac{x^2}{x+yz}\geq\frac{x+y+z}{4}$

Bài 2: Cho $x,y,z>0$ thỏa mãn: $xyz=3$.

CMR: $x^\frac{1}{x}y^\frac{1}{y}z^\frac{1}{z}\leq3^\frac{xy+yz+zx}{9}$

 




#430159 Tính tích phân $\int_{1}^{3}\frac{3+l...

Đã gửi bởi Mrnhan on 24-06-2013 - 09:57 trong Tích phân - Nguyên hàm

$\int_{1}^{3}\frac{3+lnx}{(x+1)^{2}}$

$\int\frac{3+lnx}{(x+1)^{2}}dx=\int [\frac{3}{(1+x)^2}+\frac{lnx}{(1+x)^2}]dx=-\frac{3}{1+x}-\int lnx d(\frac{1}{1+x})=-\frac{3}{1+x}-\frac{lnx}{1+x}+\int\frac{1}{x(1+x)}dx=-\frac{3}{1+x}-\frac{lnx}{1+x}+ln\frac{x}{1+x}+C$




#430171 $(1+x)(2+4^{x})=3.4^{x}$

Đã gửi bởi Mrnhan on 24-06-2013 - 10:30 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

      Xét hàm số: $f(t)=(1+t)(2+{{4}^{t}})-{{3.4}^{t}}\text{   }$

$$\Rightarrow f'(t)=2+{{4}^{t}}+(t-2){{4}^{t}}\ln 4,\text{  }f''(t)={{2.4}^{t}}\ln 4+(t-2){{4}^{t}}{{\ln }^{2}}4\text{  }$$

      Ta có: $f''(t)=0\Leftrightarrow t=2+\frac{2}{\ln 4}\Rightarrow f''(t)$ có một nghiệm duy nhất

 

$\Rightarrow f'(t)$ có nhiều nhất hai nghiệm $\Rightarrow f(t)$ có nhiều nhất ba nghiệm.

      Mặt khác dễ thấy $f(0)=f(\frac{1}{2})=f(1)=0$, do đó $f(t)$ có ba nghiệm $t=0,\frac{1}{2},1$

 

 

ac làm sao mà tính được nghiệm zậy??

mà hình như $f'''(x)$ cũng có nghiệm duy nhất phải!! nếu thế thì theo lập luận trên là có 4 nghiệm???




#430176 $x(3log_{2}x-2)> 9log_{2}x-2$

Đã gửi bởi Mrnhan on 24-06-2013 - 10:50 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$x(3log_{2}x-2)> 9log_{2}x-2$

ĐK: $x>0$

PT$\Leftrightarrow 3(x-2).log_{2}x>2(x-1)$

dễ thấy $x=2$ không thỏa mãn. Vậy $x\neq 2$

$\to f(x)=\left\{\begin{matrix}3.log_{2}x-\frac{2(x-1)}{x-2}>0,x>2\\3.log_{2}x-\frac{2(x-1)}{x-2}<0,0<x<2\end{matrix}\right.$

Ta thấy $f'(x)>0$ với mọi $x>0, x\neq2$

Vẽ bảng biến thiên ra là được...!!




#430184 $log_{\frac{1}{3}}log_{5}(...

Đã gửi bởi Mrnhan on 24-06-2013 - 11:13 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình



$log_{\frac{1}{3}}log_{5}(\sqrt{x^{2}+1}+x)>log_{3}log_{\frac{1}{5}}(\sqrt{x^{2}+1}-x)$

Đề như vậy ah:$\log_{\frac{1}{3}}[\log_{5}(\sqrt{x^{2}+1}+x)]>\log_{3}[\log_{\frac{1}{5}}(\sqrt{x^{2}+1}-x)]\Leftrightarrow -\log_{3}[\log_{5}(\sqrt{1+x^2}+x)]>\log_{5}[\log_{3}(\sqrt{1+x^2}+x)]$

Đặt: $t=\sqrt{1+x^2}+x>0$

$\Leftrightarrow \log_{3}[\log_{5}t]+\log_{5}[\log_{3}t]<0$

$\Leftrightarrow [\frac{1}{\ln3}+\frac{1}{\ln5}]\ln \ln t-[\frac{\ln\ln5}{\ln3}+\frac{\ln\ln3}{\ln5}]<0$

$\Leftrightarrow t<e^{e^{\frac{\ln5\ln\ln5+\ln3\ln\ln3}{\ln3+\ln5}}}$




#430197 $(1+x)(2+4^{x})=3.4^{x}$

Đã gửi bởi Mrnhan on 24-06-2013 - 12:06 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Thử các 3 giá trị  để $4^x$ có nghiệm đẹp thì thấy $4^{1/2}; 4^1;4^0$ khá đẹp (xong thử lại bằng máy tin :3 hoặc dùng wolf.

Mà ý e ko phải tìm nghiệm cái nớ mà tìm nghiệm $f''(t)=0$ tê??




#430336 $6 \leq \sum \frac{x+y}{z}\leq...

Đã gửi bởi Mrnhan on 24-06-2013 - 21:17 trong Bất đẳng thức và cực trị



Bài toán: Cho $x;y;z \in [1;3]$. Chứng minh rằng

 

$$6 \leq \frac{x+y}{z}+\frac{y+z}{x}+\frac{x+z}{y} \leq \frac{26}{3}$$

CK:"hơi dài"

Không mất tính tổng quát, giả sử: $x\geq y\geq z$

Xét hàm: $f(x)=(\frac{1}{y}+\frac{1}{z})x+\frac{y+z}{x}+\frac{y^2+z^2}{yz}$ với $y\leq x\leq3$

Ta có: $f'(x)>\frac{(y+z)(x^2-yz)}{x^2yz}>0\to f(x)\leq f(3)$

Tiếp tục xét: $P(z)=f(3)=(\frac{1}{3}+\frac{1}{y})z+\frac{3+y}{z}+\frac{9+y^2}{3y}$, với $1\leq z\leq y$

Ta có: $P'(z)=\frac{(y+3)(z^2-3y)}{3yz^2}<0\to P(z)\leq P(1)=\frac{4(y-1)(y-3)}{3y}+\frac{26}{3}\leq \frac{26}{3}$

Vế còn lại dùng AM-GM là được...




#430348 Trong mặt phẳng Oxy cho Elip (E) với 2 tiêu điểm $F_{1}(-1;0);...

Đã gửi bởi Mrnhan on 24-06-2013 - 21:36 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mp Oxy cho Elip (E) với 2 tiêu điểm $F_{1}(-1;0);F_{2}(1;0)$ thoả mãn điều kiện sau đây:Nếu M là một điểm thuộc (E) sao cho $\angle F_{1}MF_{2}=120^{o}$ thì diện tích tam giác $MF_{1}F_{2}$ bằng $2013\sqrt{3}$(đvdt).Lập phương trình  chính tắc của (E).

Giải:

Gọi tọa độ $M(x;y)$

Ta có: $2c=F_{1}F_{2}=2\to c=1$

$MF_{1}=a+\frac{cx}{a}=a+\frac{x}{a}$, $MF_{2}=a+\frac{cx}{a}=a-\frac{x}{a}$

$\to S_{F_{1}MF_{2}}=\frac{1}{2}.d(M,Ox).F_{1}F_{2}=|x|=2013\sqrt{3}$

Áp dụng định lí hàm số cos, ta có: $F_{1}F_{2}^2=MF_{1}^2+MF_{2}^2-2MF_{1}.MF_{2}.cos120\to x\neq 2013\sqrt{3}$(Vô Lí)

$\to$ không tồn tại $(E)$ thỏa mãn bài toán.




#430669 $\int_{0}^{\pi/3} \frac{cosx...

Đã gửi bởi Mrnhan on 26-06-2013 - 09:14 trong Tích phân - Nguyên hàm

1) $\int_{0}^{\pi/3} \frac{cosx}{cosx.\sqrt{3+sin^2x}}dx$

 

2)$\int \frac{sin^6x+ cos^6 x}{sin^4x+cos^4x-1/2}dx$

 

ai giải hộ e với T.T

Cách khác:

ta có $cos^6x+sin^6x=\frac{5}{8}+\frac{3}{8}cos4x=\frac{5}{8}+\frac{3}{8}.\frac{1-tan^22x}{1+tan^22x}$

$$ sin^4x+cos^4x-1/2=cos^2 2x$$ 

Nên: $\int \frac{sin^6x+ cos^6 x}{sin^4x+cos^4x-1/2}dx=\int \frac{\frac{5}{8}+\frac{3}{8}.\frac{1-tan^22x}{1+tan^22x}}{cos^22x}dx=\int (\frac{5}{8}+\frac{3}{8}.\frac{1-tan^22x}{1+tan^22x})d(tan2x)$

Xong....




#430803 Tìm giá trị của f(a) biết f(x)

Đã gửi bởi Mrnhan on 26-06-2013 - 18:58 trong Đại số

Đề bài:
Cho:
$f(1+\tfrac{\sqrt{3}}{x})= \frac{(1+\sqrt{2012})x^{2}+2\sqrt{3}x+3}{x^{2}}$ với $x \neq 0$
Tính giá trị của $f(\sqrt{2013-\sqrt{2012}})$
 

Xem thử $f(1+\tfrac{\sqrt{3}}{x})= \frac{(1+\sqrt{2012})x^{2}+2\sqrt{3}x+3}{x^{2}}=\frac{\sqrt{2012}x^2+(x+\sqrt{3})^2}{x^2}=\sqrt{2012}+(1+\frac{\sqrt{3}}{x})^2\to f(t)=\sqrt{2012}+x^2$




#430874 Nguyên hàm - Tích phân

Đã gửi bởi Mrnhan on 26-06-2013 - 22:06 trong Ôn thi Đại học

Bài 4
$\int_{1}^{e}\frac{ln^2x+lnx}{(lnx+x+1)^3}dx$

Bài 5 $\int_{0}^{1}\frac{dx}{\sqrt[5]{(1+x^5)^6}}$

@trangxoai1995: Em nhớ đánh số các bài toán nhé!
(E.Galois)

Ko biết ac nào làm chưa?? e lm thử

Bài 4
$\int_{1}^{e}\frac{ln^2x+lnx}{(lnx+x+1)^3}dx$
$\int \frac{ln^2x+lnx}{(lnx+x+1)^3}dx=\int \frac{lnx}{(lnx+1)^2(1+\frac{x}{lnx+1})}dx=\int \frac{1}{(1+\frac{x}{lnx+1})^3}d(\frac{x}{lnx+1})$
xong...

Câu 5 tông quát:
$\int\frac{1}{(1+x^n)\sqrt[n]{1+x^n}}=\frac{x}{\sqrt[n]{1+x^n}}+C$
.....


Bài 9:
$\int_{\frac{\pi }{4}}^\frac{\pi }{2}\frac{\sqrt{sin3x+sinx}}{sin5x-5sin3x+10sinx}dx$

$\sin3x+\sinx=2 \sin2x cosx=4sinx .cos^2x\to \sqrt{sin3x+sinx}=2\sqrt{sinx}cosx$
$sin5x-5sin3x+10sinx=16sin^5x$
nen: $\int\frac{\sqrt{sin3x+sinx}}{sin5x-5sin3x+10sinx}dx=\int \frac{\sqrt{sinx}}{16sin^5x}d(sinx)=....$
xong...

Bài 12:
$t=\sqrt{\frac{x-2}{x+1}}\to x=\frac{2+t^2}{1-t^2}\to dx=\frac{6t}{(t^2-1)^2}dt$
nen : $\int x\sqrt{\frac{x-2}{x+1}}dx=\int \frac{2+t^2}{1-t^2}.t.\frac{6t}{(1-t^2)^2}dt=\int \frac{6t^2(2+t^2)}{(1-t^2)^3}dt$
ta phan tich: $\frac{6t^2(2+t^2)}{(t^2-1)^3}=\frac{6t^2}{(t^2-1)^2}+\frac{18}{(t^2-1)^2}+\frac{18}{(t^2-1)^3}=\frac{3}{2}[\frac{1}{t+1}+\frac{1}{t-1}]^2+\frac{9}{2}[\frac{1}{t-1}-\frac{1}{t+1}]^2+\frac{18}{(t^3-1)^3}$
$\frac{8}{(t^2-1)^3}=[\frac{1}{t-1}-\frac{1}{t+1}]^3=(\frac{1}{t-1})^3+(\frac{1}{t+1})^3+\frac{6t}{(t^2-1)^2}$
Ok....

cau 13 ban ghi sai de khong nhi?? minh nghi de dung la: $I=\int \sqrt{\frac{x}{x^3+1}}dx$

Bài 13: $\int \frac{1}{\sqrt{x^3+1}}dx$



Câu 11: $\int \frac{sinxcos2x}{cos5x}dx=\int \frac{sin2xcos2x}{cos4x+cos6x}dx=-\frac{1}{8}\int \frac{cos2x}{(cos2x+1)(cos2x-\frac{1+\sqrt{5}}{4})(cos2x-\frac{1-\sqrt{5}}{4})}d(cos2x)$
Bạn phân tích ra là được:
$\frac{x}{(x+a)(x+b)(x+c)}=\frac{A}{x+a}+\frac{B}{x+b}+\frac{C}{x+c}$

Bài 6: Tính tích phân I = $\int_{1}^{e}\frac{lnx-1}{x^2-ln^2x}dx$
Bạn có thể làm như thế này: $\int\frac{lnx-1}{x^2-ln^2x}dx=\int \frac{1}{1-(\frac{ln}{x})^2}.\frac{lnx-1}{x^2}dx=\int\frac{1}{1-(\frac{ln}{x})^2}d(\frac{lnx}{x}) =....$

Xong....

Tặng mọi người 1 câu
Câu 14:
$I=\int tanx.\tan2x.\tan4xdx$



#430898 Tổ hợp - Xác suất

Đã gửi bởi Mrnhan on 27-06-2013 - 00:04 trong Ôn thi Đại học

Cho em hỏi: em thấy một số tài liệu luyện thi đại học có sử dụng công thức Bayes để tính xác suất, nhưng em không thấy công thức này nhắc trong SGK, vậy khi đi thi có được sử dụng không ạ??




#431052 $\int_{1}^{2}\frac{ln(x^{2}...

Đã gửi bởi Mrnhan on 27-06-2013 - 16:40 trong Tích phân - Nguyên hàm

 

a)$\int_{0}^{1}\frac{2^{\frac{x}{2}}dx}{(2^{x}-9)\sqrt{3-2^{1-x}}}$
 
b)$\int_{1}^{2}\frac{ln(x^{2}+1)dx}{x^{3}}$

 

a/ 

$\int\frac{2^{\frac{x}{2}}dx}{(2^{x}-9)\sqrt{3-2^{1-x}}}=\int \frac{2^x}{(2^x-9)\sqrt{3.2^x-2}}dx$

Đặt $t=\sqrt{3.2^x-2}\to 2^x=\frac{t^2+2}{3}\to 2^xdx=\frac{t}{3ln2}dt$

$\to \int \frac{2^x}{(2^x-9)\sqrt{3.2^x-2}}dx=\int \frac{1}{(\frac{t^2+2}{3}-9)t}.\frac{t}{3ln2}dt=\frac{1}{ln2}\int \frac{1}{t^2-25}dt=\frac{1}{10ln2}\ln|\frac{t-5}{t+5}|+C$

b/

$\int\frac{ln(x^{2}+1)dx}{x^{3}}=\int \frac{ln(x^2+1)}{2}d(-\frac{1}{x^2})=-\frac{ln(x^2+1)}{2x^2}+\int \frac{1}{2x^2(x^2+1)}d(x^2)=-\frac{ln(x^2+1)}{2x^2}+\frac{1}{2}\ln|\frac{x^2}{x^2+1}|+C$




#431061 Tính tích phân $I=\int_{0}^{\pi/2}\f...

Đã gửi bởi Mrnhan on 27-06-2013 - 17:23 trong Tích phân - Nguyên hàm

Cái này làm như thế nào ?

$\int_{0}^{\pi/2}\frac{1}{1+sin2x}dx=\int_{0}^{\pi/2}\frac{1}{2cos^2(x-\frac{\pi}{4})}dx=\frac{1}{2}tan(x-\frac{\pi}{4})|_{0}^{\frac{\pi}{2}}=1$




#431065 $\int_{1}^{2}\frac{ln(x^{2}...

Đã gửi bởi Mrnhan on 27-06-2013 - 17:40 trong Tích phân - Nguyên hàm

bạn tính cụ thể thành tích phân được không?

Tôi tìm nguyên hàm đó là cụ thể rồi...chỉ cần lắp cận vào là OK mà!!




#431067 $\sum \frac{1}{2a+b+6}$

Đã gửi bởi Mrnhan on 27-06-2013 - 17:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số thực dương thoả mãn $abc=8$. Tìm giá trị nhỏ nhất của $P=\sum \frac{1}{2a+b+6}$




#431180 $\int_{1}^{e}\frac{1-x}{(1+...

Đã gửi bởi Mrnhan on 27-06-2013 - 23:59 trong Tích phân - Nguyên hàm

$\int_{1}^{e}\frac{1-x}{(1+xlnx)^{2}}dx$

$\int\frac{1-x}{(1+xlnx)^{2}}dx=\frac{x-1}{x^2}.\frac{1}{(\frac{1}{x}+lnx)^2}dx=\int \frac{1}{(\frac{1}{x}+lnx)^2}d(\frac{1}{x}+lnx)=....$




#431181 $\int_{0}^{1}(\frac{x+1}{x^...

Đã gửi bởi Mrnhan on 28-06-2013 - 00:03 trong Tích phân - Nguyên hàm

$\int_{0}^{1}(\frac{x+1}{x^{2}+1})dx$

$\int(\frac{x+1}{x^{2}+1})dx=\int [\frac{x}{x^2+1}+\frac{1}{1+x^2}]dx=\frac{1}{2}\ln(1+x^2)+arctanx+C$