Đến nội dung

eminemdech nội dung

Có 79 mục bởi eminemdech (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#578538 Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1...

Đã gửi bởi eminemdech on 04-08-2015 - 19:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1}=16x$




#662356 Gieo 1 con súc sắc cân đối liên tiếp $5$ lần độc lập. Tính xác suất...

Đã gửi bởi eminemdech on 18-11-2016 - 21:08 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Gieo 1 con súc sắc cân đối liên tiếp $5$ lần độc lập. Tính xác suất để trong 5 lần gieo đó có đúng 2 lần xuất hiện mặt $1$ chấm




#578747 Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1...

Đã gửi bởi eminemdech on 05-08-2015 - 13:52 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ĐK : $x\geq 1$

$pt\Leftrightarrow 13.\frac{1}{\sqrt{x}}.\sqrt{1-\frac{1}{x}}+9.\frac{1}{\sqrt{x}}.\sqrt{1+\frac{1}{x}}=16$

áp dụng bđt AM-GM ta có :

$VT$=$\frac{13}{2}.\frac{1}{\sqrt{x}}.2\sqrt{1-\frac{1}{x}}$+$\frac{3}{2}.\frac{3}{\sqrt{x}}.2\sqrt{1+\frac{1}{x}}\\$$\leq \frac{13}{4}(\frac{1}{x}+4-\frac{4}{x})+\frac{3}{4}(\frac{9}{x}+4+\frac{4}{x})=16=VP$

tới đây tư xét dấu bằng : nghiệm là 5/4

cho mình hỏi làm sao bạn biết tách ở những chỗ này thế




#578994 Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1...

Đã gửi bởi eminemdech on 06-08-2015 - 09:41 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mình có cách khác:

ĐKXĐ: $x\geq 1$

$PT\Leftrightarrow 13.(2.\frac{1}{2}.\sqrt{(x-1)})+3.(2.\frac{3}{2}.\sqrt{(x-1)})=16x $

Theo AM-GM:

$2.\frac{1}{2}.\sqrt{(x-1)}\leq \frac{1}{4}+(x-1) (1)$

$2.\frac{3}{2}.\sqrt{(x-1)}\leq \frac{9}{4}+(x+1) (2)$

Từ (1) và (2)\Rightarrow VT$\leq 13.(\frac{1}{4}+(x-1))+3.(\frac{9}{4}+(x+1))=16x=VP$

$Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow x=\frac{5}{4} (thỏa mãn)$

Bạn cachcach10x ơi cho phép mình đăng lại cách làm của bạn nhé




#545711 $x^{2} - y^{3} = 7$

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 18:32 trong Số học

$y$ chẵn thì $y=2u$ thì $y^3=8u^3\equiv 0(mod \ 8)\Rightarrow y^3+7\equiv 7(mod\ 8)\Rightarrow x^2\equiv 7(mod \ 8)$

 

U-Th

Sẵn tiện bạn giảng thêm tại sao điều $x^2\equiv y^3+7\equiv 7(mod8)$ lại vô lí




#545710 $x^{2} - y^{3} = 7$

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 18:25 trong Số học

$y$ chẵn thì $y=2u$ thì $y^3=8u^3\equiv 0(mod \ 8)\Rightarrow y^3+7\equiv 7(mod\ 8)\Rightarrow x^2\equiv 7(mod \ 8)$

 

U-Th

cám ơn bạn tại mình mới học đồng dư nên chưa rành lắm




#545691 $x^{2} - y^{3} = 7$

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 17:20 trong Số học

đây là một bài toán khá quen thuộc

nếu $y$ chẵn thì $x^2\equiv y^3+7\equiv 7(mod\ 8)$ 

điều nầy vô lí dẫn đến $y$ lẻ

phương trình ban đầu tương đương $x^2+1=(y+2)(y^2-2y+4)$

$\blacksquare$ với $y=4k+1$

thì $y+2\equiv 3(mod\ 4)$

$\blacksquare$ với $y=4k+3$

thì $y^2-2y+4\equiv 3(mod\ 4)$

vậy ở mọi trường hợp thì $y^3+8$ đều có ước nguyên tố dạng $p=4t+3$

$\Rightarrow p\mid x^2+1\Rightarrow p\mid 1$

điều này vô lí do đó phương trình vô nghiệm

 

U-Th

Cho mình hỏi tại sao y chẵn thì $$x^2\equiv y^3+7\equiv 7(mod\ 8)$$




#577580 Tìm giá trị lớn nhất của $\left | \sqrt{x^2-6x+34}-...

Đã gửi bởi eminemdech on 01-08-2015 - 20:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm giá trị lớn nhất của $\left | \sqrt{x^2-6x+34}-\sqrt{x^2-6x+10} \right |$




#577703 Tìm giá trị lớn nhất của $\left | \sqrt{x^2-6x+34}-...

Đã gửi bởi eminemdech on 02-08-2015 - 09:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

Để ý $\sqrt{x^2-6x+34}=\sqrt{(3-x)^2+5^2}$ và $\sqrt{x^2-6x+10}=\sqrt{(x-3)^2+(-1)^2}$

 Đặt $\overrightarrow{a}=(3-x;5)$ , $\overrightarrow{b}=(x-3;-1)$

Với mọi $\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}$ ta sử dụng BĐT hiệu vector thì được:

 $| \sqrt{x^2-6x+34} -\sqrt{x^2-6x+10} |\leq 4$

BĐT của các vector xem tại đây http://giaoan.violet...ntry_id/2147900

cho mình hỏi : BĐT hiệu vectơ là $\left | \overrightarrow{a}-\overrightarrow{b} \right |\leq \left | \overrightarrow{a} \right |+\left | \overrightarrow{b} \right |$  vậy $| \sqrt{x^2-6x+34} -\sqrt{x^2-6x+10} |\leq \left | \overrightarrow{\sqrt{(3-x)^2+5^2}} \right |+\left | \overrightarrow{\sqrt{(x-3)^2+(-1)^2}} \right |$ tới đây mình không làm tiếp được




#579699 Giải phương trình $\sqrt[4]{17-x^8}-\sqrt[3]{2x...

Đã gửi bởi eminemdech on 08-08-2015 - 14:56 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đặt $y=\sqrt[4]{17-x^8}$ $z=\sqrt[3]{2x^8-1}$

Ta có hệ phương trình sau

$\left\{\begin{matrix}y-z=1 \\ 2y^{4}+z^{3}=34-2x^{8}+2x^{8}-1=33 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}y-z=1 \\ 2(1+z)^{4}+z^{3}-33=0(1) \end{matrix}\right.$

$(1)<=>2+8z+12z^{2}+9z^{3}+2z^{4}-33=(z-1)$$(2z^{3}+11z^{2}+23z+31)$$=0<=>z=1$

phương trình này có nghiệm $z=\sqrt[3]{\frac{\sqrt{59433}}{72}-\frac{91}{27}}+\sqrt[3]{-\frac{\sqrt{59433}}{72}-\frac{91}{27}}-\frac{11}{6}$ thì giải như thế nào vậy bạn




#650045 $\left\{\begin{matrix}x^2+y^2+xy+2x=7y...

Đã gửi bởi eminemdech on 17-08-2016 - 14:36 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

GIải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix}x^2+y^2+xy+2x=7y & & \\ x^3+x^2y-x^2+2xy-6x+3y=0 & & \end{matrix}\right.$




#571019 Cho $a,b,c>0$. Chứng minh $3(a+b+c)^2\leq (a^2+2)(b^2...

Đã gửi bởi eminemdech on 10-07-2015 - 13:21 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là các số thực dương. Chứng minh rằng :

a) $3(a+b+c)^2\leq (a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)$

b) $(ab+bc+ca-1)^2\leq (a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)$




#556932 Trong hình vuông...Chứng minh rằng có ít nhất $3$ trong số $51...

Đã gửi bởi eminemdech on 29-04-2015 - 14:58 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Trong hình vuông có cạnh bằng $1$ đặt $51$ điểm bất kỳ. Chứng minh rằng có ít nhất $3$ trong số $51$ điểm đó nằm trong một hình tròn bán kính $\frac{1}{7}$.

Các bạn giải theo cách lớp 10 nhé :icon6:




#556985 Trong hình vuông...Chứng minh rằng có ít nhất $3$ trong số $51...

Đã gửi bởi eminemdech on 29-04-2015 - 20:51 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

bạn ơi mình chưa hiểu chỗ $IM,IN,IP\leq 0,1.\sqrt{2}< \frac{1}{7}$




#558342 Với $a,b>0$, chứng minh rằng $16ab(a-b)^2\leq (a+b)^4...

Đã gửi bởi eminemdech on 08-05-2015 - 16:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

Với $a,b>0$, chứng minh rằng $16ab(a-b)^2\leq (a+b)^4$




#545672 Giải phương trình nghiệm nguyên $x^2-y^3=7$

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 16:14 trong Số học

cám ơn các bạn




#545639 Giải phương trình nghiệm nguyên $x^2-y^3=7$

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 14:32 trong Số học

Giải phương trình nghiệm nguyên 

a) $x^2-y^3=7$

b) $7(x^2+xy+y^2)=39(x+y)$




#659566 Có bao nhiêu cách xếp $3$ nam và $2$ nữ... phải có ít nhấ...

Đã gửi bởi eminemdech on 27-10-2016 - 20:27 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Có bao nhiêu cách xếp $3$ nam và $2$ nữ ngồi vào 1 dãy gồm $8$ ghế sao cho các bạn cùng giới tính ngồi kề nhau và giữa 2 nhóm nam,nữ phải có ít nhất $1$ ghế trống




#606604 Chứng minh $2(1+abc)+\sqrt{2(1+a^2)(1+b^2)(1+c^2)}\g...

Đã gửi bởi eminemdech on 01-01-2016 - 21:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a,b,c$ là gì vậy bạn

$a=b=c=0 =>$ bđt sai

nếu $a=b=c=0$ thì vế trái thành $2+\sqrt{2}$,vế phải còn $1$ ,mặc khác $2+\sqrt{2}>1$ vậy BĐT đúng với $a=b=c=0$ mà bạn




#646622 Tìm GTLN của $P=a^3+b^3+5c^3$

Đã gửi bởi eminemdech on 26-07-2016 - 20:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có:8=a+b+2c$\geq$2+2c$\Rightarrow c\leq 3$

 Với a,b$\in [1;4]$ và c$\in [1;3]$ ta có:

  P=a3+b3+5c3=(a+b)3-3ab(a+b)+5c3$\leq$(a+b)3-3(a+b)+5c3

 $\Rightarrow P\leq$(8-2c)3-3(8-2c)+5c3=137-(3c3-96c2+378c-351)=137-3(c-3)(c2-29c+39)

 Với  c$\in [1;3]$ thì c2-29c+39$\leq $0 và c-3$\leq $0$\Rightarrow 3(c-3)(c^{2}-29c+39)\geq 0$

 $\Rightarrow P\leq 137$

Dấu = xảy ra khi a=b=1 và c=3

cho mình hỏi làm sao bạn phân tích được ra cái này vậy




#576836 Cho $p$ là số nguyên tố, $p>3$ và $n= \frac...

Đã gửi bởi eminemdech on 30-07-2015 - 18:26 trong Số học

$\texttt{Solution}$

 

$\blacklozenge$ Chứng minh 

Ta có $n-1=\frac{2^{2p}-1}{3}-1=\frac{4(2^{p-1}+1)(2^{p-1}-1)}{3}$

Vì $p$ là số nguyên tố lẻ nên $p-1$ chẵn ta có: $2^{p-1}\equiv 1(\mod 3 )$

Theo định lý Fermat nhỏ có : $2^{p-1}\equiv 1(\mod p)$

Vậy : $2^{p-1}-1\vdots 3p$ $\Rightarrow \frac{2^{p-1}-1}{3}\vdots p$

Do đó $n-1\vdots 2p$

Từ đó suy ra : $2^{n-1}-1\vdots 2^{2p}-1$

Mà theo cách chọn  $n$ thì $2^{2p}-1\vdots n$ nên suy ra : $2^{n-1}-1\vdots n$

tức là $2^n-2\vdots n$        $\square$

Cho mình hỏi tại sao $n-1\vdots 2p$ thì $2^{n-1}-1\vdots 2^{2p}-1$ vậy




#570594 Chứng minh $xy+yz+xz\leq 8$

Đã gửi bởi eminemdech on 08-07-2015 - 20:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $\left\{\begin{matrix}x^2+xy+y^2=16 & & \\ y^2+yz+z^2=3 & & \end{matrix}\right.$.Chứng minh $xy+yz+xz\leq 8$




#575629 Về phía ngoài tam giác $ABC$, ta dựng các tam giác đồng dạng $...

Đã gửi bởi eminemdech on 26-07-2015 - 19:38 trong Hình học phẳng

ta chứng minh bổ đề quen thuộc: $\Delta ABC;\Delta A'B'C'$ có cùng trọng tâm <=> $\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{0}$

 gọi G,G' là trọng tâm $\Delta ABC;\Delta A'B'C'$

$3\overrightarrow{GG'}=\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{A'G'}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{B'G'}+\overrightarrow{GC}+\overrightarrow{CC'}+\overrightarrow{C'G'}$

                                   $=\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}$

bổ đề đc cm.

 

trở lại bài toán, $\Delta ABC$ và $\Delta XYZ$ có cùng trọng tâm <=> $\overrightarrow{BX}+\overrightarrow{CY}+\overrightarrow{AZ}=\overrightarrow{0}$

gọi $\overrightarrow{e_{a}};\overrightarrow{e_{b}};\overrightarrow{e_{c}} là các vectow đơn vị hướng ra ngoài $\Delta ABC$ và vuông góc với BC,CA, AB.

Hạ $XH\perp BC;YK\perp CA;ZL\perp AB$

Ta có: $\frac{BH}{BC}=\frac{CK}{CA}=\frac{AL}{AB}=\alpha$ 

           $\frac{XH}{BC}=\frac{YK}{CA}=\frac{ZL}{AB}=\beta$   

 

suy ra: $\overrightarrow{BX}+\overrightarrow{CY}+\overrightarrow{AZ}$

            $=\overrightarrow{BH}+\overrightarrow{HX}+\overrightarrow{CK}+\overrightarrow{KY}+\overrightarrow{AL}+\overrightarrow{LZ}$

            $=(\overrightarrow{BH}+\overrightarrow{CK}+\overrightarrow{AL})$$+(\overrightarrow{HX}$$+\overrightarrow{KY}+\overrightarrow{LZ})$

            $=$$\alpha.(\overrightarrow{BC}$$+\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB})+ $$\beta.(BC.\overrightarrow{e_{a}}$$+CA.\overrightarrow{e_{b}}+AB.\overrightarrow{e_{c}})$

            $= \beta.(BC.\overrightarrow{e_{a}}+CA.\overrightarrow{e_{b}}+AB.\overrightarrow{e_{c}})$

            $\overrightarrow{0}$  (ĐỊNH LÍ CON NHÍM)

 

Suy ra đpcm.

Cho mình hỏi tại sao $\overrightarrow{HX}=\beta.BC.\overrightarrow{e_{a}}$ vậy




#575630 Chứng minh rằng $A_{1}A_{2}\overrightarrow...

Đã gửi bởi eminemdech on 26-07-2015 - 19:42 trong Hình học phẳng

Đây là định lí con nhím.

mình biết nó là định lí con nhím nhưng xem cách giải mình không hiểu nên đăng lên có gì mình hỏi cho tiện ý mà




#579059 Giải phương trình $19+10x^4-14x^2=(5x^2-38)\sqrt{x^2-2}...

Đã gửi bởi eminemdech on 06-08-2015 - 13:17 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình $19+10x^4-14x^2=(5x^2-38)\sqrt{x^2-2}$