Đến nội dung

ILoveMathverymuch nội dung

Có 98 mục bởi ILoveMathverymuch (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#457666 Hỏi/Cần tìm Website về ....

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 14-10-2013 - 20:55 trong Phần mềm hỗ trợ học tập, giảng dạy - Các trang web hay

bạn down báo Vật Lý và Tuổi Trẻ về




#488173 Chuyên đề 4:Hình học mặt phẳng, Hình giải tích.

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 21-03-2014 - 21:47 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

$R\sqrt{2}$

Cho đường tròn (C): x$^{2}+y^{2}-2x+4y-4=0$ và đường thẳng d: x+ y+ m= 0. Tìm m để trên (d) có duy nhất một điểm A mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến AB, AC tới (O) (B, C là hai tiếp điểm) sao cho tam giác ABC vuông tại A

Em xin đóng góp một bài cũng khá hay 

Gọi đường tròn đó là (I)

Theo đề thì ABCD là hình vuông

nên ta sẽ tính được AI=$R\sqrt{2}$

Do đó A thuộc (I;$R\sqrt{2}$)

Mà chỉ có duy nhất điểm A

Nên d phải là tiếp tuyến của  (I;$R\sqrt{2}$)

Hay khoảng cách từ I đến d là $R\sqrt{2}$ 

Từ đó tính được m




#475344 Bất đẳng thức thuần nhất

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 04-01-2014 - 21:59 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

Link die rồi.Bạn nào up lại giúp mình với.Cảm ơn nhiều!




#487878 Phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 19-03-2014 - 22:33 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Chà các pro làm nhanh quá và có nhiều cách giải hay nữa , làm sao mình đăng kịp bài đây delta_t.gif
Chúng ta cùng thử sức với 2 bài nữa nhé:
Bài 3 Giải phương trình :$x^3 + 2\sqrt 3 x^2 + 3x + \sqrt 3 - 1 = 0$
Bài 4 Giải phương trình :$\sqrt[3]{{6x + 1}} = 8x^3 - 4x - 1$
Mong các bạn cùng đăng nhiều phương trình hay và thú vị để mọi người cùng tham khảo nhé geq.gif

Mình xin góp thêm cách nữa:

pt đã cho tương đương với:

$\sqrt[3]{6x+1} +6x+1 =(2x)^{3} +2x$

Đến đây ta xét hàm đặc trưng : f(t) = t^3 +t là hàm đồng biến

Do đó suy ra

$f(\sqrt[3]{6x+1}) =f(2x)$

Suy ra $\sqrt[3]{6x+1} =(2x)$

và ........




#455145 $2p+1$ là số lập phương

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 04-10-2013 - 21:41 trong Số học

1/ Tìm số nguyên tố $p$ sao cho $2p+1$ là lập phương của một số tự nhiên.

2/ Chứng minh rằng nếu $3^{n} +2^{n}+1$ là số nguyên tố $(n \in \mathbb{N})$ thì $n \vdots 3.$

3/ $(Bulgari 2000)$ Tìm tất cả số nguyên tố $p$ thoả mãn tồn tại các số nguyên dương $n,x,y$ mà $p^{n}=x^{3}+y^{3}.$

4/ Xác định tất cả các số nguyên tố $p,q$ thoả mãn $\frac{p^{2n+1}-1}{p-1}=\frac{q^{3}-1}{q-1}.(n>1)$




#455177 $2p+1$ là số lập phương

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 04-10-2013 - 22:19 trong Số học

Bạn cần phải chứng minh $n-1$ và $n^2+n+1$ nguyên tố cùng nhau đã mới được dùng như thế.

Làm sao chứng minh đây bạn?




#488005 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 20-03-2014 - 22:03 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải các PT vô tỷ sau:
1 $\sqrt{x+1}+\sqrt[3]{x+8}+\sqrt[4]{x+81}=\frac{3}{2}(x+4)$

2 $\sqrt{\frac{5}{4}-x^{2}+\sqrt{1-x^{2}}}+\sqrt{\frac{5}{4}-x^{2}-\sqrt{1-x^{2}}}=x+1$

3. $(x+2)(x^{2}-\sqrt{x^{2}+x+2})=x+1$


4. $\frac{\sqrt[3]{7-x}-\sqrt[3]{x-5}}{\sqrt[3]{7-x}+\sqrt[3]{x-5}}=6-x$

Câu 2

Đặt x=sint thay vào phương trình thu được

$cost +\frac{1}{2} +\left | cost -\frac{1}{2} \right | =sin t +1$

đến đây giải pt lương giác cơ bản.




#493221 sinx.sin2x+sin3x=6cos3​x

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 15-04-2014 - 22:53 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

pttd: $\Leftrightarrow 2\sin ^2x+3\sin x-4\sin ^3x=6\cos x(1-\sin^2 x) \Leftrightarrow 8\sin^2 x.\cos x-4\sin^3 x+3\sin x-6\cos x=0 \Leftrightarrow 4\sin^2 x(2\cos x-\sin x)-3(2\cos x-\sin x)=0 \Leftrightarrow (2\cos x-\sin x)(4\sin ^2x-3)=0$

đến đây là OK rồi!!!!

Bạn ơi mình mò nghiệm rồi tách hay chỉ đơn thuần giải cho đến khi ra cái pt tích thì thôi vậy?




#493220 sinx.sin2x+sin3x=6cos3​x

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 15-04-2014 - 22:49 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình sau  sinx.sin2x+sin3x=6cos3x

Pt tương đương với $2sin^{2}x.cosx+3sinx.cos^{2}x-sin^{3}x-6cos^{3}x=0$

Xét cosx =0 .....

      cos x khác 0 thì chia hai vế của pt cho $cos^{3}x$ và ta có một pt bậc ba với ẩn là $\frac{sinx}{cosx}$

 và giải thôi.




#493502 $x^2-3x+1 = -\frac{\sqrt{3}}{3}...

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 17-04-2014 - 15:34 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 4:

Đặt $\sqrt{4x^{2}+5x+1}=a,2\sqrt{x^{2}-x+1}=b$

suy ra $a^{2}-b^{2}=a-b$ và giải ra 




#493503 $x^2-3x+1 = -\frac{\sqrt{3}}{3}...

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 17-04-2014 - 15:38 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 3 

Chuyển vế qua có $\sqrt{8x+1}-\sqrt{2x-2}=\sqrt{7x+4}-\sqrt{3x-5}$

bình phương 2 vế và giải




#493510 $x^2-3x+1 = -\frac{\sqrt{3}}{3}...

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 17-04-2014 - 16:01 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 11 nhé ^^

Đặt $\sqrt{x+3}=a$ và$\sqrt{x}=b$ khi đó $a^{2}-b^{2}=3$

Thay a,b vào ta có$\frac{a}{b}=2$ đến đây ra a,b

Bài 10 thì có nhân tử là $\sqrt{x+1}-1$ khi chuyển vế qua

Bài 9 cũng thế




#493501 $x^2-3x+1 = -\frac{\sqrt{3}}{3}...

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 17-04-2014 - 15:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Chém luôn bài 6

Đặt $a=\sqrt{x-1} ,b=\sqrt{x}$

khi đó $b^{2}-a^{2}=1$

thay a,b vào pt thì ta suy được a=1 và ra bài toán




#493500 $x^2-3x+1 = -\frac{\sqrt{3}}{3}...

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 17-04-2014 - 15:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 11 nhé ^^

Đặt $\sqrt{x+3}=a$ và$\sqrt{x}=b$ khi đó $a^{2}-b^{2}=3$

Thay a,b vào ta có$\frac{a}{b}=2$ đến đây ra a,b

Bài 10 thì có nhân tử là $\sqrt{x+1}-1$ khi chuyển vế  qua

Bài 9 cũng có nhân tử

Bài 5 cũng có nhân tử là x-1




#456289 hỏi về cách sử dụng web http://www.wolframalpha.com/

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 09-10-2013 - 04:53 trong Phần mềm hỗ trợ học tập, giảng dạy - Các trang web hay

mình nghĩ là viết ngắn gọn ý chính 




#495572 Topic: Hình học giải tích trong mặt phẳng qua các kì thi ĐH

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 27-04-2014 - 21:40 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 1:

Có C (c;-5-2c) nên ta lập được I là trung điểm AC theo c ,dùng AI=IN ta tìm được c và lập được ptdt AC tìm được B -->M và ra luôn D

 

 

(các bạn nào có bài tập post lên thảo luận với (topic vắng quá)




#495582 Topic: Hình học giải tích trong mặt phẳng qua các kì thi ĐH

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 27-04-2014 - 22:10 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 2:

Gọi K là giao của 2 tiếp tuyến tại A và B,T là giao của AB và KI (I là tâm đường tròn C)

NHiệm vụ phải tìm K (0;k)

Ta tính được độ dài IT,--->IK----->TK và dùng công thức khoảng cách từ K đến AB tính ra k---> K( : )

Lập ptdt IK và đưa tọa độ I về 1 ẩn và dùng công thức khoảng cách với IT ta có tọa độ I  ---> pt (C)




#495449 Topic: Hình học giải tích trong mặt phẳng qua các kì thi ĐH

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 27-04-2014 - 14:55 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Mình lập topic này với hi vọng mọi người sẽ cùng nhau giải, đưa ra nhưng bài toán hay,khó để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp đến.MÌnh xin bắt đầu:

Khối A năm 2013:

1/  Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm C thuộc đường thẳng d :2x+y+5=0 và A(-4;8) Gọi M là điểm đối xứng của B qua C, N là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng MD. Tìm tọa độ các điểm B và C, biết rằng
N (5;-4).

2/ Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) x-y=0. Đường tròn (C) có bán kính R =$\sqrt{10}$ cắt d tại hai điểm A và B sao cho AB = $4\sqrt{2}$ .Tiếp tuyến của (C) tại A và B cắt nhau tại một điểm thuộc tia Oy. Viết phương trình đường tròn (C).

Khối A năm 2012:

3/ Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2ND. Giả sử $M(\frac{11}{2};\frac{1}{2})$ và đường thẳng AN có phương trình 2x – y – 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A.

4/ ( Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 = 8. Viết phương trình chính tắc elip (E), biết rằng (E) có độ dài trục lớn bằng 8 và (E) cắt (C) tại bốn điểm tạo thành bốn đỉnh của một hình vuông.

Khối A năm 2011:

     5/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x+ y + 2 = 0 và đường tròn (C): x2  + y2 – 4x – 2y = 0. Gọi I là tâm của (C), M là điểm thuộc d.Qua  M kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến (C) ( A, B là các tiếp điểm). Tìm tọa độ điểm M, biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10.

     6/Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) : x2/4 + y2/1 = 1. Tìm tọa độ các điểm A và B thuộc (E), có hoành độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O và  có diện tích lớn nhất.




#456984 Tìm các số nguyên tố p,q sao cho $p^{2}=8q+1$

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 12-10-2013 - 05:39 trong Số học

Tìm các số nguyên tố p,q sao cho $p^{2}=8q+1$




#456983 Cho p và p+4 là các số nguyên tố với p>3.Chứng minh p+8 là hợp số.

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 12-10-2013 - 05:36 trong Số học

Cho p và p+4 là các số nguyên tố với p>3.Chứng minh p+8 là hợp số.




#493451 Lớp 10 chuyên thì cần những sách nào để học môn Đại và Số học

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 17-04-2014 - 06:06 trong Kinh nghiệm học toán

Bộ sách số học của PHK




#497949 Lớp 10 chuyên thì cần những sách nào để học môn Đại và Số học

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 09-05-2014 - 04:29 trong Kinh nghiệm học toán

Anh ơi PHK là ai vậy anh? Em rất yếu phần Dirichlet và toán suy luận logic. Vậy em nên mua những cuốn nào vậy anh? Tiếc là em lại có quá ít thời gian lên mạng nên chỉ có thể ra nhà sách mua sách thôi ạ. Em học THCS. Cảm ơn anh.

Phan Huy Khải đấy em.^^

Cuốn hình học tổ hợp này cũng khá hay

http://mmbooks.vn/MM...430P1120081.jpg




#493226 $cos\pi (x^{2}+2x-\frac{1}{2})=s...

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 15-04-2014 - 23:05 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Tìm nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của pt:

$cos\pi (x^{2}+2x-\frac{1}{2})=sin\pi x^{2}$




#457113 CMR: Mọi ước số nguyên tố của 1994! - 1 đều lớn hơn 1994

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 12-10-2013 - 16:33 trong Số học

cảm ơn các bạn




#456988 CMR: Mọi ước số nguyên tố của 1994! - 1 đều lớn hơn 1994

Đã gửi bởi ILoveMathverymuch on 12-10-2013 - 05:49 trong Số học

CMR: Mọi ước số nguyên tố của 1994! - 1 đều lớn hơn 1994