Đến nội dung

conan98md nội dung

Có 99 mục bởi conan98md (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#417746 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi conan98md on 11-05-2013 - 08:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 18: (THCS) Cho $a,b,c \geq 0$ thỏa mãn $a+b+c=3$. Tìm GTLN của :
$ A=ab+2bc+3ac.$

 

 

từ a+b+c=3 --> a+b = 3-c và b+c = 3-a

 

A = ab + ac + 2bc + 2ac

= a(b+c) + 2c(a+b)

= a(3-a) + 2c(3-c)

= - (a - $\frac{3}{2}$)- (c - $\frac{3}{2}$ )+ $\frac{27}{4}$ $\leq$ $\frac{27}{4}$




#450200 Bất đẳng thức chuẩn bị cho kì thi THPTQG 2015-2016

Đã gửi bởi conan98md on 14-09-2013 - 15:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

Bài 5: 

Cho $x,y,z$ là nghiệm của hệ 2 phương trình:

$x^2  + xy + y^2  = 3 $ và $y^2  + yz + z^2  = 16 $

 
Tìm max của: $P=xy + yz + zx$

 

từ gt $\Rightarrow$ 48=$(x^{2}+xy+y^{2})(y^{2}+yz+z^{2})$
 
=$((x+\frac{y}{2})^{2}+\frac{3x}{4})$$(\frac{3z}{4}+(y+\frac{z}{2})^{2})$
 
áp dụng BDT Cauchy-Schwarz
 
$\Rightarrow$ 48 $\geq$ $(\frac{\sqrt{3}z}{2}(\frac{x}{2}+y)+\frac{\sqrt{3}x}{2}(y+\frac{z}{2}))^{2}$
 
$\Rightarrow$ 48 $\geq$ $\frac{3}{4}(xy+yz+xz)^{2}$
 
$\Rightarrow$  P $\leq$  8   



#603275 Bất đẳng thức chuẩn bị cho kì thi THPTQG 2015-2016

Đã gửi bởi conan98md on 14-12-2015 - 23:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn: abc=1. Tìm GTLN của P

 

P=$4\sqrt[3]{\frac{2a}{7a^{2}+3b^{2}+6c}}+4\sqrt[3]{\frac{2b}{7b^{2}+3c^{2}+6a}}+\frac{abc^{2}}{a+b+c}$

 




#418941 Chuyên đề: Tính giá trị biểu thức

Đã gửi bởi conan98md on 17-05-2013 - 15:59 trong Đại số

cho $a-b=7$. tính giá trị biểu thức $a(a+2)+b(b-2)-2ab$

$a(a+2)+b(b-2)-2ab$ = (a2-2ab+b2 )+2(a-b) = (a-b)2 + 2(a-b) = 49+14 = 63




#426868 Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai 2013-2014 (toán chuyên)

Đã gửi bởi conan98md on 13-06-2013 - 18:18 trong Tài liệu - Đề thi

Bạn nào up hình giùm mình với, mình không biết up hình lên forum !

Bài hình mình làm được ý thứ 2 à  :ohmy: , chưa chắc té đâu bạn, chuyên không ổn thì chờ thường vậy, môn anh mình cũng sai tùm lum hết, có môn văn là hơi mĩ mãn một tý, 10 ngày nữa mới biết kết quả, lo quá !

Theo tính chất góc ngoài tam giác :

$\widehat{AKL}=\widehat{KAB}+\widehat{KBA}=\frac{1}{2}.(\widehat{DAB}+\widehat{DBA})=\frac{\widehat{ADC}}{2}=\widehat{ADL}$

Do đó AKDL là tứ giác nội tiếp, tứ giác này có 1 góc vuông (tính chất phân giác hai góc kề bù) nên tâm đường tròn ngoại tiếp của nó là trung điểm của KL

 

Ai giúp mình giải bài 6 ý thứ 2 với !

$\widehat{AIC}$ = 180-$\widehat{IAC}$-$\widehat{ICA}$ = 90-$\widehat{\frac{B}{2}}$  
 
$\Rightarrow$  2$\widehat{AIC}$ = 180-2$\widehat{\frac{B}{2}}$(1)
 
$\widehat{AJC}$=$\widehat{IJC}$+$\widehat{AJI}$=360-2$\widehat{AIC}$(2)
 
từ (1) và (2)$\Rightarrow$ AJCB nội tiếp
 
 $\Rightarrow$ $\widehat{IBA}$ = $\widehat{IBC}$ (vì JA = JC)
 
-> đpcm



#458045 Giải phương trình: $2\sqrt[3]{3x-2}+3\sqrt{6-5x...

Đã gửi bởi conan98md on 16-10-2013 - 22:59 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

giải pt :

 

1. $\sqrt{4x-1}+\sqrt{4x^{2}-1}$=1

 
2 .$\sqrt{x^{2}-\frac{7}{x^{2}}}+\sqrt{x-\frac{7}{x^{2}}}$=x
 
3..$2\sqrt[3]{3x-2}+3\sqrt{6-5x}$-8=0

 

 




#499461 Các bài toán PT,Hpt,BPT trong các kì thi hsg

Đã gửi bởi conan98md on 16-05-2014 - 21:07 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 12:$\left\{\begin{matrix} & \\ xy(2x+y-6)+y+2x=0) & \\ (x^2+y^2)(1+\frac{1}{xy}) ^{2}=8 \end{matrix}\right.$

                                                               (Trường Lê Quý Đôn)

 

hệ $\Leftrightarrow$ $\left\{\begin{matrix} & \\ 2(x+\frac{1}{y})+y+\frac{1}{x}=6 & \\ (x+\frac{1}{y})^{2}+(y+\frac{1}{x})^{2}=8 \end{matrix}\right.$
 
đặt $x+\frac{1}{y}$=a ; $y+\frac{1}{x}$=b
 
$\Rightarrow $ $\left\{\begin{matrix} & \\ 2a+b=6 & \\ a^{2}+b^{2}=8 \end{matrix}\right.$



#499453 Các bài toán PT,Hpt,BPT trong các kì thi hsg

Đã gửi bởi conan98md on 16-05-2014 - 20:37 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

Bài 13:$\left\{\begin{matrix} & \\ \sqrt{x+y}-\sqrt{x-y}=2 (1)& \\ \sqrt{x^2+y^2}+\sqrt{x^2-y^2}=4(2) \end{matrix}\right.$

                                                                (Hà Nội Arms)

 
(1)$\Leftrightarrow$ $\sqrt{x+y}=2+\sqrt{x-y}$
 
$\Leftrightarrow$ $x+y=4+x-y+4\sqrt{x-y}$
 
$\Leftrightarrow$ $y-2=2\sqrt{x-y}$
 
$\Leftrightarrow$ $y^{2}-4y+4=4x-4y$
 
$\Leftrightarrow$ $x=\frac{y^{2}+4}{4}$
 
thay $x=\frac{y^{2}+4}{4}$ vào (2):
 
$\sqrt{\frac{(y^{2}+4)^{2}}{16}+y^{2}}+\sqrt{\frac{(y^{2}+4)^{2}}{16}-y^{2}}=4$
 
$\Leftrightarrow$ $y=\pm \sqrt{6} ; x=\frac{5}{2}$
 



#428627 Đề tuyển sinh chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2013-2014

Đã gửi bởi conan98md on 18-06-2013 - 17:32 trong Tài liệu - Đề thi

 

   Câu V 

   1. Cho $(O;R)$ với dây cung $BC$ cố định  $(BC<2R)$ và điểm $A$ trên cung lớn $BC$ sao cho tam giác $ABC$ nhọn . Gọi $H$ là trực tâm với $A',B',C'$ là các chân đường cao tương ứng 

    a) CM  $OA$ vuông góc $B'C'$

    b) CM $BA.BH = 2R.BA'$ . Từ đó suy ra tổng $BA . BH + CA . CH $ không đổi

 

b, Kẻ đường kính AE $\Rightarrow$ BHCE là hình bình hành  

 

$\Rightarrow$ BH = EC

 

Δ ABA' đồng dạng Δ AEC (gg)

 

$\Rightarrow$ 2R.BA' = AB.BA'

 

CM tương tự : 2R.A'C = CA.CH

 

$\Rightarrow$ AB.BA'+CA.CH=2R.BC không đổi




#451473 Giải phương trình: 1/ $2\sqrt{2x+4}+4\sqrt{2-...

Đã gửi bởi conan98md on 18-09-2013 - 17:56 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình



Giải phương trình:

1/   $2\sqrt{2x+4}+4\sqrt{2-x}=\sqrt{9x^{2}+16}$

2/   $(4x-1)\sqrt[3]{2-8x^{3}}=2x$

3/   $x(4x^{2}+1)+(x-3)\sqrt{5-2x}=0$

2/ pt $\Leftrightarrow $ $\sqrt[3]{2-8x^{3}}$ = $\frac{2x}{4x-1}$
 
$\Leftrightarrow $ $\frac{1-8x^{3}}{\sqrt[3]{(2-8x^{3})^{2}}+\sqrt[3]{2-8x^{3}}+1}$ = $\frac{-2x+1}{4x-1}$



#451466 $(4x-1)(\sqrt{x+3}+\sqrt[3]{3x+5})=4x+8$

Đã gửi bởi conan98md on 18-09-2013 - 17:43 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình



Giải phương trình: $(4x-1)(\sqrt{x+3}+\sqrt[3]{3x+5})=4x+8$ 

                                                     (Đề thi chọn HSG trường mình)

pt $\Leftrightarrow$ $\sqrt{x+3} +\sqrt[3]{3x-5}$ = $\frac{4x+8}{4x-1}$
$\Leftrightarrow $ $\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}+\frac{3(x-1)}{\sqrt[3]{(3x+5)^{2}}+2\sqrt[3]{3x+5}+4}$ = $\frac{-12(x-1)}{4x-1}$



#421422 $A=\frac{x}{(\sqrt{x}+\sqrt...

Đã gửi bởi conan98md on 27-05-2013 - 10:26 trong Đại số

A = $\sqrt{x}$ + $\sqrt{y}$ -$\sqrt{xy}$

 

$\Rightarrow$ ($\sqrt{y}$+1)($\sqrt{x}$-1) =1
 
$\Rightarrow$  x=2;y=0



#414328 Tìm vị trí của E,F để diện tích tam giác ÈC đạt giá trị lớn nhất

Đã gửi bởi conan98md on 22-04-2013 - 20:42 trong Hình học

thanks




#414061 Tìm vị trí của E,F để diện tích tam giác ÈC đạt giá trị lớn nhất

Đã gửi bởi conan98md on 21-04-2013 - 09:44 trong Hình học

Cho hình vuông ABCD cạnh a, trên cạnh BC,CD lấy 2 điểm E,F thay đổi sao cho EAF = 45 ( E thuộc BC, F thuộc CD, E khác B và C). Đường thẳng BD cắt hai đoạn thẳng AE và AF lần lượt tại M và N. Đường thẳng đi qua A và giao điểm của EN,MF cắt È tại H .
a) Chứng minh rằng AH vuông góc với EF .
b) Chứng minh rằng EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
c) Tìm vị trí của E,F để diện tích tam giác EFC đạt giá trị lớn nhất.



#414330 Tìm vị trí của E,F để diện tích tam giác ÈC đạt giá trị lớn nhất

Đã gửi bởi conan98md on 22-04-2013 - 20:44 trong Hình học

bạn viết  Latex được k khó nhìn quá




#483971 $\sqrt{\frac{1+2x\sqrt{1-x^{2}...

Đã gửi bởi conan98md on 19-02-2014 - 14:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình:

$\sqrt{\frac{1+2x\sqrt{1-x^{2}}}{2}}+2x^{2}=1$

pt $\Leftrightarrow$ $\sqrt{\frac{1-x^{2}+2x\sqrt{1-x^{2}}+x^{2}}{2}}=(1-x^{2})-x^{2}$
 
 
$\Leftrightarrow$ $\sqrt{\frac{(\sqrt{1-x^{2}}+x)^{2}}{2}}=(\sqrt{1-x^{2}}+x)(\sqrt{1-x^{2}}-x)$
 

đến đây tự giải tiếp nhé




#414314 Tìm vị trí của E,F để diện tích tam giác ÈC đạt giá trị lớn nhất

Đã gửi bởi conan98md on 22-04-2013 - 20:20 trong Hình học

mình cần giúp 2 câu cuối thôi




#421417 \[\frac{a}{{b + c}} + \frac...

Đã gửi bởi conan98md on 27-05-2013 - 10:01 trong Đại số

đặt b+c=x , c+a=y , a+b=z

 

$\Rightarrow$ a+b+c=$\frac{x+y+z}{2}$ 
 
$\Rightarrow$ a=$\frac{y+z-x}{2}$ , b=$\frac{z+x-y}{2}$ , c=$\frac{x+y-z}{2}$
 
$\Rightarrow$ VT=  $\frac{y+z-x}{2x}$ +$\frac{z+x-y}{2y}$+$\frac{x+y-z}{2z}$ $\geq$ $\frac{3}{2}$



#498682 Tìm giá trị nhỏ nhất của $P=\frac{x^2+y^2+1}{(2x^2+1...

Đã gửi bởi conan98md on 12-05-2014 - 22:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 2 số dương x;y thỏa mãn $ x+y=2$. Tìm giá trị nhỏ nhất của  $P=\frac{x^2+y^2+1}{(2x^2+1)(2y^2+1)}+\frac{1}{xy}$

áp dụng BDT AM-GM :$(2x^{2}+1)(2y^{2}+1)$$\leq$ $(x^{2}+y^{2}+1)^{2}$
 
$\Rightarrow$ P$\geq$ $\frac{1}{x^{2}+y^{2}+1}+\frac{1}{3xy}+\frac{2}{3xy}$
 
áp dụng BDT $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}$$\geq$ $\frac{4}{a+b}$
 
$\Rightarrow$ P $\geq$ $\frac{4}{5+xy}+\frac{2}{3xy}$
 
$\Rightarrow$ P $\geq$ $\frac{4}{3}$ (xy$\leq$ 1)
 
dấu = xảy ra khi x=y=1



#414324 hình khó

Đã gửi bởi conan98md on 22-04-2013 - 20:37 trong Hình học

cho Δ ABC cân tại A  có A <90 . một cung tròn BC nằm trong Δ ABC và tiếp xúc với AB,AC tại B,C.Trên cung BC lấy 1 điểm M rồi hạ đường vuông góc  MI,MH,MK xuống các cạnh BC,CA,BA.Gọi P là giao điểm của MB,IK, Q là giao của MC,IH

a, CM: tứ giác BIMK , CIMH nội tiếp

b,CM: tia đối của MI là phân giác của góc HMK

c,CM: PQ//BC

d, gọi (O1) là đường tròn đi qua M,P,K ,(O2) là đườngtronf đi qua M,Q,H ; N là giao điểm thứ 2 của (O1).(O2) 

D là trung điểm của BC .  CM: M,N,D thẳng hàng

 

 




#416285 Tìm Max A=$x^{2}+y^{2}$

Đã gửi bởi conan98md on 03-05-2013 - 22:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

điều kiện phải là x,y $\geq$ 0 chứ bạn

 

A = (x+y)^2 - 2xy = 1-2xy

 

ta có x,y $\geq$0 --> xy $\geq$0 

 

--> 2xy $\geq$0   --> -2xy $\leq$0 

 

--> A $\leq$1

 

dấu = xảy ra <-> x = 0; y = 1 hoặc x =0 ; y=1




#426993 $\frac{a^{3}+b^{3}+c^{3}}...

Đã gửi bởi conan98md on 14-06-2013 - 00:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

CM bất đẳng thức

 

$\frac{a^{3}+b^{3}+c^{3}}{2abc}+\frac{a^{2}+b^{2}}{c^{2}+ab}+\frac{b^{2}+c^{2}}{a^{2}+bc}+\frac{a^{2}+c^{2}}{b^{2}+ac} \geq \frac{9}{2}$




#419941 cho a,b,c $\geq$​ 0 ,a+b+c=1.

Đã gửi bởi conan98md on 21-05-2013 - 10:56 trong Đại số

bài 1

 

từ a+b+c=1 --> a+b = 1-c và b+c = 1-a

 

A = ab + ac + 2bc + 2ac

= a(b+c) + 2c(a+b)

= a(1-a) + 2c(1-c)

= a - a2 + 2(c - c2)

= -(a-$\frac{1}{2}$)2 - 2(c-$\frac{1}{2}$)$\frac{3}{4}$ $\leq$  $\frac{3}{4}$




#419618 đề thi tuyển sinh chuyên toán vào lớp 10

Đã gửi bởi conan98md on 19-05-2013 - 23:06 trong Tài liệu - Đề thi

bài 4 

 

a, kẻ AA' và BB' vuông góc với MN , gọi H là trung điểm của MN

 

$\Rightarrow$ OH là đường trung bình của hình thang ABB'A

 

$\Rightarrow$ OH = $\frac{R\sqrt{3}}{2}$ 

 
$\Rightarrow$ MH = $\frac{R}{2}$
 
$\Rightarrow$ MN = R 
 
 $\Rightarrow$ $\Delta$ ONM  đều 
 
b, dễ thấy M,N,I,K cùng nằm trên đường tròn đường kính IK
 
Gọi O' là trung điểm của IK
 
mà MKN = 60 $\Rightarrow$ MO'N = 120
 
$\Rightarrow$ MO' = $\frac{R\sqrt{3}}{3}$

 

 

 

 




#416501 rút gọn?

Đã gửi bởi conan98md on 04-05-2013 - 21:41 trong Đại số

theo mình thì đầu bài sai đó