Đến nội dung

eminemdech nội dung

Có 79 mục bởi eminemdech (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#662356 Gieo 1 con súc sắc cân đối liên tiếp $5$ lần độc lập. Tính xác suất...

Đã gửi bởi eminemdech on 18-11-2016 - 21:08 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Gieo 1 con súc sắc cân đối liên tiếp $5$ lần độc lập. Tính xác suất để trong 5 lần gieo đó có đúng 2 lần xuất hiện mặt $1$ chấm




#578994 Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1...

Đã gửi bởi eminemdech on 06-08-2015 - 09:41 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mình có cách khác:

ĐKXĐ: $x\geq 1$

$PT\Leftrightarrow 13.(2.\frac{1}{2}.\sqrt{(x-1)})+3.(2.\frac{3}{2}.\sqrt{(x-1)})=16x $

Theo AM-GM:

$2.\frac{1}{2}.\sqrt{(x-1)}\leq \frac{1}{4}+(x-1) (1)$

$2.\frac{3}{2}.\sqrt{(x-1)}\leq \frac{9}{4}+(x+1) (2)$

Từ (1) và (2)\Rightarrow VT$\leq 13.(\frac{1}{4}+(x-1))+3.(\frac{9}{4}+(x+1))=16x=VP$

$Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow x=\frac{5}{4} (thỏa mãn)$

Bạn cachcach10x ơi cho phép mình đăng lại cách làm của bạn nhé




#578538 Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1...

Đã gửi bởi eminemdech on 04-08-2015 - 19:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1}=16x$




#578747 Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1...

Đã gửi bởi eminemdech on 05-08-2015 - 13:52 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ĐK : $x\geq 1$

$pt\Leftrightarrow 13.\frac{1}{\sqrt{x}}.\sqrt{1-\frac{1}{x}}+9.\frac{1}{\sqrt{x}}.\sqrt{1+\frac{1}{x}}=16$

áp dụng bđt AM-GM ta có :

$VT$=$\frac{13}{2}.\frac{1}{\sqrt{x}}.2\sqrt{1-\frac{1}{x}}$+$\frac{3}{2}.\frac{3}{\sqrt{x}}.2\sqrt{1+\frac{1}{x}}\\$$\leq \frac{13}{4}(\frac{1}{x}+4-\frac{4}{x})+\frac{3}{4}(\frac{9}{x}+4+\frac{4}{x})=16=VP$

tới đây tư xét dấu bằng : nghiệm là 5/4

cho mình hỏi làm sao bạn biết tách ở những chỗ này thế




#606608 thắc mắc về phương pháp nghiệm bội chứng minh Bất đẳng thức

Đã gửi bởi eminemdech on 01-01-2016 - 21:38 trong Tài nguyên Olympic toán

mình ko biết nghiệm bội là gì và tại sao lại tính được x=1 ở phần Phân tích trong cái này 

Hình gửi kèm

  • bội.jpg



#545607 Chứng minh: Nếu $a^2+b^2\vdots p$ và p là số nguyên tố có dạn...

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 11:54 trong Số học

Chứng minh: Nếu  $a^2+b^2\vdots p$ và p là số nguyên tố có dạng $4k+3$ thì $a\vdots b$ và $b\vdots p$




#606604 Chứng minh $2(1+abc)+\sqrt{2(1+a^2)(1+b^2)(1+c^2)}\g...

Đã gửi bởi eminemdech on 01-01-2016 - 21:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a,b,c$ là gì vậy bạn

$a=b=c=0 =>$ bđt sai

nếu $a=b=c=0$ thì vế trái thành $2+\sqrt{2}$,vế phải còn $1$ ,mặc khác $2+\sqrt{2}>1$ vậy BĐT đúng với $a=b=c=0$ mà bạn




#558342 Với $a,b>0$, chứng minh rằng $16ab(a-b)^2\leq (a+b)^4...

Đã gửi bởi eminemdech on 08-05-2015 - 16:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

Với $a,b>0$, chứng minh rằng $16ab(a-b)^2\leq (a+b)^4$




#545672 Giải phương trình nghiệm nguyên $x^2-y^3=7$

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 16:14 trong Số học

cám ơn các bạn




#545639 Giải phương trình nghiệm nguyên $x^2-y^3=7$

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 14:32 trong Số học

Giải phương trình nghiệm nguyên 

a) $x^2-y^3=7$

b) $7(x^2+xy+y^2)=39(x+y)$




#575629 Về phía ngoài tam giác $ABC$, ta dựng các tam giác đồng dạng $...

Đã gửi bởi eminemdech on 26-07-2015 - 19:38 trong Hình học phẳng

ta chứng minh bổ đề quen thuộc: $\Delta ABC;\Delta A'B'C'$ có cùng trọng tâm <=> $\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{0}$

 gọi G,G' là trọng tâm $\Delta ABC;\Delta A'B'C'$

$3\overrightarrow{GG'}=\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{A'G'}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{B'G'}+\overrightarrow{GC}+\overrightarrow{CC'}+\overrightarrow{C'G'}$

                                   $=\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}$

bổ đề đc cm.

 

trở lại bài toán, $\Delta ABC$ và $\Delta XYZ$ có cùng trọng tâm <=> $\overrightarrow{BX}+\overrightarrow{CY}+\overrightarrow{AZ}=\overrightarrow{0}$

gọi $\overrightarrow{e_{a}};\overrightarrow{e_{b}};\overrightarrow{e_{c}} là các vectow đơn vị hướng ra ngoài $\Delta ABC$ và vuông góc với BC,CA, AB.

Hạ $XH\perp BC;YK\perp CA;ZL\perp AB$

Ta có: $\frac{BH}{BC}=\frac{CK}{CA}=\frac{AL}{AB}=\alpha$ 

           $\frac{XH}{BC}=\frac{YK}{CA}=\frac{ZL}{AB}=\beta$   

 

suy ra: $\overrightarrow{BX}+\overrightarrow{CY}+\overrightarrow{AZ}$

            $=\overrightarrow{BH}+\overrightarrow{HX}+\overrightarrow{CK}+\overrightarrow{KY}+\overrightarrow{AL}+\overrightarrow{LZ}$

            $=(\overrightarrow{BH}+\overrightarrow{CK}+\overrightarrow{AL})$$+(\overrightarrow{HX}$$+\overrightarrow{KY}+\overrightarrow{LZ})$

            $=$$\alpha.(\overrightarrow{BC}$$+\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB})+ $$\beta.(BC.\overrightarrow{e_{a}}$$+CA.\overrightarrow{e_{b}}+AB.\overrightarrow{e_{c}})$

            $= \beta.(BC.\overrightarrow{e_{a}}+CA.\overrightarrow{e_{b}}+AB.\overrightarrow{e_{c}})$

            $\overrightarrow{0}$  (ĐỊNH LÍ CON NHÍM)

 

Suy ra đpcm.

Cho mình hỏi tại sao $\overrightarrow{HX}=\beta.BC.\overrightarrow{e_{a}}$ vậy




#545691 $x^{2} - y^{3} = 7$

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 17:20 trong Số học

đây là một bài toán khá quen thuộc

nếu $y$ chẵn thì $x^2\equiv y^3+7\equiv 7(mod\ 8)$ 

điều nầy vô lí dẫn đến $y$ lẻ

phương trình ban đầu tương đương $x^2+1=(y+2)(y^2-2y+4)$

$\blacksquare$ với $y=4k+1$

thì $y+2\equiv 3(mod\ 4)$

$\blacksquare$ với $y=4k+3$

thì $y^2-2y+4\equiv 3(mod\ 4)$

vậy ở mọi trường hợp thì $y^3+8$ đều có ước nguyên tố dạng $p=4t+3$

$\Rightarrow p\mid x^2+1\Rightarrow p\mid 1$

điều này vô lí do đó phương trình vô nghiệm

 

U-Th

Cho mình hỏi tại sao y chẵn thì $$x^2\equiv y^3+7\equiv 7(mod\ 8)$$




#545711 $x^{2} - y^{3} = 7$

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 18:32 trong Số học

$y$ chẵn thì $y=2u$ thì $y^3=8u^3\equiv 0(mod \ 8)\Rightarrow y^3+7\equiv 7(mod\ 8)\Rightarrow x^2\equiv 7(mod \ 8)$

 

U-Th

Sẵn tiện bạn giảng thêm tại sao điều $x^2\equiv y^3+7\equiv 7(mod8)$ lại vô lí




#545710 $x^{2} - y^{3} = 7$

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 18:25 trong Số học

$y$ chẵn thì $y=2u$ thì $y^3=8u^3\equiv 0(mod \ 8)\Rightarrow y^3+7\equiv 7(mod\ 8)\Rightarrow x^2\equiv 7(mod \ 8)$

 

U-Th

cám ơn bạn tại mình mới học đồng dư nên chưa rành lắm




#545677 Giải phương trình nghiệm nguyên $7x^2-5y^2=3$

Đã gửi bởi eminemdech on 23-02-2015 - 16:26 trong Số học

Giải phương trình nghiệm nguyên $7x^2-5y^2=3$




#659566 Có bao nhiêu cách xếp $3$ nam và $2$ nữ... phải có ít nhấ...

Đã gửi bởi eminemdech on 27-10-2016 - 20:27 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Có bao nhiêu cách xếp $3$ nam và $2$ nữ ngồi vào 1 dãy gồm $8$ ghế sao cho các bạn cùng giới tính ngồi kề nhau và giữa 2 nhóm nam,nữ phải có ít nhất $1$ ghế trống




#579166 Chứng minh $2a^4+\frac{1}{1+a^2}\geq 3a^2-...

Đã gửi bởi eminemdech on 06-08-2015 - 20:09 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh $2a^4+\frac{1}{1+a^2}\geq 3a^2-1$




#648968 Giải phương trình $\sqrt{9x^3-18x^2}+\sqrt{36x^...

Đã gửi bởi eminemdech on 10-08-2016 - 23:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình $\sqrt{9x^3-18x^2}+\sqrt{36x^2-9x^3}=x^2+9+\left | x-3 \right |$




#646622 Tìm GTLN của $P=a^3+b^3+5c^3$

Đã gửi bởi eminemdech on 26-07-2016 - 20:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có:8=a+b+2c$\geq$2+2c$\Rightarrow c\leq 3$

 Với a,b$\in [1;4]$ và c$\in [1;3]$ ta có:

  P=a3+b3+5c3=(a+b)3-3ab(a+b)+5c3$\leq$(a+b)3-3(a+b)+5c3

 $\Rightarrow P\leq$(8-2c)3-3(8-2c)+5c3=137-(3c3-96c2+378c-351)=137-3(c-3)(c2-29c+39)

 Với  c$\in [1;3]$ thì c2-29c+39$\leq $0 và c-3$\leq $0$\Rightarrow 3(c-3)(c^{2}-29c+39)\geq 0$

 $\Rightarrow P\leq 137$

Dấu = xảy ra khi a=b=1 và c=3

cho mình hỏi làm sao bạn phân tích được ra cái này vậy




#650045 $\left\{\begin{matrix}x^2+y^2+xy+2x=7y...

Đã gửi bởi eminemdech on 17-08-2016 - 14:36 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

GIải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix}x^2+y^2+xy+2x=7y & & \\ x^3+x^2y-x^2+2xy-6x+3y=0 & & \end{matrix}\right.$




#645339 Tìm GTNN của $P=\sqrt{\frac{a}{b+c}...

Đã gửi bởi eminemdech on 17-07-2016 - 21:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là các số thực không âm thỏa mãn $ab+bc+ca> 0$. Tìm GTNN của $P=\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{2c+a}}+2\sqrt{\frac{c}{a+b+c}}$




#579699 Giải phương trình $\sqrt[4]{17-x^8}-\sqrt[3]{2x...

Đã gửi bởi eminemdech on 08-08-2015 - 14:56 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đặt $y=\sqrt[4]{17-x^8}$ $z=\sqrt[3]{2x^8-1}$

Ta có hệ phương trình sau

$\left\{\begin{matrix}y-z=1 \\ 2y^{4}+z^{3}=34-2x^{8}+2x^{8}-1=33 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}y-z=1 \\ 2(1+z)^{4}+z^{3}-33=0(1) \end{matrix}\right.$

$(1)<=>2+8z+12z^{2}+9z^{3}+2z^{4}-33=(z-1)$$(2z^{3}+11z^{2}+23z+31)$$=0<=>z=1$

phương trình này có nghiệm $z=\sqrt[3]{\frac{\sqrt{59433}}{72}-\frac{91}{27}}+\sqrt[3]{-\frac{\sqrt{59433}}{72}-\frac{91}{27}}-\frac{11}{6}$ thì giải như thế nào vậy bạn




#646269 Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho tam giác $ABC$ cân tại...

Đã gửi bởi eminemdech on 24-07-2016 - 18:02 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho tam giác $ABC$ cân tại $A$ có $D$ là trung điểm của cạnh $AB$. Biết $I\left ( \frac{11}{3};\frac{5}{3} \right )$, $J\left ( \frac{13}{3};\frac{5}{3} \right )$ lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$ và trọng tâm tam giác $ADC$. Biết $M(3;-1)$, $N(-3;0)$ lần lượt thuộc đường thẳng $CD$ và $AB$. Tìm tọa độ các đỉnh tam giác $ABC$ biết $A$ có tung độ dương




#573759 Tìm tất cả các hàm số $f:\mathbb{R}\rightarrow...

Đã gửi bởi eminemdech on 18-07-2015 - 15:24 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm số $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ sao cho $x^2.f(x)+f(1-x)=2x-x^4$ ( Với mọi $x\in \mathbb{R}$). Các bạn giải theo cách lớp 10 nhé




#573914 Tìm tất cả các hàm số $f:\mathbb{R}\rightarrow...

Đã gửi bởi eminemdech on 19-07-2015 - 08:43 trong Phương trình hàm

thay x=1-x rồi giải hệ

tại sao lại thay $x=1-x$ vậy bạn