Đến nội dung

FakeAdminDienDanToanHoc nội dung

Có 43 mục bởi FakeAdminDienDanToanHoc (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#596277 Xin tài liệu Casio Toán 9

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 20:03 trong Dành cho giáo viên các cấp

http://vndoc.com/de-...1-2012/download



#594314 Về mặt định hướng được !

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 18-10-2015 - 19:38 trong Hình học và Tôpô

Mọi đthẳng đi qua điểm thuộc mặt Mobius đều có pt dưới dạng lượng giác.



#594312 Về mặt định hướng được !

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 18-10-2015 - 19:29 trong Hình học và Tôpô

Ct toạ độ của mặt Mobius là x(u,v)=(1+(1/2)vcos u/2)cos u ;y(u,c)=(1+(1/2)vcos u/2)sin u;z(u,v)=(1/2)sin u/2



#595453 tập liên thông

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 16:08 trong Tôpô

Gọi $\{A_{\alpha}\}$ (α ∈ I) là họ các tập con ko rỗng của ko gian topo X. Giả thiết cho $A_{\alpha}$ là các tập liên thông trong X (ở đây bạn vẫn phải bảo đảm rằng $\bigcap_{\alpha\in I}A_{\alpha}$ là khác rỗng nên ta có thể suy ra được $\bigcup_{\alpha\in I}A_{\alpha}$ cũng khác rỗng nên hợp này liên thông. Vì thế nên ta có kết quả cuối cùng là nguyên toàn bộ họ $A_{\alpha\in I}$ liên thông (đpcm).



#595724 Tính

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 23:35 trong Hình học phẳng

Thêm nữa, bạn có thể bỏ qua cái phần gọi toạ độ của $\vec a,\vec b$. Tks nhìu



#595723 Tính

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 23:33 trong Hình học phẳng

Gọi $\vec a=(a_1,a_2), \vec b=(b_1,b_2)$. Biết gt cho rằng $(\vec a+2\vec b)(\vec a-5\vec b)=0$ (do chúng vuông góc). Tiếp ta tương đương
$\vec a^2-3\vec a\vec b-10\vec b^2=0$ hay
$\vec a^2-3\vec a\vec b-10\vec b^2=0$ tương đương
$-3\vec a\vec b=-\vec a^2+10\vec b^2$
$\vec a\vec b=(\vec a^2-10\vec b^2)/3=(a^2-10b^2)/3$

Giải xong rùi đó bậng hiền :)



#594552 Thử vẽ hình bằng tikZ

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 20-10-2015 - 09:58 trong Thử các chức năng của diễn đàn

Mấy a dùng j để vẽ vặy?



#594553 Thử vẽ hình bằng tikZ

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 20-10-2015 - 10:08 trong Thử các chức năng của diễn đàn

Mấy a dùng j để vẽ vặy?



#595434 Nguyên lý ánh xạ co

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 12:48 trong Giải tích Toán học

$\displaystyle\lim_{n\to\infty}x_n=x$, x thuộc X (xin lỗi vì vấn đề mã latex).



#595432 Nguyên lý ánh xạ co

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 12:46 trong Giải tích Toán học

Theo tớ, không gian topo X vẫn có tính chất đầy đủ nếu như X là mêtric hoá được và dãy con của X hội tụ. Tức là ta có ánh xạ $d:X\times X\to [0,\infty)$ là đồng phôi và ta có dãy $\{x_n\}\subset X sao cho $\displaystyle\lim_{n\to\infty}x_n=x$ với mọi $x\in X$.



#595611 Giải phương trình : $2^{x+1}=3^x+1$

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 15:35 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Có hai nghiệm x=0 hay x=1.



#595454 dao động cuả hàm

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 16:14 trong Tôpô

Không gian mêtric là thuộc topo đó bạn (topo giải tích).



#596273 Chứng minh IN vuông góc FQ

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 19:58 trong Hình học

Bạn có hình mẫu ko?



#596329 Chứng minh IN vuông góc FQ

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 22:39 trong Hình học

Sử dụng tính chất tiếp tuyến đ.tròn ấy bạn. Xem http://diendantoanho...của-dường-tron/để biết thêm.



#595585 Chứng minh hàm số luôn nghịch biến trên khoảng (0;+\infty )

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 12:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có tập xác định: $R$\{0,-1}. Đạo hàm bậc hai hàm số trên ta được $y''={1 \over x^4+2x^3+x^2}<0$ (do có $x^3$ chưa chắc dương). Vậy hàm số nghịch biến (đpcm).



#595610 Chứng minh hàm số luôn nghịch biến trên khoảng (0;+\infty )

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 15:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

Nhưng y'' dương thì hàm số phải đồng biến trên $(0,\infty)$, ko thể nào nghịch biến đc. Nếu vậy thì đề bài của bạn có đúng ko? Nếu đề bài nói cm đồng biến thì ko thể dẫn đến mâu thuẫn (ý tôi là sửa lại đề).



#595586 Chứng minh hàm số luôn nghịch biến trên khoảng (0;+\infty )

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 27-10-2015 - 12:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

À còn nữa: nó nghịch biến trên $(0,\infty)$.



#595440 chứng minh cos không phải là ánh xạ co

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 13:11 trong Tôpô

Nếu bạn muốn chứng minh hàm cos:$R\to R$ ko fải là ax co thì bạn fải chọn một số thực k sao cho $k\in (0,1)$ thì khi đó với mọi $\alpha,\beta\in R$ bạn mới c/m được rằng $|\cos\alpha-\cos\beta|>k|\alpha-\beta|$. Sau đó suy ra hàm cos ko co lại được.



#595450 chứng minh cos không phải là ánh xạ co

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 15:19 trong Tôpô

Hoặc có thể bạn coi thêm http://www.slideshar...guyen-lianhxacođể biết thêm chi tiết.



#596599 Chứng minh 1 tập hợp là 1 tập compact

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 02-11-2015 - 20:37 trong Tôpô

Nhầm r` bạn funcalys: $[0,5]\times[0,4] là compact trong $R^2$ và vì $A\subset[0,5]\times[0,4]$ nên A cũng compact trong R2- chứ A đâu có bằng [0,5]x[0,4].



#596601 Chứng minh 1 tập hợp là 1 tập compact

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 02-11-2015 - 20:40 trong Tôpô

Xin lỗi: $A chỉ \subset[0,5]\times[0,4]$.



#597942 chung minh pt tanx=x co von so nghiem thuc

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 12-11-2015 - 05:54 trong Giải tích

C/m: giả sử nó chỉ có hữu hạn nghiệm, điều kiện là tanx phải là dãy phân kỳ. Vì tanx=x nên dãy x cũng phân kỳ, nhưng mâu thuẫn ở đây là vì nó phân kỳ cho nên ko thể nào tanx=x có hữu hạn nghiệm được (dpcm). Vậy nó có $\infty$ nghiệm.



#595461 cho S là tập không compact trong R.xây dựng ánh xạ f từ S-->R

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 26-10-2015 - 17:36 trong Tôpô

Tôi thấy khoảng $(0,1)$ vẫn được mờ bạn :)



#596297 Cho P(x)=(x+1) + 2(x+1)2 + 3(x+1)3 + ... + 20(x+1)20 = a0 + a1x + a2x2 +... +...

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 21:00 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Ta có $a_{15}x^{15}=15(x+1)^{15}$ suy ra $a_{15}=\frac{15(x+1)^{15}}{x^{15}}=15\(\frac{x+1}{x}^{15}\)=15\(1+\(\frac{1}{x}\)^{15}\)$.



#596298 Cho P(x)=(x+1) + 2(x+1)2 + 3(x+1)3 + ... + 20(x+1)20 = a0 + a1x + a2x2 +... +...

Đã gửi bởi FakeAdminDienDanToanHoc on 31-10-2015 - 21:03 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

$15(\frac{x+1}{x})^{15}=15(1+\frac{1}{x})^{15}$.