Đến nội dung

whiterose96 nội dung

Có 79 mục bởi whiterose96 (Tìm giới hạn từ 21-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#390500 Tìm số hạng tổng quát $u_{n}$

Đã gửi bởi whiterose96 on 26-01-2013 - 22:10 trong Dãy số - Giới hạn

Sao lại có $x_{n}$ ở đây bạn??

ừ nhỉ, tớ nhầm, thế mà xem lại k nhìn ra, chố đó là $u_{n}$



#389970 Tìm số hạng tổng quát $u_{n}$

Đã gửi bởi whiterose96 on 25-01-2013 - 19:54 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy $(U_{n})$ thỏa mãn $\left\{\begin{matrix} u_{1}=1\\ u_{n+1}-u_{n}-2=\frac{3}{n}(u_{n}-1) \end{matrix}\right.$ $\left ( n\geq 1,n \epsilon N \right )$. Tìm số hạng tổng quát $u_{n}$.



#390069 Tìm số hạng tổng quát $u_{n}$

Đã gửi bởi whiterose96 on 25-01-2013 - 22:23 trong Dãy số - Giới hạn

Bạn xem lại đề đi bạn


đề đúng đấy



#390938 Tìm số hạng tổng quát $u_{n}$

Đã gửi bởi whiterose96 on 27-01-2013 - 22:07 trong Dãy số - Giới hạn

Phép đặt $v_{n}=u_{n}-1$ cho ta :$\{v_{n} \}:\left\{ \begin{array}{l}{v_1} = 0\\{v_{n + 1}} - {v_n} = \frac{{3{v_n}}}{n};\forall n \ge 1.\end{array} \right.$
Dễ thấy :
$$v_{n+1}=\frac{n+3}{n}v_{n} \implies v_{n}=\frac{n+2}{n-1}v_{n-1}=\frac{n+2}{n-1}.\frac{n+1}{n-2}v_{n-2}=....=\frac{(n+2)(n+1)n}{6}v_0=0$$
Do đó $u_{n}=1;\forall n \ge 1$.


bạn xem lại đi, hình như nhầm rồi, phải là $v_{n+1}=\frac{n+3}{n}v_{n}+2$ chứ

@Dark templar:Nhầm thật :P



#303051 Tìm min $$\frac{3a}{b+c}+\frac{4b}{c+a}+\frac{5c}{a+...

Đã gửi bởi whiterose96 on 09-03-2012 - 09:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
$$\frac{3a}{b+c}+\frac{4b}{c+a}+\frac{5c}{a+b}$$
với a,b,c là các số thực dương
--------------------------------
Công thức toán được kẹp bởi cặp dấu $ bạn nhé.
$cong_thuc$



#307806 tìm B, C để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất

Đã gửi bởi whiterose96 on 02-04-2012 - 20:23 trong Hình học phẳng

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1;2) và đường thẳng d: 4x - 3y - 23 = 0. Hai điểm B và C di chuyển trên d sao cho đoạn BC luôn có độ dài bằng 5. Tìm B và C sao cho chu vi tam giác ABC là nhỏ nhất



#381949 Tìm $n$ biết $2a_{4n-6}=435n^{2}$

Đã gửi bởi whiterose96 on 30-12-2012 - 12:38 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho $n \in \mathbb{Z^{+}}$, gọi $a_{4n-6}$ là hệ số của $x^{4n-6}$ trong khai triển thành đa thức của $(x+3)^{n}(2x^{3}+1)^{n}$. Tìm $n$ biết $2a_{4n-6}=435n^{2}$.



#302466 Topic ...............

Đã gửi bởi whiterose96 on 06-03-2012 - 11:02 trong Góc giao lưu

=)) =)) =))



#308034 Thói quen xấu nên bỏ .

Đã gửi bởi whiterose96 on 03-04-2012 - 21:56 trong Góc giao lưu

anh Trọng viết hay quá :namtay , cảm xúc dâng trào



#382851 Số số $\overline{a_1a_2...a_7}$ thỏa yêu cầu

Đã gửi bởi whiterose96 on 02-01-2013 - 12:57 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Vì các chữ số khác nhau nên $a_{4}$ nhỏ nhất =6
$a_{4}=6$
Chọn $\overline{a_{1}a_{2}a_{3}}$ có $C_{5}^{3}$ cách ( trừ chữ số 0 vì $a_{1}\neq 0$)
Chọn $\overline{a_{5}a_{6}a_{7}}$ có $C_{3}^{3}$ cách ( gồm chữ số 0 và 2 chữ số còn lại)
=> TH này có $C_{5}^{3} \times C_{3}^{3}$ số
Tương tự với $a_{4}\epsilon \left \{ 7,8,9 \right \}$
Đáp số: 1560 số



#382966 Số số $\overline{a_1a_2...a_7}$ thỏa yêu cầu

Đã gửi bởi whiterose96 on 02-01-2013 - 19:25 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

:), cách của bạn hay và dễ hiểu hơn!



#382961 Số số $\overline{a_1a_2...a_7}$ thỏa yêu cầu

Đã gửi bởi whiterose96 on 02-01-2013 - 19:18 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Kết quả thì giống của mình nhưng bạn giải thích rõ hơn đi. A4 lơn nhất chứ sao lại nhỏ nhất, và tại sao a4 = 6? Không hiểu! :(

trong 7 số thì a4 lớn nhất
chỗ a4 nhỏ nhất bằng 6 vì trong 7 số a4 lớn nhất mà các chữ số khác nhau nên từ các số từ 0->9, a4 phải là một số có ít nhất 6 chữ số khác nhau nhỏ hơn => a4 = 6,7,8,9 ( tức là giá trị nhỏ nhất của a4 bằng 6). Chẳng hạn như 6 thì có 6 số thuộc khoảng từ 0->9 nhỏ hơn là 0,1,2,3,4,5; 7 thì có 7 số 0,1,2,3,4,5,6, tương tự vs 8, 9
Mình giải thích vậy bạn có hiểu k?



#309132 Phương trình và hệ phương trình qua các đề thi thử Đại học 2012

Đã gửi bởi whiterose96 on 09-04-2012 - 08:05 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 1:Giải hệ phương trình: $$\begin{cases}x^2 - y(x + y) + 1 = 0\\(x^2 + 1)(x + y - 2) + y = 0 \end{cases}$$
Đề thi thử Đại học THPT Chuyên ĐH Vinh-Lần 2


do $x^{2}+1\neq 0$ nên chia cho $x^{2}+1$ ta được hệ
$\left\{\begin{matrix}
1-\frac{y(x+y)}{x^{2}+1}=0\\
x+y+\frac{y}{x^{2}+1}-2=0
\end{matrix}\right.$
đặt x+y=a; $\frac{y}{x^{2}+1}=b$
$\Rightarrow \left\{\begin{matrix}
a+b=2\\
ab=1
\end{matrix}\right.$
giải hệ trên tìm được x,y
hệ có nghiệm $\left ( 0;1 \right )$ và $\left ( -1;2 \right )$



#309114 Phương trình và hệ phương trình qua các đề thi thử Đại học 2012

Đã gửi bởi whiterose96 on 08-04-2012 - 23:37 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 8: Giải hệ phương trình: $\begin{cases} {{x}^{2}}+{{y}^{2}}+x+y=4 \\
x(x+y+1)+y(y+1)=2 \end{cases}$

Đề thi thử ĐH trường Hậu Lộc - Thanh Hóa


Hệ đã cho tương đương với:
$$\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{2}+x+y=4\\ x^{2}+y^{2}+x+y+xy=2 \end{matrix}\right.$$
$$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x+y)^{2}+(x+y)-2xy=4\\ xy=-2 \end{matrix}\right.$$
Suy ra
$$\left\{\begin{matrix} x+y=0\\ xy=-2 \end{matrix}\right.$$
hoặc $\left\{\begin{matrix} x+y=-1\\ xy=-2 \end{matrix}\right.$
\[
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \sqrt 2 \\
y = - \sqrt 2 \\
\end{array} \right. \vee \left\{ \begin{array}{l}
x = - \sqrt 2 \\
y = \sqrt 2 \\
\end{array} \right. \vee \left\{ \begin{array}{l}
x = 1 \\
y = - 2 \\
\end{array} \right. \vee \left\{ \begin{array}{l}
y = - 2 \\
x = 1 \\
\end{array} \right.
\]

Vậy hệ có 4 nghiệm $(x;y)=(\sqrt 2;- \sqrt 2 );(- \sqrt 2 ; \sqrt 2 );(1;-2);(-2;1)$
____
Bạn giải ra tận cùng nhé vì topic này sẽ tổng hợp lại :D



#301153 Giải và biện luận phương trình sau: $$(m-2)x^{2}-2mx+m+1=0$$

Đã gửi bởi whiterose96 on 26-02-2012 - 16:55 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1.3.Gọi a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. Chứng minh phương trình sau vô nghiệm:
$c^{2}x^{^{2}}+(a^{2}-b^{2}-c^{2})x+b^{2}=0$

Bài 1.3:
phương trình có delta(D)= $\left ( a^{2}-b^{2}-c^{2} \right )^{2}-4b^{2}c^{2}$$\left ( a^{2}-b^{2}-c^{2} \right )^{2}-4b^{2}c^{2}$
D=$\left ( a^{2}-b^{2}-c^{2}-2bc \right )\left ( a^{2}-b^{2}-c^{2}+2bc \right )$
D=$\left ( a^{2}-\left ( b+c \right ) ^{2}\right )\left ( a^{2} -\left ( b-c \right )^{2}\right )$
D=$\left ( a-b-c \right )\left ( a+b+c \right )\left ( a-b+c \right )\left ( a+b-c \right )$
Vì a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác nên D<0 suy ra phương trình vô nghệm



#367805 Giai phương trình $x+1=(2x+1)\sqrt{\sqrt{x+1}+2...

Đã gửi bởi whiterose96 on 07-11-2012 - 22:51 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

bài 2 bạn có nhầm đề không vậy? sao pt2 là xy+... lại cho vào trong ngoặc làm gì nhỉ? sao không ghi là cộng 2xy luôn, chỗ đó có phải là xy nhân ... không?



#381948 CMR: nếu $a+b=1$ thì $a^{n}+b^{n}\geq...

Đã gửi bởi whiterose96 on 30-12-2012 - 12:30 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Ừ nhỉ, tớ k để ý kĩ :unsure:



#381506 CMR: nếu $a+b=1$ thì $a^{n}+b^{n}\geq...

Đã gửi bởi whiterose96 on 29-12-2012 - 10:47 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

cái này dùng quy nạp nha bạn
với n=1 và n=2 bất đẳng thức đúng(chứng minh điều này khá đơn giản)
g/s: bdt đúng đến n=k-1 thì ta phải chứng minh $a^{k}+b^{k}\geq \frac{1}{2^{k-1}}$
ta có $a^{k}+b^{k}=(a+b)(a^{k-1}+b^{k-1})-ab(a^{k-2}+b^{k-2})\geq a^{k-1}+b^{k-1}-\frac{(a+b)^{2}}{4}(a^{k-2}+b^{k-2})\geq \frac{1}{2^{k-2}}-\frac{1}{2^{k-1}}=\frac{1}{2^{k-1}}$
từ đó ta có dpcm


bạn có làm đc theo cách dùng nhị thức newton k? có cách đó nữa nhưng mình làm chưa ra



#381450 CMR: nếu $a+b=1$ thì $a^{n}+b^{n}\geq...

Đã gửi bởi whiterose96 on 29-12-2012 - 05:52 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

CMR: nếu $a+b=1$ thì $a^{n}+b^{n}\geq \frac{1}{2^{n-1}}$, $\forall n\geq 1, n\in N$



#381941 CMR: nếu $a+b=1$ thì $a^{n}+b^{n}\geq...

Đã gửi bởi whiterose96 on 30-12-2012 - 12:05 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

$\frac{1}{2^{n-1}}+C_n^2\frac{h}{2^{n-1}}+C_n^4\frac{h^4}{2^{n-3}}+... \ge \frac{1}{2^{n-1}}$


Kiên giải thích rõ phần này đi, tớ bị mắc chỗ này k hiểu



#380482 CMR: $n^{n+1}>(n+1)^{n},\forall n\geqs...

Đã gửi bởi whiterose96 on 25-12-2012 - 22:07 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1/ CMR: $(C_{2n}^{0})^{2}-(C_{2n}^{1})^{2}+(C_{2n}^{3})^{2}-...+(C_{2n}^{2n})^{2}=(-1)^{n}C_{2n}^{n}$

2/CMR:$\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{n!}<2$

3/CMR: $n^{n+1}>(n+1)^{n},\forall n\geqslant 3,n\epsilon N$

NLT: Chú ý tiêu đề bài viết, nếu còn vi phạm ĐHV sẽ xóa thẳng tay ! Thân !



#391358 CMR: $\left | sin 2013x \right |\leq 2013 sinx$

Đã gửi bởi whiterose96 on 29-01-2013 - 12:43 trong Các bài toán Lượng giác khác

chứng minh rằng với $x\epsilon [0;\pi ]$ thì $\left | sin 2013x \right |\leq 2013 sinx$



#313281 CMR nếu $\Delta ABC$ có sin2A + sin2B=4sinAsinB thì $...

Đã gửi bởi whiterose96 on 29-04-2012 - 12:27 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

1. CMR nếu $\Delta ABC$ có sin2A + sin2B=4sinAsinB thì $\Delta ABC$ vuông
2. CMR nếu $\Delta ABC$ có$\frac{sin A + sin B}{cosA + cosB}= \frac{1}{2}(tanA + tan B)$ thì $\Delta ABC$ cân



#386083 CMR $C_{2n+k}^{n}.C_{2n-k}^{n}...

Đã gửi bởi whiterose96 on 12-01-2013 - 21:00 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

CMR $C_{2n+k}^{n}.C_{2n-k}^{n}\leq (C_{n}^{2n})^{2}$



#386517 CMR $C_{2n}^{n}>\frac{4^{n}...

Đã gửi bởi whiterose96 on 13-01-2013 - 21:39 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

CMR: $C_{2n}^{n}>\frac{4^{n}}{2\sqrt{n}}$


@Dark templar:Chính xác hơn thì $\lim_{n \to \infty}\frac{\sqrt{n}{2n\choose n}}{4^{n}}=\frac{1}{\sqrt{\pi}}$ :)