Đến nội dung

leminhnghiatt nội dung

Có 1000 mục bởi leminhnghiatt (Tìm giới hạn từ 18-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#596070 $\sqrt{(4-x)(x+6)}=x^2-2x-12$

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 30-10-2015 - 10:32 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\sqrt{(4-x)(x+6)}=x^2-2x-12$

 




#596506 $\sqrt{x^2+5}=x+1+\sqrt{x^2+3x+4}$

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 01-11-2015 - 22:10 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1, $\sqrt{x^2+5}=x+1+\sqrt{x^2+3x+4}$

 

2, $\sqrt{x^2+5x+4}=\sqrt{x^2+3x}+2x$

 

3, $\sqrt{5x^2+2x}-\sqrt{5x^2+x+4}=x+4$

 




#596512 $\sqrt{x^2+5x+4}=\sqrt{x^2+3x}+2x$

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 01-11-2015 - 22:24 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1, $\sqrt{x^2+5x+4}=\sqrt{x^2+3x}+2x$

 

2, $\sqrt{x^2+5}=x+1+\sqrt{x^2+3x+4}$

 

3, $\sqrt{5x^2+2x}=x+1+\sqrt{x^2+3x+4}$




#596792 $\sqrt{x^2+5x+4}=\sqrt{x^2+3x}+2x$

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 04-11-2015 - 12:00 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Mình nghĩ mấy bài này chỉ còn cách chuyển vế bình phương dùng dấu suy ra và giải bằng pt bậc 4 tổng quát

Hình như mấy pt này chỉ có 1 nghiệm thôi bạn! tớ cũng chưa học cách giải như vậy, tớ mới đang học lớp 10!




#596794 Chứng minh $x^{2}+y^{2}= 1$

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 04-11-2015 - 12:18 trong Đại số

Theo BĐT Bu-nhi-a:

 

$x\sqrt{1-y^2}+\sqrt{1-x^2}.y \leqslant \sqrt{(x^2+1-x^2)(1-y^2+y^2)}=1$

 

Dấu = xảy ra $=>\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}=\frac{\sqrt{1-y^2}}{y}$

 

$=> x^2+y^2=1$ 




#598258 $\sqrt{x+19}-\sqrt{x+6}=(m-2008)x+1$

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 14-11-2015 - 12:09 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Cho $m \geqslant 2008$. CMR: Phương trình dưới đây có không quá 1 nghiệm:

$\sqrt{x+19}-\sqrt{x+6}=(m-2008)x+1$




#598345 $\sqrt{x+19}-\sqrt{x+6}=(m-2008)x+1$

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 14-11-2015 - 22:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Em mới học lớp 10, các anh có cách nào dễ hiểu hơn không ạ. E rất cảm ơn mọi người!




#598348 $\sqrt{x+19}-\sqrt{x+6}=(m-2008)x+1$

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 14-11-2015 - 22:24 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐKXĐ : $ x \geq -6 $

Đặt $f(x)=(m-2008)x+\sqrt{x+6}-\sqrt{x+19}+1$

Ta có :

$f'(x)=(m-2008)+(\frac{1}{2\sqrt{x+6}}-\frac{1}{2\sqrt{x+19}})>0$ 

Vì $m-2008 \geq 0$ và $\frac{1}{2\sqrt{x+6}}>\frac{1}{2\sqrt{x+19}}$

Nên $f'(x)=0$ vô nghiệm

Nên theo Hệ quả $2$ của định lý $Rolle$ thì $f(x)=0$ có nhiều nhất một nghiệm

Anh ơi: sao lại ra $f'(x)$ như vậy ạ. Em không hiểu đoạn đó làm như thế nào.




#598419 $\sqrt{x+19}-\sqrt{x+6}=(m-2008)x+1$

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 15-11-2015 - 12:02 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Mình cũng là lớp $10$ sinh năm $2000$ thôi

Đạo hàm của $f(x)$ bạn ạ :) nếu có cơ hội bạn đọc trước đạo hàm nhé

Vậy bạn có cách nào để giải dạng bài này mà không dùng tới đạo hàm không, vì bọn mình chưa học đến. :icon6: 




#598897 $x^{3}+2=\sqrt[3]{3x-2}$

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 17-11-2015 - 22:41 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$x^3+2=3\sqrt[3]{3x-2}$

 

$=> x^3+2+3x-2=3x-2+3\sqrt[3]{3x-2}$

 

$=> x^3+3x=(3x-2)+\sqrt[3]{3x-2}$

 

Đặt $\sqrt[3]{3x-2}=a$ thay vào ta có:

 

$x^3+3x=a^3+3a$

 

$=> (x-a)(x^2+xa+a^2-3)=0$

 

$=> \begin{cases} & \text{ } x=a \\ & \text{ } x^2+xa+a^2-3=0 \end{cases}$

........................
P/S: có lẽ đề là thế này



#599526 Casio 9

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 22-11-2015 - 11:27 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

ĐK: $x \not = \frac{1}{2}$

 

Xét:$ f(x)+f(y)$ với $x+y=1 => y=1-x$. Thay vào $f(y)$ Sau đó CM:

 

$f(x)+f(y)=\frac{2^{2x+1}}{2^{2x}-2}+\frac{2^{2y+1}}{2^{2y}-2}=2$

 

Khi đó áp dụng CT ta có: 

 

$A=1997+[f(\frac{1}{1998})+f(\frac{1997}{1998})]+...+[f(\frac{998}{1998})+f(\frac{1000}{1998})]$

 

$A=1997+2.998$

 

$A=3993$




#599583 Casio 9

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 22-11-2015 - 18:44 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

CT này không khó. Thay $y=1-x$

 

$\frac{2^{2y+1}}{2^{2y}-2}$

 

$=\frac{2^{3-2x}}{2^{2-2x}-2}$

 

$=\frac{2^3.2^{-2x}}{2^{-2x}(2^2-2^{2x+1})}$

 

$=\frac{2^3}{2^2-2^{2x+1}}$

 

$=\frac{4}{2-2^{2x}}$

 

$=-\frac{4}{2^{2x}-2}$

 

$=> f(x)+f(y)=$$\frac{2^{2x+1}}{2^{2x}-2}$$-$$\frac{4}{2^{2x}-2}$$=$$\frac{2(2^{2x}-2)}{2^{2x}-2}$$=2$

 

 




#600144 Chứng minh: $1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n(n+1)=\frac{1}{3}n(n+1)(n+2)...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 26-11-2015 - 10:34 trong Đại số

Bài 1:

Đặt $A=1.2+2.3+3.4+...+n(n+1)$

$=> 3A=(3-0)1.2+(4-1)2.3+...+(n+2-n+1)n(n+1)$

$=> 3A=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+...+n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)$

$=> 3A=n(n+1)(n+2)$

$=> A=\frac{n(n+1)(n+2)}{3}$ (đpcm)

Bài 2:

Đặt $B=\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+...+\frac{2n+1}{n^2.(n+1)^2}$

$=> B=\frac{2^2-1^2}{1^2.2^2}+\frac{3^2-2^2}{2^2.3^2}+...+\frac{(n+1)^2-n^2}{n^2.(n+1)^2}$

$=> B=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-...+\frac{1}{n^2}-\frac{1}{(n+1)^2}$

$=> B=1-\frac{1}{(n+1)^2}$

$=> B=\frac{(n+1)^2-1}{(n+1)^2}$

$=> B=\frac{n(n+2)}{(n+1)^2}$ (đpcm)




#600680 Giải các hệ phương trình sau: $\begin{cases} \sqrt...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 29-11-2015 - 19:02 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1, ĐKXĐ: $x \geq y$

 

$\begin{cases} &  \sqrt{x+y}+\sqrt{x-y}=4 \ (1) \\  &  xy=20 \ (2) \end{cases}$

 

$(1) <=> x+y+x-y+2\sqrt{x^2-y^2}=16$

$<=> 2x+2\sqrt{x^2-y^2}=16$

$<=> \sqrt{x^2-y^2}=8-x$

 

$<=>\begin{cases} &  x \leq  8 \\  &  x^2-y^2=64-16x+x^2 \end{cases}$

 

$<=>\begin{cases} &  x \leq  8 \\  &  y^2-16x+64=0 \end{cases}$

 

Dễ thấy $x=0$ không là nghiệm của hệ.

 

$<=>\begin{cases} &  x \leq  8 \\  &  -16x^3+64x^2+(xy)^2=0 \end{cases}$

 

$<=> \begin{cases} &  x \leq  8 \\  &  -16x^3+64x^2+400=0 \end{cases}$

 

$<=> \begin{cases} &  x \leq  8 \\  &  (x-5)(x^2+x+5)=0 \end{cases}$

 

$<=>\begin{cases} &  x \leq  8 \\  &  x=5 \ (t/m) \end{cases}$

Thay vào pt (2) ta có: $y=20:5=4$

Vậy $(x;y)=(5;4)$




#600695 $\begin{cases} & (y^2-8x+5)x^2+6y-5=0 \\...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 29-11-2015 - 19:50 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ pt:

 

 $\begin{cases} &  (y^2-8x+5)x^2+6y-5=0 \\  &  xy+1=x^2+y \end{cases}$




#600698 Giải các hệ phương trình sau: $\begin{cases} \sqrt...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 29-11-2015 - 19:54 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

đề bài như thế thì đẹp hơn, nhưng thầy giáo không cho như vậy phải làm sao = )))) 

Có thể sẽ không giải được vì nghiệm ra quá lẻ.

Trừ phi kết hợp cùng casio. :lol: 




#600728 $\begin{cases} & 5x-4xy-y=0 \\ & x^2...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 29-11-2015 - 20:59 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ pt: 

 

1. $\begin{cases} &  5x-4xy-y=0 \\  &  x^2+(y-1)^2=1 \end{cases}$

 

2. $\begin{cases} &  y(x-7)+x+1=0 \\  &  21y^2-x^2=(xy+1)^2 \end{cases}$

 

3. $\begin{cases} &  x^2+y^2+xy=18 \\  &  xy(x+2y)(y-x)=72 \end{cases}$




#600742 $\begin{cases} & 5x-4xy-y=0 \\ & x^2...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 29-11-2015 - 21:30 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1)$5x-4xy-y=5x-5xy+xy-y=5x(1-y)-y(1-y)=(x-y)(1-y)=0$

Từ đây xét 2 trường hợp thay vào cái (2) là ra

$5x-4xy-y=5x-5xy+xy-y=5x(1-y)+y(x-1)$

cái này không có nhân tử chung, bạn!




#600790 $\begin{cases} & 2x-1=\sqrt{7x^2-4x-y...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 29-11-2015 - 23:09 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ pt:

 

1. $\begin{cases} &  2x-1=\sqrt{7x^2-4x-y} \\  &  \sqrt{x^2+7}-2=\sqrt{\frac{2x^2+14}{3y+3}} \end{cases}$

 

2.$\begin{cases} &  x-(1+\frac{2}{x})\sqrt{y}=-3-\frac{3}{x} \\  &  x^2-\sqrt{y}=11-2\sqrt{(x+5)(y+2)} \end{cases}$




#600888 $\begin{cases} & 2x-1=\sqrt{7x^2-4x-y...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 30-11-2015 - 19:03 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ pt:

 

 

2.$\begin{cases} &  x-(1+\frac{2}{x})\sqrt{y}=-3-\frac{3}{x} \\  &  x^2-\sqrt{y}=11-2\sqrt{(x+5)(y+2)} \end{cases}$

Giúp tớ bài này với!!!




#600894 .Độ dài đoạn IO

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 30-11-2015 - 19:13 trong Hình học

Lời giải: 

 

1. ABCO là hình vuông vì có 4 góc vuông và 2 cạnh kề bằng nhau

Ta có: DM=DB; EM=EC $=> AD+AE+DE=AB+AC=2OB=4$

 

3. M chính giữa AC nên OM vuông góc AC, I là trung điểm AC.

Ta có: $\Delta ABC$ vuông tại A vì $6^2+8^2=10^2$

Ta có: OI là đương trung bình nên: $OI=\frac{1}{2}AB=\frac{6}{2}=3$




#600934 $\begin{cases} & 2x-1=\sqrt{7x^2-4x-y...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 30-11-2015 - 21:36 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bạn xem lại chỗ màu đỏ có đúng không hay là 2

Đề này đúng 100% bạn!




#600954 Chứng minh tam giác DEF là tam giác đều

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 30-11-2015 - 22:14 trong Hình học

$\widehat{DEF}=\widehat{DMF}=\widehat{AMC}=\widehat{ABC}=60^o$

 

$\widehat{DFE}+\widehat{EMD}=180^o; \widehat{AMB}+\widehat{ACB}=180^o$ Mà $\widehat{AMB}=\widehat{EMD} => \widehat{DFE}=\widehat{ACB}=60^o$

 

$\Delta DEF$ có $\widehat{DEF}=\widehat{DFE}=60^o => \Delta DEF$ đều 




#600956 Chứng minh tam giác DEF là tam giác đều

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 30-11-2015 - 22:16 trong Hình học

cho hai đường tròn (O;R) và (O':R') ( với R>R') tiếp xúc trong tại M và tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn (O;R).( M thuộc cung nhỏ AB). Các dây MA,MB,MC lần lượt cắt đường tròn nhỏ tại D,E,F. Chứng minh tam giác DEF là tam giác đều 

Các công thức trên rút ra từ các góc nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau, và 2 góc đối đỉnh.




#601088 $\begin{cases} & 2x-1=\sqrt{7x^2-4x-y...

Đã gửi bởi leminhnghiatt on 01-12-2015 - 20:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ pt:

 

 

2.$\begin{cases} &  x-(1+\frac{2}{x})\sqrt{y}=-3-\frac{3}{x} \\  &  x^2-\sqrt{y}=11-2\sqrt{(x+5)(y+2)} \end{cases}$

Vào giải giúp mình với!!!